Giáo án dạy học Tuần 2 Khối 3

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?

I. Mục tiêu:

*MTC:

 - Tìm được 1 vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của bài tập 1. - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì) là gì? - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm.

II./ KNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định: giải quyết vấn đề. Lắng nghe tích cực

III./ PP/KTDH: Đặt câu hỏi -Trình bày 1 phút, thảo luận nhóm

IV. Đồ dung dạy – học:

 1.Giao viên:2 phiếu ghi đề bài tập 1.

 2.Học sinh: vờ bài tập.

V. Hoạt động dạy – học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Tuần 2 Khối 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
’
7’
7’
14’
4’
1’
1)Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên ghi bảng:
425 + 137 216 + 358
352 + 463 78 – 56
82 -35 41 -16
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới:
3.1)Giới thiệu:
3.2)Giới thiệu phép trừ 
 432 – 215:
- gv ghi bảng: 432 – 215 = ?
- Chúng ta bắt đầu từ đâu?
3.3)Giới thiệu phép trừ
 627 – 143:
- Tiến hành như trên.
3.4) Luyện tập:
 Bài 1: 
- gv nhận xét, cho điểm
 Bài 2: 
 Bài 3:
- gv nhận xét, cho điểm.
 Bài 4:
- gv treo bảng phu, có ghi sẵn tóm tắt.
4) Củng cố:
- gv ghi bảng:
 824 – 440 = 
 666 – 271 =
 627 – 453 =
5) Dặn dò _ nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 6 hs lên bảng đặt tính và tính.
- hs nhận xét.
- hs lên bảng đặt tính, cả lớp làm nháp.
- hs khác lên tính và nêu cách tính.
@432- 215 =217.
© 2 không trừ được 5, lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1.
© 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1.
© 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
- hàng đơn vị.
- Cả lớp thực hiện lại từng bước của phép trừ.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 1 hs làm vào giấy A3, cả lớp làm vào sách cột 1, 2, 3.
* HS khá, giỏi làm vào sách cột 4, 5.
- hs nhận xét
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 1 hs làm vào giấy A3, cả lớp làm vào sách cột 1,2,3.
-* hs khá giỏi làm thêm cột 4, 5.
- 2 hs đọc đề, phân tích đề.
- 1 hs làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
- hs nhận xét.
- 2 hs đọc tóm tắt, phân tích đề.
* 1 hs giỏi làm vào bảng phụ, hs khá, giỏi còn lại làm vào vở.
- 3 hs lên bảng làm nhanh.
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA Ă , Â
I. Mục tiêu:
 * MTC:
 - Viết đúng chữ hoa Ă( 1 dòng ), Â, L ( 1 dòng ) và câu ứng dụng: Ăn quả mà trồng (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
 * MTR: HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng ( tập viết trên lớp ).
II.KNS
- KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
III./ PP/KTDH
- Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo, neâu nhaän xeùt tranh minh hoïa. Trình baøy 1 phuùt
IV. Đồ dùng dạy – học:
 1. Giao viên:
 - mẫu chữ hoa Ă, Â , L , Âu Lạc.- Câu ứng dụng viết trên bảng phụ.
 2. Học sinh: bảng con, vở tập viết.
III. Hoạt động dạy – học: 
Thời
gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Ôn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới:
3.1) Khám phá:
3.2) Kết nối - Viết bảng con
- GV đính các mẫu chữ hoa:Ă, Â lên bảng.
- GV viết mẫu.
- Âu Lạc là tên của nước ta thời vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội.
- GV giai thích câu ứng dụng.
3.3) Thực hành - Viết vào vở: 
- GV nhắc nhở cách trình bày.
- GV thu chấm10 cuốn vở.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4) Vận dụng: Trình bày 1 phút
- GV đọc: Âu Lạc.
5) Dặn dò – nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con A, Vừ A Dính.
- HS nhận xét.
- HS quan sát, nhắc lại cấu tạo, quy trình.
- HS quan sát, viết bảng con, nhận xét, sửa sai.
- 1 hs đọc: Âu Lạc.
- HS nghe.
- HS phân tích cấu tạo, cách viết.
- HS viết bảng con, nhận xét.
- 1 hs đọc: “ Ăn quả. Mà trồng”.
- HS nghe.
- HS viết bảng con; Ăn khoai.
- Nhận xét.
- Cả lớp viết bài vào vở tập viết theo yêu cầu ở mục tiêu chung.
* HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng tập viết trên lớp.
- 3 hs lên bảng viết.
Thứ ba 26 8/ 2014
CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )
AI CÓ LỖI
I. Mục tiêu:
 * MTC:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt uêch / uyu, s / x.
