Giáo án dạy học Tuần 21 Khối 3

Toán:

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

* MTC:

-Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.

- Biết trừ các số có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.

* MTR:

* bt4 Cách 2 dành cho hs khá giỏi

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Tuần 21 Khối 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t hoa
- Y/cầu hs tìm từ khó và viết bảng con 
- Đọc cho hs viết chính tả
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi
- Thu chấm một số bài trước lớp
- Nhận xét của hs
c. Thực hành - Hướng dẫn làm bài tập:
-Gọi hs đọc y.cầu bài 2a
-Gọi hs làm bài tập
-GV nhận xét
4/ Vận dụng: Trình bày 1 phút
-Gọi hs viết từ khó gầy guộc, lem luốc, tuốt lúa
-Nhắc hs viết lại những chữ viết sai chuẩn bị bài sau.
5/ Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau 
- HS hát
- HS viết bảng con
- Lắng nghe
- Lắng nghe và đọc lại
- Học cả khi...để học
- 4 câu
- Những chữ đầu câu và tên riêng
- Đốn củi, vỏ trứng, đổ tiến sĩ
- Viết chính tả
-Soát lại bài
-HS Đọc bài
-2 hs thực hiện
- Lớp làm vào vở
- Viết lại một số từ vào bảng con
Toán :
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000
I/ Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10.000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng)
- Biết giải bài toán có lời văn ( có phép trừ các số trong phạm vi 10.000)
* MTR:
* HS khá giỏi làm cột a.BT 2
II/ Đồ dùng dạy học:
-Sử dụng bảng phụ ghi bài mới
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1/ Ổn định:
A/ KTBC:
-Gọi hs lên bảng giải bài tập
 5214 + 1238 4268 + 3769
 4890 + 1015 2647 + 6008
-GV nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
Hôm nay chúng ta học phép trừ trong phạm vi 10.000
2/ Hướng dẫn thực hiện phép trừ:
 8652 – 3917
-Cho hs lên bảng đặt tính rồi tính và nêu cách tính
-Muốn trừ số có 4 chữ số ta viết số bịi trừ và số trừ sau các chữ số cúng hàng thẳng cột với nhau. sau đó ta trừ từ phải sang trái
 Thực hành:
Bài 1:
-Cho hs tự làm
-GV nhận xét
Bài 2:
- 2 Hs lên bảng đặt tính rồi giải
-* 2HS khá giỏi bảng đặt tính rối tính
-GV hận xét
Bài 3:
-Gọi hs đọc đề toán
-Gọi hs tóm tắt rồi giải
-GV nhận xét
Bài 4:
-Cho hs làmn rồi chữa
4/ Củng cố:
-Gọi hs giải 1 số bài tập 5214 + 1238 4268 + 3769
5/ Dặn dò:-Nhắc hs chuẩn bị bài sau.
-HS hát
- 4HS lên bảng giải
- Lớp làm bảng con
- Lắng nghe
-HS Đặt tính bảng con
-HS nhắc lại cách tính
-4 hs thực hiện
- Lớp làm vào bảng con
-2 Hs lên bảng tính
-2 Hs lên bảng tính
-HS đọc bài
-1 HS lên bảng tính
- Lớp làm vào vở
Số mét vải còn lại là:
4283 – 1635 = 2648 (m)
Đáp số: 2635
- HS Làm bài cá nhân đổi vở KT kết quả
- 2HS làm
Luyện Tiếng Việt:
Rèn chính tả
I-Mục tiêu:
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Ông tổ nghề thêu
Làm bài tập trong vở trắc nghiệm
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 
 2.Bài mới: 
Hoạt động 1:Luyện viết :
GV chọn đoạn viết ,đọc
Yêu cầu HS đọc bài Ông tổ nghề thêu
GV yêu cầu HS đọc và tự tìm từ khó, rèn viết ở vở nháp
GV đọc bài 
GV đọc bài cho HS viết vào vở
Chấm và nhận xét
 Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 3: Điền vào chỗ trống tr hoặc ch
Gọi HS đọc yêu cầu 
a) HS cả lớp làm
HS khá giỏi làm bài b)
Gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm vở 
Cho HS đặt câu với các từ tìm được
Nhận xét, chốt lại bài
Hoạt động 3 :Củng cố-dặn dò
Nhận xét tiết học
Bài sau :Người trí thức yêu nước
 Hoạt động của HS
5 HS đọc 
HS rèn viết từ khó trên vở nháp
Viết vở/ kiểm tra chéo
Hs đọc
Làm vở, một HS lên bảng
Cả lớp đọc lại
HS nêu yêu cầu
Làm vở
Gọi HS đọc lại cả bài
Tự nhiên xã hội: 
THÂN CÂY
I/ Mục tiêu:
- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc có thân mọc đứng, thân leo , thân bò, thân gỗ, thân thảo.
