Giáo án dạy học Tuần 20 Khối 3

Tự nhiên xã hội.

THỰC VẬT

I/Mục tiêu:

-Biết được cây đều có thân, lá,hoa,quả

-Nhận ra sự đa dạng phong phú của thực vật

- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân,rễ lá,hoa,quả

KNS -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây. -Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

PP/KTDH -Thực địa -Quan sát -Thảo luận nhóm

II/Đồ dùng dạy học:

-GV: các hình sgk trang 76,77.

-HS: một số cây.

III/Các hoạt động dạy học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Tuần 20 Khối 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Thu chấm từ 7-10 bài chấm trước lớp
-GV Nhận xét
Thực hành - Hướng dẫn làm bài tập:
-Y.cầu hs đọc bài 2b
-Cho hs thi đua làm
-GVNhận xét
4/Vận dụng: Trình bày 1 phút
-Cho hs viết lại 1 số từ đã học
5/ Dặn dò:
-Về nhà viết lại những chữ viết sai
-Chuẩn bị bài học sau
-GV nhận xét tiết học
-HS hát
-3HS lên bảng viết
-Lớp viết bảng con
- HS lắng nghe
-HS đọc lại
-Sự quan tâm chiến đấu sẳn sàng hi sinh bảo vệ tổ quốc
-Trình bày của đoạn thơ các chữ đầu dòng thơ viết thẳng hàng
-HS viết bảng con từ khó
-Viết bài
-Soát lại bài
-Đọc bài
- 2 hs thực hiện
- Viết 1 số từ khó bảng con
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
* MTC:
- Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Chuẩn bị bài 2
III/ Các hoạt động dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1 Ổn định
2 KTBC:
-Gọi hs xác định đâu là điểm ở giữa đâu là trung điểm của các điểm
-Gv Nhận xét.
3 Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập cho bài học này về điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng
2/ Luyện tập:
Bài 1:
-Gọi hs đọc y.cầu
Ở bài này các em xác định trung điểm của 1 đoạn thẳng cho trước bằng cách đo độ dài của đoạn thẳng AB nếu MA= AB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bước 1: đo độ dài đoạn thẳng AB(4cm)
Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB làm 2 phần bằng nhau(2cm)
Bước 3: Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB
-Phần b cũng tiến hành 3 bước
- Nhận xét
Bài 2:
-Cho mỗi hs chuẩn bị 1 tờ giấy HCN rồi làm như phần thực hành(có thể gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB để đánh dấu trung điểm của đoạn thẳng AD và BC)
- GV Nhận xét
4/ Củng cố:
-Cho hs xác định 1 số trung điểm của đoạn thẳng
5/ Dặn dò:
-Nhận xét tuyên dương
-Chuẩn bị bài sau.
-HS hát
-Thực hiện
-3HS xác định
-HS Lắng nghe
-HS đọc bài
- Thực hiện đo
- Chia đoạn thẳng 
- Xác định trung điểm
-HS thực hành trên giấy
-HS Thực hiện
Luyện Tiếng Việt: Rèn chính tả
I-Mục tiêu:
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Ở lại với chiến khu
Làm bài tập trong vở trắc nghiệm
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 
Bài mới: 
Hoạt động 1:Luyện viết :
GV chọn đoạn viết ,đọc
Yêu cầu HS đọc bài Ở lại với chiến khu
GV yêu cầu HS đọc và tự tìm từ khó, rèn viết ở vở nháp
GV đọc bài 
GV đọc bài cho HS viết vào vở
Chấm và nhận xét
 Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 3: Điền vào chỗ trống
Gọi HS đọc yêu cầu 
a) HS cả lớp làm
HS khá giỏi làm bài b)
Gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm vở 
Cho HS đặt câu với các từ tìm được
Nhận xét, chốt lại bài
Hoạt động 3 :Củng cố-dặn dò
Nhận xét tiết học
Bài sau :Chú ở bên Bác Hồ
 Hoạt động của HS
5 HS đọc 
HS rèn viết từ khó trên vở nháp
Viết vở/ kiểm tra chéo
Hs đọc
Làm vở, một HS lên bảng
Cả lớp đọc lại
HS nêu yêu cầu
Làm vở
Gọi HS đọc lại cả bài
Tuần 20: 	 Tự nhiên xã hội:
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I/ Mục tiêu:
-Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội
-Biết kể với bạn bè về gia đình nhiều thế hệ trường học và cuộc sống xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh sưu tầm
III/ Các hoạt động dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn dịnh:
2/ KTBC:
-Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi
-Trong nước thải có gì gây hại cho sức khỏe con người
-Nước thải trong gia đình em được xử lí như thế nào?
-GV nhận xét
3/ Bài mới:
a. Khám phá
Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập xã hội
b.Kết nối
Sưu tầm những thông tin mẫu chuyện bài báo tranh ảnh hoặc hỏi bố mẹ...về những điều kiện ăn ở, vệ sinh, gia đình, trường học,cộng đồng trước kia và hiện nay
- Nhận xét tuyên dương
Bước 1:Nếu có tranh ảnh thì nên tổ chức hs trình bày trên giấy và có ghi chú nội dung tranh có thể phân công mỗi nhóm sưu tầm và trình bày về nội dung hoạt động công nghiệp, thương nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục.
- Thực hiện theo nhóm
-Khen ngợi những cá nhân có sản phẩm đẹp có ý nghĩa
-Nhắc hs chuẩn bị bài sau
4/Vận dụng: Trình bày 1 phút
-HS Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội
5/Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-HS hát
3HS trả lời
- Lắng nghe
-Trình bày
-Thảo luận mô tả nội dung và ý nghĩa của bức tranh
-Nhận xét bổ sung và đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời
-2HS kể
Thứ tư 14/1/2015
Tập đọc:
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I/ Mục tiêu:
* MTC:
-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ và khổ thơ
-Hiểu nghĩa các từ:Trường sơn, trường sa, Kontum, Đắc lắc
-Hiểu nội dung: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé đối với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc .( trả lời được các câu hỏi trong sgk, Thuộc bài thơ) KNS: Thể hiện sự cảm thông -Kiềm chế cảm xúc-Lắng nghe tích cực
PP/KTDH: -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận nhóm-Hỏi đáp trước lớp
IV Đồ dùng dạy học:
- GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ ghi nội dung hướng dẫn
V/Các hoạt động dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
16
9
8
4
1
1/Ổn định
2/ KTBC:
-Gọi hs đọc lại bài ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét nghi điểm
3/ Dạy bài mới:
a. Khá phá
-Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ để bảo vệ đất nước nhiều người đã hi sinh và trở thành liệt sĩ bài thơ chú ở bên Bác Hồ cho em biết thêm điều đó.
b.Kết nối
Luyện đọc trơn
-Đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng nhẹ nhàng
-2 khổ thơ đầu đọc giọng ngây thơ
-2 khổ thơ cuối đọc giọng nghẹn ngào
-Y.cầu hs đọc bài thơ
-Theo dõi hs đọc và sửa chữa
-Y.cầu 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ
-Treo bảng phụ hướng dẫn hs cách ngắt nhịp
-Hs đọc chú giải
-Chia hs thành các nhóm nhỏ
- Gọi 1 nhóm đọc trước lớp
-Đọc đồng thanh
Luyện đọc hiểu - Tìm hiểu bài:
-Gọi hs đọc lại toàn bài
-Chú bạn Nga đi đâu?
-Khi chú đi bộ đội bạn Nga có tình cảm như thế nào với chú?
-Khi Nga nhắc đến chú thái độ Nga và mẹ ra sao?
-Em hiểu câu nói của bố bạn Nga thế nào?
-Câu thơ cuối bài nói với chúng ta điều gì?
-Y.cầu nêu nội dung bài
4/ Thực hành - Học thuộc lòng:
-Y.cầu cả lớp đọc đồng thanh
- Treo bảng phụ cho hs đọc và xóa dần
-Cho hs thi đọc
-GV Nhận xét
4 Vận dụng: Trình bày 1 phút
-Cho hs nêu lại nội dung bài
5/Dặn dò:
-Về nhà học bài
-Chuẩn bị bài sau.
-HS hát
-3HS đọc bài và trả lời CH
-HS Lắng nghe
-HS Chú ý