II.KNS: KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
III./ PP/KTDH: Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo. Trình baøy 1 phuùt
II. Đồ dùng dạy – học:
 1. Giao viên: bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
 2. Học sinh: bảng con, vở bài tập, vở.
III. Hoạt động dạy – học:
Thời
gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Ôn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: ngao ngán, hạng nhất, đàng hoàng, cái đàn.
- GV nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới;
3.1) Khám phá
3.2) Kết nối - Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc bài viết.
- Đoạn văn nói điều gì?
- Viết tên riêng nước ngoài như thế nào?
- GV nhận xét, sửa lỗi.
- GV đọc.
- GV đọc lại.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét, tuyên dương.
3.3)Thực hành Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2:
- GV yêu cầu 2 đội tìm từ có vần uêch / uyu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 Bài 3a:
- GV treo bảng phụ, có ghi sẵn bài tập 3a.
- GV nhận xét, cho điểm.
4) Vận dụng: Trình bày 1 phút
5) Dặn dò – nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 4 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS nhận xét.
HS theo dõi.
- 2 hs đọc lại.
- HS trả lời.
- HS tìm tên riêng trong bài.
- HS trả lời.
HS tìm, nêu, viết bảng con các từ khó: Cô – rét – ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm.
- HS bài vào vở.
- HS dò bài, sữa lỗi.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 đội lên bảng chơi trò chơi tiếp sức, mỗi đội 4 em.
- HS nhận xét.
- Giai: nguệch ngoạc, rỗng tuêch, bộc tuêch, tuêch toạc, khuêch khoác, trống huêch.
Khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc khuỷu.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập.
- 2 hs đọc lại kết quả.
- HS nhận xét, chữa bài.
Giai: cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ; xắn tay áo, củ sắn.
- 3 HS tìm và nêu các từ có âm s / x.
VỆ SINH HÔ HẤP
I. Mục tiêu:
 * MTC: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
 * MTR: Nêu ích lợi tập thể dục buổi sang và giữ sạch mũi, miệng.
II. Đồ dung dạy_ học
- Giao viên:Tranh. - Học sinh: sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy_ học:
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Trong mũi có những gì?
- Thở thế nào là hợp vệ sinh?
- Lợi ích của việc hít thở không khí trong lành là gí?
- Tác hại của việc hít thở không khí ô nhiễm là gí?
- gv nhận xét, đánh giá.
3) Bài mới:
3.1) Giới thiệu:
3.2) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi.
* Mục tiêu: Nêu được lợi ích của việc tập thể dục buổi sang.
* Tiến hành:
- Bước 1:
- gv nêu 2 câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Bước 2:
- gv nhận xét, kết luận.
3.3) Hoạt động 2: Thảo luận cặp (KNS)
* Mục tiêu: kể ra được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
* Tiến hành: 
-Bước 1:
+ Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Bước 2:
- gv kết luận.
4) Củng cố:
- Tập thể dục buổi sáng có lợi gí?
- Hàng ngày ta cần làm gì để giữ sạch mũi, họng?
5) Dặn dò_ nhận xét:
- Cả lớp hát.
- Vài hs trả lời.
- hs nhận xét.
* hs khá, giỏi
- Quan sát các hình 1,2,3 trang 8, thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhòm trình bày, bổ sung.
- hs ghi nhớ.
- Nhóm đôi quan sát tranh để trả lời.
- 1 số hs trình bày, mỗi hs phân tích 1 tranh.
- hs liên hệ thực tế.
- hs ghi nhớ.
- Vài hs đọc mục cần biết.
- hs trả lời.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 * MTC:
 - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số( không nhớ hoặc có nhớ 1 lần).
 - Vận dụng được vào giải toán có lời văn( có 1 phép cộng hoặc 1 phép trừ).
 * MTR: hs khá,giỏi làm được:
 - Bài 2b - cột 4 bài tập 3 và bài tập 5.
II Đồ dung dạy_ học:
 1. Giao viên:1 tờ giấy A3 ghi đề bài tập 1.Bảng phụ ghi đề bài tập 3.Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 4.
 2. Học sinh: sách giáo khoa, vở, bảng con
III. Hoạt động dạy_học:
Thời
gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
- gv ghi bảng:
 485 – 127 763 – 271
 542 – 213 456 - 364
- gv nhận xét cho điểm.
3) Luyện tập:
3.1) Giới thiệu:
3.2) Hướng dẫn làm bài tập: 