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (gỗ, thảo)
II. KNS-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây-Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
III. PP/KTDH-Thảo luận , làm việc nhóm-Trò chơi
IV/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Các hình sgk từ trang 78- 79
- Phiếu bài tập
V/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐÔNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1 Ổn định:
2/ KTBC:
- Gọi hs trả lời một số câu hỏi.
- Nêu bộ phân của một thân cây
- Nêu sự giống nhau và khác nhau của thân cây
- Gv nhận xét .
3/ Bài mới:
a. Khám phá
- Hôm nay chúng ta học bài thân cây để biết được cách mọc của một số thân cây.
b.Kết nối
 Làm việc nhóm:
- Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số thân cây có thân mọc đứng thân leo,bò,gỗ, thảo
- Y/cầu hs quan sát các hình 78,79 và thảo luận theo câu hỏi
- Chỉ và nói tên có thân mọc đứng, thân leo, thân bò có trong hình
- Cây nào là thân gỗ , cây nào là thân thảo.
- Kết luận: Các cây thường có thân mọc đứng một số cây có thân leo và thân bò, có cây thân 
3/Thực hành - Trò chơi
-Mục tiêu: phân loại một số cây theo cách mọc của thân cây và theo cấu tạo của thân cây
- phát cho mỗi nhóm một số phiếu rời mỗi phiếu viết tên một số cây Gv hô bắt đầu từng người bước lên gắn phiếu tên cây vào chỗ phù hợp cách mọc đứng, bò ,leo. nhóm nào gắn đúng nhanh là thắng cuộc.
GV Kết luận:
4/ Củng cố:
-Nêu lại 1 số câu hỏi
-Nhận xét tuyên dương
5/ Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
-HS hát
-3 HS trả lời
- Hs nhận xét
- HS Lắng nghe
- Quan sát hình và thảo luận theo các câu hỏi
-HS tến hành chơi
- HS nghe và ghi nhớ
- Hs trả lời CH
Thứ tư 21/1/2015
Tập đọc:
BÀN TAY CÔ GIÁO
I/ Mục tiêu: 
* MTC:- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
-Hiểu nội dung: Bài thơ ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo ( TL được các câu hỏi SGK, thuộc 2-3 khổ thơ)
- Học thuộc lóng bài thơ.
KNS: -Thể hiện sự cảm thông -Tự nhận thức bản thân -Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
PP/KTDH: -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận nhóm-Hỏi đáp trước lớp 
IV/ Đồ dùng dạy học:- GV: Tranh minh họa bài tập đọc- Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
V/ Các hoạt động dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐÔNG HS
1
5
29
4
1
1 Ổn định:
2/ KTBC: - Gọi hs đọc lại bài tập đọc: Ông tổ nghề thêu và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét ghi điểm
3 Dạy học bài mới
a. Khám phá
- Bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ học bài bàn tay cô giáo, để biết được sự khéo léo của bàn tay cô giáo
b.Kết nối
Luyện đọc trơn
- Đọc mẫu toàn bài một lượt thể hiện sự ngạc nhiên thích thú
- y/ cầu hs nối tiếp nhau đọc bài thơ theo dõi hs đọc và sữa chữa
- Y/cầu hs đọc lại từ khó
- Gọi hs đọc các khổ thơ
- Y/ cầu hs đọc chú giải
- Y/ cầu hs đọc trong nhóm
- Gọi hs đọc đồng thanh 
Luyện đọc hiểu
- Mỗi tờ giấy cô giáo làm ra những gì
- Em thấy bức tranh cô giáo như thế nào?
- Em hãy nêu bức tranh đó bằng lới của em.