-mỗi em đọc 2 dòng
-3 hs đọc bài
-Thực hiện
-Đọc trong nhóm
-Đọc cả bài
-HS Đọc bài
-đi bộ đội
-Bạn Nga thắc mắc chú đi sao lâu quá là lâu nhớ chú Nga thường nhắc chú ở đâu.
-Mẹ đỏ hoe đôi mắt bố ngước lên bàn thờ
-Chú đã hi sinh chú ở bên Bác Hồ trong thế giới người đã khuất.
-Cho ta thấy tình yêu thương sâu sắc của gia đình bé Nga đối với chú
-HS nêu
-HS Đọc bài
-HS Thi đọc.
- HS đọc theo nóm
-Các nhóm thi đọc
-2HS nêu ND bài
Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY
I/ Mục tiêu:
* MTC:
- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (bài tập 1)
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (bài tập 2)
- Đặt thêm một dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.(bài tập 3)
KNS- KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
PP/KTDH- Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo. Trình baøy 1 phuùt
 II/ Đồ dùng dạy học: 
- GV: 4 tờ giấy khổ to để làm bài tập
Từ cùng nghĩa với
Tổ quốc
Bảo vệ
Xây dựng
-Ghi đoạn văn bài tập 3
Chuẩn bị bản tóm tắt 13 vị anh hùng
III/ Các hoạt động dạy học:
tg	
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs lên bảng làm bài tập:
a/ Ông mặt trời nổi lửa đằng đông, bà sân vấn chiếc khăn đồng đẹp thay
b/ Cái ra đã thức giấc rồi, cu chuối đứng vổ tay cười vui sao?
-GV Nhận xét ghi điểm.
3/ Dạy bài mới:
a. Khám phá
Trong giớ luyện từ và câu này các em sẽ làm bài tập luyện từ theo chủ đề tổ quốc và luyện về các dấu phẩy.
b. Kết nối
2/ Hướng dẫn mở rộng vốn từ tổ quốc:
Bài 1:
-Gọi hs đọc y.cầu bài tập 1
-Y.cầu hs đọc các từ ngữ trong bài treo tờ giấy đã chuẩn bị y.cầu hs thi đua làm
-Giang sơn chỉ sông và núi, nói chung nên dùng để chỉ đất nước Tổ quốc.
-Kiến thiết:Xây dựng lại cho đẹp hơn tốt hơn
- Gv Nhận xét
Bài 2:
-Gọi hs đọc y.cầu
-Gọi hs đọc tên các vị anh hùng đã nêu trong bài
-Khi kể về 1 vị anh hùng em có thể kể tất cả những điều em đã biết nhưng để bài kể tốt hơn nên kể ngắn gọn thành câu tập trung vào phần kể công lao to lớn của vị anh hùng đối với tổ quốc. Cuối bài em có thể nói 1 hoặc 2 câu về tình cảm suy nghĩ của em với các vị anh hùng đó.
-Y.cầu hs kể mẫu trước lớp.
-Tổ chức cho hs thi kể
-Gv nhận xét
3/Thực hành - Luyện tập cách dùng dấu phẩy:
-Gọi hs đọc y.cầu bài tập 3
-Giới thiệu Lê Lai
-Y.cầu hs làm bài
-GV Nhận xét
4/ Vận dụng trình bày 1 phút
-Ghi lại từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc
5/Dặn dò:
-Về nhà luyện tập thêm
-Chuẩn bị bài sau
-HS hát
-2HS lên bảng
-HS quan sát nhận xét
-HS lắng nghe
-HS đọc y.cầu
-HS đọc bài
-3HS lên bảng làm bài
-HS đọc bài
-HS thi kể trước lớp
-kể trước lớp
-HS thi kể
-HS đọc y.cầu
- HS làm bài vào VBT
- HS ghi vào bảng con
Tuần 20: 	Đạo đức:
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T2)
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết thiếu nhi nhi thế giới đều là anh em,bạn bè,cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau,không phân biệt d6n tộc,màu da,ngôn ngữ
- Tích cực tham gia các đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường,địa phương tổ chức.
* MTR.
-*HS khá giỏi biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè,quyền được mặt trang phục,sử dụng tiếng nói,chữ viết của dân tộc mình,được đối xử bình đẳng.
KNS -Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế -Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. -Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em
PP/KTDH -Thảo luận -Nói về cảm xúc của mình.
II/ Tài liệu phương tiện
- Những tác phẩm tư liệu đã sưu tầm
-VBT - Bài hát bài thơ câu chuyện