 Bài 1:
 Bài 2: 
- gv lần lượt ghi đề lên bảng.
 Bài 3:
- gv treo bảng phụ.
 Bài 4:
- gv treo bảng phụ,ghi sẳn tóm tắt.
 Bài 5:
4) Củng cố:
- gv ghi bảng:
 652 – 237 625 – 515
 456 + 124 497 + 82
5) Dặn dò_nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 4 hs lên bảng đặt tính và tính.
- hs nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 1 hs làm vào giấy A3, cả lớp làm vào sách giáo khoa.
- 1 hs đọc đề.
- Lớp làm bảng con câu a.
* HS khá, giỏi làm bảng con câu b.
- 1 hs đọc yêu cầu.
-3 hs nối tiếp nhau lên điền, lớp làm vào sách giáo khoa cột 1, 2,3.
* hs khá,giỏi làm them cột 4 trong sách.
- 2 hs đọc tóm tắt, phân tích đề.
- 1 hs làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- 2 hs đọc đề, phân tích đề
* 1 hs giỏi làm bảng phụ, hs khá, giỏi làm vào vở.
- 4 hs lên bảng làm nhanh.
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 2: EM TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
I. Mục tiêu :
 - HS kể tên và mô tả 1 số đường phố nơi em ở . - HS biết được sự khác nhau của đường phố , ngõ , ngã 3 , ngã tư  - Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố . - HS thực hiện đúng quy định đi trên đường phố . - nhận biết đặc điểm đường phố .
 - Tên đường phố. - Đường 1 chiều , đường 2 chiều. - Ngã 3 và ngã tư .
II .Đồ dùng dạy – học:
 1) Giao viên:
 - 5 tranh nhỏ cho HS thảo luận .
 - Bảng phụ ghi câu hỏi hoạt động 1.
 2) Học sinh: Quan sát đường phố nơi em ở hoặc đường phố trước cổng trường .
 III.Các hoạt động dạy -học :
Hoạt động dạy :
Hoạt động học :
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Khi đi bộ trên phố em thường đi ở đâu để được an toàn?
3) Bài mới:
3.1) Gioi thiệu: ở thành phố, thị xã, thị trấn, nhà ở thường làm dọc theo các đường phố để tiện việc đi lại
3.2) Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em ( hoặc trường em ) .
* Mục tiêu : Mô tả được đặc điểm chính của đường phố nơi em ở 
*Cách tiến hành : 
- GV treo bảng phụ có các câu hỏi sau 
 + có mấy đường 1 chiều ? 
 + có mấy đường 2 chiều ?
 + Tên phố nhà em là gì ? 
 + ở ngã 3 , ngã tư có đèn tín hiệu giao thông không ? Có vạch đi bộ qua đường không ? 
- GV nhận xét , kết luận : Các em cần nhớ tên đường phố nơi em ở và những đặc điểm đường em đi học . Khi đi trên đường phải cẩn thận .
3.3) Hoạt động 2: Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn .
* Mục tiêu : HS phân biệt được những đặc điểm an toàn hay chưa an toàn trên đường phố .
* Cách tiến hành :
-GV chia nhóm , yêu cầu HS thảo luận .
- GV nhận xét , kết luận : Đường phố là nơi đi lại của mọi người
3.4) Hoạt động 4 : 
-Trò chơi nhớ tên phố .
4) Củng cố :
- GV: Các em cần nhớ tên các đường phố em thường đi hoặc gần nơi em ở .
5) Dặn dò – nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 2 hs trả lời: đi trên vỉa hè.
- HS lắng nghe.
- Nhóm đôi thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung.
- hs lắng nghe.
- Mỗi nhóm 1 tranh, thảo luận tranh, trình bày. 
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành chơi.
- HS ghi nhớ.
Thứ tư 27/ 8 / 2014
TẬP ĐỌC
CÔ GIÁO TÍ HON
I. Mục tiêu:
Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Hiểu nội dung bài: tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo.
 - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
II./ KNS: Đảm nhận trách nhiệm .Tư duy sáng tạo.: bình luận nhận xét. Lắng nghe tích cực
III./ PP/KTDH: Trình bày 1 phút -Đặt câu hỏi -Thảo luận nhóm
IV. Đồ dùng dạy – học:
 1.Giao viên: - Tranh. - Bảng phụ viết sẵn 3 câu văn đoạn 1. - Bảng phụ viết nội dung bài.
 2. Học sinh: sách giáo khoa.
V. Hoạt động dạy – học:
Thời
gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Ôn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới:
3.1) Khám phá:
3.2) Kết nối - Luyện đọc trơn
- GV đọc mẫu, gợi ý cách đọc.
- GV ghi từ khó lên bảng: ống quần, khoan thai, treo nón, tram bầu
- Trong khi hs đọc đoạn, gv kết hợp giải nghĩa các từ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, tram bầu. núng nính.
- GV treo bảng phụ lên bảng, hướng dẫn hs ngắt, nghỉ hơi.
3.3) Luyện đọc hiểu - Tìm hiểu bài: 
* Câu 1: các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?
* Câu 2: những cử chỉ nào của “ cô giáo” Bé làm em thích thú?