- Y/cầu hs đọc 2 câu cuối và trả lời câu hỏi 3 sgk
- Nội dung bài
c. Thực hành - Học thuộc lòng:
- Y/ cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ và xóa dần
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp
- GV nhận xét
4. Vận dụng trình bày 1 phút
- Gọi hs đọc lại bài
5/ Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài chuẩn bị cho bài học sau
- HS hát
4 HS đọc bài và trả lời CH
- HS lắng nghe
-Hs lắng nghe
- Mỗi hs đọc một câu
- HS đọc từ khó
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- Đọc chú giải
- Đọc trong nhóm
- Đọc trong nhóm
- Thuyền, mặt trời, mặt nước
- Cảnh biển lúc bình minh lên
- Tự tả lại bức tranh
- Bàn tay cô giáo khéo léo...
- Nêu nội dung bài
- Đọc đồng thanh và đọc thuộc lòng cả bài
- HS Thi đọc theo nhóm
- 3 Hs đọc lại bài
Luyện từ và câu:
NHÂN HÓA. ÔNG CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ?
I/ Mục tiêu:
* MTC: - Nắm được 3 cách nhân hóa (bt2)
- Tìm được câu trả lời cho câu hỏi câu”ở đâu” ( BT3)
- Trả lời câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tâp đọc đã học( 4 a/b hoặc a/c)
* MTR:* HS khá giỏi làm được toàn bộ bài tập 4
KNS- KN :Tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
PP/KTDH:- Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo. Trình baøy 1 phuùt
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài thơ: Ông mặt trời nổi lửa
- 4 tờ giấy khổ to- các câu hỏi bài 3,4
III/ Các hoạt động dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1 Ổn định:
A/ KTBC:
-Gọi hs lên bảng giải bài tập
-Tìm 3 từ cùng nghĩa với từ đất nước
-Đặt dấu chấm phẩy vào câu dưới đây: ngay từ khi còn nhỏ TQK là 1 người thông minh, chăm chỉ ham học hỏi
-GV nhận xét ghi điểm
3/ Dạy bài mới:
a. Khám phá
Trong giờ luyện từ và câu tuần này các em sẽ tiếp tục học nhân hóa ôn cách sử dụng mẫu câu ở đâu.
b. Kết nối
c. Thực hành
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
-Treo bảng phụ có viết sẵn bài tập ông mặt trời nổi lửa
-Viết tên các sự vật vào cột viết cách gọi tươgn ứng cột 2 viết các từ mêu tả cột 3, cột cuối ghi cách gọi
-Gọi hs trình bày
-Có mấy cách nhân hóa, đó là cách nào?
Bài 3:
-Gọi hs đọc bài tập 3
-Y.cầu hs làm bài
Bài 4:
* HS khá giỏi làm bài
-Gọi hs đọc y.cầu của bài
-Y.cầu hs mở sgk trang 13,14 để đọc bài tập đọc ở lại với chiến khu khi đọc thấy câu trả lời cho câu hỏi nào thì gạch chân chỗ đó.
-Câu chuyện diễn ra khi nào ở đâu?
-Trên chin khu các chiến sĩ nhỏ ở đâu?
-Vì lo cho các chiền sĩ nhỏ trung đoàn khuyên họ về đâu? 4 4/Vận dụng: Trình bày 1 phút
-Tập đặt câu hỏi nhân hóa
5/ Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị bài học sau.
- Hs hát
-4 HS lên tìm
-Lớp làm bảng con
-HS lắng nghe
-HS đọc bài
-HS tả lời 3 cách
+dùng từ chỉ người để gọi vật
+dùng các từ ngữ tảngười để chỉ sự vật
+Dùng cách nói thân mật giữa người để nói với vật.
-HS đọc bài
a/ TQK quê ở / huyện Thường Tín Hà Tây.
b/ Ông học.../ở TQK trong 1 lần đi sứ
c/ Để tưởng.../ ở quê hương ông.
- HS đọc y/cầu
-Thời kì kháng chiến chống pháp ở chiến khu.
Các chiến sĩ nhỏ ở trong lán
-Trở về sống với gia đình
-2HS đặt câu
Đạo đức:
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
MTR:
- Nêu được 1 số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường họp đơn giản.
MTR: 
* HS khá giỏi: Biết vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài.
II.KNS
Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài
III. PP/KTDH
-Trình bày 1 phút 
-Viết về cảm xúc của mình.