III/ Các hoạt động dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Khởi động: 
2/KTBC:
3/Dạy bài mới:
a. Khám phá
b.Kết nối
KNS
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế
-Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
-Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em
1 Giới thiệu nhũng sáng tác hoặc những tư liệu đã sưu tầm về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế
- Mục tiêu:
- Tạo cơ hội cho hs thể hiện quyền được bày tỏa ý kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè
- Hs lên trình bày các bức ảnh và các bức tranh sưu tầm được
- Các nhóm khác nghe và giới thiệu nhóm nào sưu tầm được nhiều thì nhóm đó thắng cuộc
- Kết luận:
c. Thực hành
3/ Viết thư bày tỏa tình đoàn kết:
- Mục tiêu:
- Hs biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư
- Thư có thể viết dùng cho cả lớp theo từng nhóm, viết tập thể theo bước sau:
a/ Thảo luận: lựa chọn và quyết định xem nên gởi thư cho các bạn ở nước nào
- Nội dung thư sẽ viết những gì
b/ Tiến hành viết thư , một bạn làm thư kí ghi ý kiến của bạn đóng góp
c/ Thông qua nội dung thư và kí tên tập thể
d/ Cử người sau giờ học ra bưu điện gởi thư
4/ Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị
- Mục tiêu: Củng cố lại bài học
- HS múa hát hay đọc thơ, kể chuyện , diễn tiểu phẩm về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế 
- Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ về điều kiện sống điều là anh em bạn bè cùng là chủ nhân tương lai của đất nước. Vì vậy chúng ta cần đoàn kết hữu nghị với nhi quốc tế
*Hs khá giỏi nêu những quyền của trẻ em
4/Vận dụng: Trình bày 1 phút
- cho hs thể hiện quyền được bày tỏa ý kiến
5/Dặn dò:
- Nhắc hs chuẩn bị cho bài học sau
- Lớp hát Trái đất này là của chúng mình
-3HS lên bảng
PP/KTDH
-Thảo luận
-Nói về cảm xúc của mình.
- Trình bày các bức tranh hoặc ảnh mà mình sưu tầm được
- Thực hiện
- Thực hiện viết thư
- Thực hiện 
-4HS nêu
-3HS bày tỏ ý kiến
Tự nhiên xã hội.
THỰC VẬT
I/Mục tiêu:
-Biết được cây đều có thân, lá,hoa,quả
-Nhận ra sự đa dạng phong phú của thực vật
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân,rễ lá,hoa,quả 
KNS -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây. -Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
PP/KTDH -Thực địa -Quan sát -Thảo luận nhóm
II/Đồ dùng dạy học:
-GV: các hình sgk trang 76,77.
-HS: một số cây.
III/Các hoạt động dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1 Ổn định:
2A/KTBC.
-Gia đình em có mấy thế hệ? gồm những ai?
-Em nêu 1 số việc của nhà bưu điện
-Khi đi xe đạp đi như thế nào?
-GV nhận xét
3/ Bài mới:
a.Khám phá
Hôm nay chúng ta tiến hành học bài thực vật.để biết sự giống nhau và khác nhau của thực vật
Kết nối
KNS
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.
-Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
2/ Quan sát 1 số cây ngoài trời:
-Mục tiêu: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh 
-Nhận ra sự đa dạng của thực vật tự nhiên 
-Chia nhóm cho hs quan sát hướng dẫn hs quan sát các khu vực em được phân công
-Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây
-Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng kích thước của cây đó?
-Gọi các nhóm báo cáo
-Kết luận: xung quanh chúng ta có nhiều cây cối chúng có kích thước và hình dạng khác nhau mỗi cây có rễ thân lá hoa và quả.
3/Giới thiệu cây sgk
- Cho hs quan sát cây sgk
- Nêu từng câu hỏi cho hs trả lời
- GV nhận xét
- Gọi hs đọc bạn cần biết
4/ Chơi trò chơi:
- Chia 2 nhóm mỗi nhóm 5 hs theo hiệu lệnh cùa gv mỗi hs chỉ ghi tên một cây sau đó hs khác tiếp tục tổ nào ghi được trứoc thì thắng cuộc
- GV nhận xét biểu dương
4 Củng cố:
-Nêu lại1 số câu hỏi
-Gv nhận xét
5/Dặn dò:
-Chuẩn bị bài học sau
-GV nhận xét tiết học
-HS hát
-3HS phát biểu
- Lắng nghe
PP/KTDH
-Thực địa
-Quan sát 
-Thảo luận nhóm
-HS ra sân trường QS
-HS báo cáo kết quả
- Quan sát sgk
- Trả lời câu hỏi
- HS quan sát SGK và
Trả lời CH
-2HS đọc
- HS tiến hành chơi 
-HS trả lời CH
Toán:
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000
I/ Mục tiêu:
* MTC:
- Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000
- Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
* MTR:* Bài1 câu b dành cho hs khá giỏi. Bài 3 dành cho hs khá giỏi
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Phấn màu
III/ Các hoạt động dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1 Ổn định:
2/ KTBC:
-Cho hs đọc các số: 8453; 5045; 6085; 1982
-GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới:
 Giới thiệu:
-Hôm nay chúng ta học so sánh các số trong phạm vi 10.000
Hướng dẫn hs nhận biết dấu hiệu so sánh:
a/ S2 hai số có chữ số khác nhau
-Viết lên bảng 999........1000 y.cầu hs điền dấu thích hợp vào chỗ trống.Giải thích vì sao điền dấu đó
-Các số 9999 và số 10.000 tương tự
-So sánh hai chữ số bằng nhau
-Viết lên bảng 9000............8999
-Cho hs tự nêu cách so sánh
-Cho hs nêu nhận xét
 Thực hành:
Bài 1:
-Gọi hs đọc y.cầu bài tập 1a
-Y.cầu hs tự làm
-Cho hs nêu cách so sánh từng cặp
*Câu b.HS khá giỏi làm
-GV nhận xét
Bài 2: 
-Cho hs làm bài và nêu cách giải thích cách làm
-GV nhận xét
*Bài 3: dành cho hs khá giỏi
-Gọi hs đọc y.cầu bài tập
-Cho hs tự làm
-Gv Nhận xét
4/ Củng cố:
-Gọi hs nêu lại cách so sánh các số trong phạm vi 10.000
-GV nhận xét
5/Dặn dò:
-Về nhà luyện tập thêm
-Chuẩn bị bài sau
-HS hát
-3HS đọc
- Lắng nghe
-HS điền dấu thích hợp
-Số 999 có 3 chữ số số 1.000 có 4 chữ số
-HS lên bảng so sánh
-Hàng nghìn hàng trăm hàng chục hàng đơn vị
-HS nêu nhận xét
-Đọc y.cầu
-4 HS nối tiếp làm bài
1942>998
1999<2000
-2HS khá giỏi làm
-2 nhóm HS thi điền
1km>985m vì 1km=1000m
1000>985m
-HS đọc bài
* Gọi 2 hs khá giỏi làm
-HS Nêu cách làm
- 4HS nêu lại
Thứ năm: 15/1/2015
Chính tả:
NGHE VIẾT: TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I/ Mục tiêu:
* MTC:
-Nghe viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng các bài tập(2a) .
KNS- KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
PP/KTDH- Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo. Trình baøy 1 phuùt
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết bài tập 2a
III/ Các hoạt động dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
17
14
4
1
1/Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs viết lại 1 số từ ngữ
-GV nhận xét ghi điểm
3/ Dạy bài mới:
a.Khám phá
Hôm nay chúng ta viết chính tả bài trên đường mòn HCM và làm các bài tập chính tả.
b. Kết nối
 Hướng dẫn viết chính tả:
-Đọc đoạn văn 1 lần
-Tìm câu văn cho thấy bộ đội đang vượt 1 cái dốc rất cao?
-Đoạn văn nói lên điều gì?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
-Y.cầu hs tìm từ khó và viết bảng
-Y.cầu hs viết vào bảng con
-Đọc cho hs viết bài
-Đọcđoạn văn cho hs soát lỗi.
-Thu chấm từ 7-10 bài
-GV nhận xét bài hs
c. Thực hành
 Hướng dẫn làm bài tập:
-Gọi hs đọc y.cầu bài 2a
-Y.cầu hs tự làm
-GV nhận xét
Bài 3:-Gọi hs đọc y.cầu
-Y.cầu hs tự làm
-GV nhận xét
4/ Vận dụng:Trính bày 1 phút
-Gọi hs viết lại 1 số từ
5/Dặn dò:-Chuẩn bị bài sau
-GV nhận xét tiết học