* Ghi chú: Nội dung bài này không dạy
IV/ Tài liệu phương tiện:
- GV: Phiếu bài tập
-Tranh
- HS: -VBT 
III/ Các hoạt động dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1/ Ổn định:
2KTBC:
- Nêu điểm giống và khác nhau giữa TN Việt Nam và TN quốc tế
3/ Dạy bài mới: 
-.GV nhận xét
a. Khám phá
Ngày càng có nhiều khách nước ngoài đến làm việc hoặc do lịch tìm hiểu về đất nước con người Việt Nam chúng ta phải biết cư xử như thế nào?
b. Kết nối
*2/ Thảo luận nhóm:
-Mục tiêu: hs biết 1 số biểu hiện giao tiếp đối với khách nước ngoài.
-Y.cầu hs quan sát tranh và thảo luận về cử chỉ nét mặt của các bvạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
Kết luận:
Các bức tranh vẽ các bạn đang gặp gỡ trò chuyện với khách nước ngoài thái độ cử chỉ của các bạn rất vui vẻ tự nhiên biểu hiện lòng mến khách của Việt Nam.
 *3 /Phân tích truyện:
-Mục tiêu: hs biết được hành vi thể hiện tình cảm thân thiện mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài.
-Hs biết thêm 1 số biểu hiện giao tiếp mến khách và ý nghĩa của việc làm đó
-Đọc truyện các chú bé tốt bụng
-Bạn nhỏ đã làm gì?
-Việc làm của bạn nhỏ thể hiện gì đối với khcáh nước ngoài
-Theo em sẽ nghĩ thế nào về cậu bé Việt Nam?
-Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ?
-Kết luận:
-Khi gặp khách nước ngoài có thể chào hỏi, cười, thân thiện chỉ đường khi họ nhờ giúp đỡ
- cần giúp đỡ khi họ cần thiết, việc làm đó thể hiện lòng mến khách của người VN
*4/ Nhận xét hành vi:
- Mục tiêu: HS biết nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với những người nước ngoài và hiểu được quyền được gìn giữ bản sắc của dân tộc mình
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm và y/cầu thảo luận các bạn trong tình huống sau:
+ Tình huống 1 và tình huông 2 sgk
- Kết luận
*5/ Hướng dẫn thực hành:
- Sưu tầm những câu chuyện tranh vẽ, nói về việc cư xử niềm nở, lịch sự đối với khách nước ngoài
- Sẳn sàng giúp đỡ khi họ cần thiết
- HS hát
- 4 HS trả lời
- HS nghe
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm
-Các nhóm báo cáo kết quả
- Đọc truyện và trả lời câu hỏi
- Thảo luận nhóm theo các tình huống
- HS thục hành theo hướng dẫn của GV
Tự nhiên xã hội
THÂN CÂY (TT)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và. ích lợi của thân cây đối với đời sống con người.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Các hình sgk từ trang 80- 81
- Phiếu bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐÔNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định;
2/ KTBC:
- Gọi hs trả lời một số câu hỏi.
- Nêu bộ phân của một thân cây
- Nêu sự giống nhau và khác nhau của thân cây
- GV nhận xét .
3/ Bài mới:
a. Khám phá
- Hôm nay chúng ta học bài thân cây để biết được cách mọc của một số thân cây.
b. Kết nối
 Làm việc nhóm:
- Mục tiêu: nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây
- Y/cầu hs quan sát các hình và thảo luận theo câu hỏi
- việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa
- Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì
- Kết luận: khi ngọn cây bị ngắt khi chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa để cây duy trì sự sống.
c. Thực hành - Thảo luận nhóm:
-Mục tiêu: kể ra được 1 số ích lợi của thân cây đối với đời sống con người và động vật.
-Y.cầu hs quan sát các hình 4,5,6,7,8 trang 81 sgk. Các em nói về ích lợi của thân cây làm thức ăn cho con người và động vật(làm nhà, đóng tàu)
Kết luận:
4/ Vận dụng: trình bày 1 phút
-Nêu lại 1 số câu hỏi
-Nhận xét tuyên dương
5/ Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
-2 HS trả lời
- HS lắng nghe
- Quan sát hình và thảo luận theo các câu hỏi
-Thảo luận và trình bày
- Quan sát tranh và nêu ích lợi của thân cây
- HS Thực hiện trà lời một số câu hỏi do GV đặt ra
Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
* MTC:
-Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
- Biết trừ các số có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
* MTR:
* bt4 Cách 2 dành cho hs khá giỏi
II/ Các hoạt động dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1/Ổn định
2/ KTBC:
-Gọi hs đọc chú giải bài tập.
 8427 – 2616 9876 – 3452 
 6128 – 3128 5465 – 169 
-GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
Hôm nay học tiết luyện tập để củng cố bài phép trừ các số trong phạm vi 10.000
2/ Hướng dẫn hs trừ nhẩm
Bài 1:
-Viết lên bảng phép trừ 8000 – 5000 
-Y.cầu hs tính nhẩm giới thiệu cách trừ nhẩm sgk
 vậy 8000 – 5000 = 3000
- GV nhận xét
Bài 2:
-Viết lên bảng phép trừ 5700 – 200 
-Y.cầu hs giải
Bài 3:
-Y.cầu hs tự đặt tính rồi tính
- GV nhận xét
Bài 4: ( Cách 2 dùng cho hs khá giỏi)
-Y.cầu hs tóm tắt rồi giải
-GV nhận xét
4/ Củng cố:
-Y.cầu hs giải nhanh 1 số bài tập
5/ Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau
- HS hát
- 4 HS lên bảng
-Lớp làm bảng con
- HS lắng nghe
-HS thực hiện tính nhẩm
-Lớp nhận xét
-HS tính nhẩm theo mẫu
-HS đổi vở KT kết quả
-4 HS lên bảng tính
- Lớp giải vào nháp
* 1hs khá giỏi làm cách 2
-Lớp giải cách 1 vào vở
- HS thi trả lời miệng b tập
 Thứ năm 22/1/2015
Chính tả: Nhớ- viết
BÀN TAY CÔ GIÁO
I/ Mục tiêu:
* MTC:Nhớ viết lại chính xác bài thơ: bàn tay cô giáo trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ-Làm đúng các bài tập 2a.
KNS- KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
PP/KTDH- Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo. Trình baøy 1 phuùt
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết bài tập 2a
III/ Các hoạt động dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1/Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs lên bảng viết từ ngữ
-GV nhận xét ghi điểm
3/ Dạy bài mới:
1/ Khám phá
-Giờ chính tả này các em nhớ lại và viết bài thơ bàn tay cô giáo.
2/ Kết nối: Hướng dẫn viết chính tả:
-Đọc bài thơ
-Từ bàn tay khéo của cô giáo các em sẽ thấy những gì?
-Bài thơ nói lên điều gì?
-Bài thơ có mấy khổ thơ?
-Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
-Chữ đầu dòng thơ viết thế nào?
-Y.cầu tìm từ khó và viết bảng con
-Y.cầu hs tự viết bài
-Đọc bài cho hs soát lỗi
-Thu chấm 7-10 bài trước lớp.
-GV nhận xét bài hs
3/ Thực hành: Hướng dẫn làm bài tập:
-Gọi hs đọc y.cầu bài 2a
-Y.cầu hs thi đua làm
-GV nhận xét ghi điểm
4/ Vận dụng:
-Gọi hs viết lại 1 số từ ngữ
-GV nhận xét
5/ Dặn dò:
-Về nhà viết lại những chữ viết sai
-Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS viết bahg3 con đổ nước, đổ xe,ngã ngửa
- HS lắng nghe
-HS đọc bài thơ
-thấy chiếc thuyền, ông mặt trời, sóng biển
-Bàn tay khéo léo của cô giáo có phép mầu đã đem đến chúng ta bao niềm vui kì lạ.
-5 khổ thơ
-4 chữ
-Viết hoa
-thoắt, mềm mại, tỏa, biên biếc, sóng biển.
-Viết bài
-Soát lại bài
-HS đọc bài
-HS đổi vở chấm bài
- HS làm bài vào bảng con
- HS viết bảng con
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu;
* MTC:
-Biết cộng ,trừ ( nhẩm và viết ) các số trong phạm vi 10.000
- Giải bài tập bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
* MTR:* Bài 1 cột 3 dành cho hs khá giỏi.