-HS hát
-2 HS đọc Thuốc men, ruột thịt, trắng muốt.
-HS lắng nghe
-HS đọc lại
-Đoàn quân....thẳng đứng
-Nổi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
-Có 7 câu
-Chữ đầu câu
-Thung lũng, đỉnh cao, đỏ bừng
-Viết bảng con
-Viết bài vào vở
-Soát lại bài
-HS đọc bài
-2 hs lên bảng
-Lớp làm vào vở
-HS đọc bài
-3HS dặt câu
-3HS đọc
Toán:
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu 
* MTC:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10.000 viết 4 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại 
- Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn trên tia số và xác định trung điểm của đoạn thẳng
* MTR:* Bài 4 câu b dành cho hs khá giỏi.
II/Đồ dùng dạy học 
-Bảng phụ ghi bài 
III/Các hoạt động dạy học 
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1/Ổn định:
2- / KTBC: 
- Gọi hs lên bảng so sánh các số sau:
998....1000 4560.....4563
8169.....8015 630.......890
- GV nhận xét 
3-/ Bài mới;
Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập để củng cố lại bài so sánh các số trong phạm vi 10.000
Luyện tập:
Bài 1:
-Y.cầu hs đọc bài tập
-Cho hs tự làm rồi sửa chữa và giải thích vì sao chọn dấu đó
-GV Nhận xét
Bài 2:
-Gọi hs đọc y.cầu bài tập
-Cho hs tự làm rồi sửa.
-GV nhận xét
Bài 3:
-Gọi hs đọc y.cầu bài tập
-Y.cầu hs ngồi cạnh nhau thi viết số với nhau
-GV Nhận xét
Bài 4: 
- Treo bảng phụ có vẽ sẵn tia số
- Mỗi vạch trên tia số ứng với số nào?
-Trung điểm của đoạn AB là điểm nào?
- Y/ cầu hs giải thích ứng với số 300
*-HS khá giỏi làm câu b
4/ Củng cố:
-Cho hs làm 1 số bài tập
-Nhận xét tuyên dương
5/Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
-HS hát 
-4HS lên bảng SS
- Lắng nghe
-HS đọc bài
-HS tự làm bài vào VBT và nêu miệng kết quả
-HS đọc y.cầu
--2HS lên bảng làm bài
4082, 4208, 4280
4802, 4280, 4208
-Lớp làm vào vở
-HS đọc bài
-4 HS lên bảng thi viết
 100,1000,999,9999
- Quan sát tia số
- ứng với vạch đó
- Điểm ứng với số 300 
- Vì từ 0 đến 300 là 3 đoạn nhỏ từ 300 đến 600 ứng với 3 đoạn nhỏ vậy từ 0 đến 600 chia thành 2 đoạn thẳng bằng nhau
- 1 hs khá giỏi làm
-2HS lên bảng tìm số lớn nhất và bé nhất
 Luyện toán : 
Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng 
I-Mục tiêu:
Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước
Biết trung điểm của một đoạn thẳng
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 
Bài mới: 
*Hoạt động 1:Luyện tập về điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Yêu cầu HS nêu điểm ở giữa trung điểm của đoạn thẳng
 * Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BTTNVTL
Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm trong vở
GV chốt , gọi 1HS đọc lại
Bài 6: Đo độ dài các cạnh và xác định trung điểm của đoạn thẳng
 Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm
Bài 7: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
 Gọi HS nêu yêu cầu
Cho HS làm vở, gọi 1 HS lên bảng
Bài8 Viết tiếp vào chỗ thích hợp
Yêu cầu HS tự làm
Bài 10 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
HS khá ,giỏi làm
 *Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò:
Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị biểu thức
Nhận xét tiết học
 Hoạt động của HS
3 HS nêu theo yêu cầu của GV
Hs trả lời theo yêu cầu của GV
Làm vở BTTNVTL/ 4,5
HS nêu yêu cầu
HS làm , nêu cách làm
Lớp làm vở bài tập
1 HS lên bảng
Hs nhận xét
HS làm vở/ kiểm tra chéo
Hs trình bày cách làm 
HS tự làm
Tập viết
ÔN CHỬ HOA N( T )
I

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc
Giáo án liên quan