* Bài 5 dành cho HS khá giỏi
II/ Các hoạt động dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1Ổn định:
2/ KTBC: 
-Gọi hs lên bảng giải bài tập
 1246 + 2567 8981 – 2142 
 6324 – 1246 5678 + 2967
-GV nhận xét ghi điểm.
3/ Luyện tập:
1/ Giới thiệu:
- Hôm nay chúng ta tiến hành học bài luyện tập để củng cố lại các bài đã học
2/ Luyện tập:
Bài 1: cột 3 dành cho hs khá giỏi
-Bài tập y.cầu gì?
-Cho hs tính nhẩm 2 hs ngồi cạnh nhau kiểm tra bài
- GV nhận xét
 Bài 2
-Gọi hs nêu y.cầu đề toán
-Gọi hs làm bài.
-GV nhận xét
Bài 3:
Gọi hs đọc bài
-Gọi hs lên bảng giải
-GV nhận xét
-Bài 4:
-Gọi hs nêu y.cầu
-Y.cầu hs thực hiện
-GV nhận xét
Bài 5:-*HS khá giỏi làm
-Cho hs xếp hình
-GV nhận xét
4/ Củng cố:
-Gọi hs thực hiện 6324 – 1246 5678 + 2967
-GV hận xét
5/ dặn dò:-Chuẩn bị bài sau.
-GV nhận xét tiết học
- HS hát
- 4 HS lên bảng giải
- Lớp làm bảng con
- Lắng nghe
-Đọc bài tập
- *3 hs khá giỏi làm cột 3
- Lớp làm vào vở 2 cột còn lại
-HS nêu y.cầu
-4 HS ên bảng đặt tính rồi tính,
-Lớp làm vào vở
-HS đọc yêu cầu bài
-1 HS giải bài tập bảng lớp
-Lớp làm vào vở
-HS nêu y.cầu
-3 HS lên bảng làm bài tập
-Lớp giải vào nháp
-4 HS khá giỏi thực hiên xếp hình
-2 HS lên giải
Luyện toán :
Luyện tập chung
I-Mục tiêu: Biết cộng ,trừ các số trong phạm vi 10000
 Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép trừ
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 
2.Bài mới: 
*Hoạt động 1:Luyện tập về các số trong phạm vi 10 000
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính
 * Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BTTNVTL
Bài 16: : Viết số thích hợp vào chỗ trống: 
Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm trong vở
GV chốt 
Bài 17: Viết dấu x vào chỗ trống: 
Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm
Bài 18: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 
Gọi HS nêu yêu cầu
Cho HS làm vở, gọi 1 HS lên bảng
Bài20 : Giải toán
Yêu cầu HS tự làm
*Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò:
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 10000
Nhận xét tiết học
 Hoạt động của HS
3 HS nêu theo yêu cầu của GV
HS nêu yêu cầu
HS làm , nêu cách làm bài a)
HS khá ,giỏi làm bài b)
Lớp làm vở bài tập, HS nêu các tháng có 30 ngày
 HS làm vở
Hs nhận xét
HS làm vở/ kiểm tra chéo
Hs trình bày cách làm 
HS nêu 
Tập viết:
ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ
I/ Mục tiêu:
* MTC:-Viết đẹp các chữ cái viết hoa: Ô,( 1 dòng) L, Q( 1 dòng) B, A,T
-Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng; Lãn Ông ,( 1 dòng) và câu ứng dụng:,( 1lần) 
Ổi Quãng Bá, cá Hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người
* MTR:* HS khá giỏi viết đủ các dòng trong vở tập viết
KNS- KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
PP/KTDH- Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo. Trình baøy 1 phuùt
II/ Đồ dùng dạy học:-Mẫu chữ cái viết hoa: O, Ô, Ơ -tên riêng và câu ứng dụng.
III/ Các hoạt động dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Y.cầu hs viết lai chữ hoa N và từ ứng dụng Nguyễn Văn Trỗi
-GV nhận xétghi điểm
3/ Bài mới:
a. Khám phá
b. Kết nối
-Hôm nay chúng ta ôn lại cách viết chữ hoa L,Ô có trong từ và câu ứng dụng
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Treo mẫu chữ cái hướng dẫn hs quy trình viết
-Y.cầu hs viết bảng con
-Gọi hs đọc từ ứng dụng
-Giới thiệu: Lãn Ông chính là Hải Thượng Lãn Ông 

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc
Giáo án liên quan