* Câu 3: tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám “học trò”.
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài.
3.4) Thực hành - Luyện đọc lại:
- GV nhận xét.
4) Vận dụng: 
- Em có thể thích chơi trò chơi lớp học không?
- Em thích trở thành cô giáo không?
5) Dặn dò – nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 3 hs đọc 3 đoạn bài ai có lỗi và trả lời câu hỏi
- 2 hs kể lại chuyện ai có lỗi.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc câu, nêu từ khó.
- HS đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn lần 1.
- HS nghe.
- HS luyện đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn lần 2.
- HS đọc nhóm đôi đoạn 3.
- 2 hs đọc đoạn 3.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học: Bé đóng vai cô giáo.
- HS đọc thầm cả bài văn.
- Tùy hs chọn.
- HS đọc thầm đoạn văn 
( từ dàn em ríu rít đến hết)
- Làm y hệt các học trò thật. Thằng Hiển ngọng líu.
- HS thảo luận nhóm đôi, tìm nội dung bài, trình bày, nhận xét.
- 2 hs đọc.
- 2 hs thi đọc diễn cảm 2 đoạn.
- 2 hs thi đọc cả bài.
- HS nhận xét, tuyên dương.
- HS phát biểu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
*MTC:
 - Tìm được 1 vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của bài tập 1. - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì) là gì? - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm.
II./ KNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định: giải quyết vấn đề. Lắng nghe tích cực
III./ PP/KTDH: Đặt câu hỏi -Trình bày 1 phút, thảo luận nhóm
IV. Đồ dung dạy – học:
 1.Giao viên:2 phiếu ghi đề bài tập 1.
 2.Học sinh: vờ bài tập.
V. Hoạt động dạy – học:
Thời
gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới:
3.1) Khám phá:
3.2) Kết nối
Thực hành - Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1: 
- GV đính bảng 2 tờ phiếu.
- GV nhận xét, cho điểm.
 Bài 2:
- GV theo dõi nhận xét.
 Bài 3:
- Muốn đặt câu hỏi được đúng ta phải chú ý điều gì?
- Cho mỗi hs đặt câu hỏi cho 1 bộ phận in đậm trong câu.
4) vận dụng: Trình bày 1 phút
- Tìm từ chỉ tính nết tốt của hs.
- Giao dục hs chăm chỉ học tập, vâng lời thầy cô, cha mẹ. Biết yêu quý mọi người.
5) Dặn dò – nhận xét
- Cả lớp hát.
- 2 hs lên làm 2 bài tập sách giáo khoa tuần trước.
- 1 hs đọc và tìm sự vật được so sánh với nhau trong khổ thơ:
“ Sân nhà em sáng quá
 Nhờ ánh trăng sáng ngời
 Trăng tròn như cái đĩa
 Lơ lửng mà không rơi ”.
- HS nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 2 nhóm lên thi tiếp sức.
- Đại diện nhóm đọc.
- HS nhận xét, đếm tổng số từ của mỗi đội.
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
- HS đọc đồng thanh bảng từ.
- 1 hs đọc đề.
- 1 hs lên làm, cả lớp làm vở bài tập.
- HS nhận xét, chữa bài.
- hs đọc đề.
- HS trả lời.
- 3 hs lên làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS phát biểu.
TOÁN
ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I. Mục tiêu:
 * MTC:
 - Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5.
 - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
 - Vận dụng vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn( có 1 phép nhân).
 * MTR: hs khá, giỏi làm được câu b bài tập 2.
* Nội dung điều chỉnh: Bài 4 không yêu cầu viết phép tính chỉ yêu cầu trả lời.
II. Đồ dùng dạy _ học:
Giao viên: - Bảng phụ để hs giải bài tập 3. - Bảng phụ gv vẽ sẵn hình bài tập 4.
 2. Học sinh: vở, sách giáo khoa, bảng con, nháp.
III. Hoạt động dạy_học:
Thời
gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ
- gv ghi lên bảng:
 625 – 134 489 – 294
 367 – 148 564 – 255
- gv nhận xét cho điểm.
3) Ôn Tập:
3.1) Giới thiệu:
3.2) Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- Câu a: Ôn lại bảng nhân 2,3,4,5.
- gv theo dõi nhận xét.
- Câu b: Nhân nhẩm với số tròn trăm.
 Bài 2:
- gv ghi bảng: 4 x 3 +10
- gv lần lượt ghi đề lên bảng.
 Bài 3:
 Bài 4:
- gv treo bảng phụ, vẽ sẵn hình.
-gv nêu câu hỏi: 
* Nêu cách tính chu vi của 1 hình tam giác.
* Hình tam giác ABC có điểm gì đặc biệt?
* Tính chu vi của hình tam giác này bằng 2 cách.
4). củng cố:
5). Dân dò_nhận xét:
- Cả lớp hát
- 4 hs lên bảng làm.
-hs nhận xét.
- hs thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2,3,4,5.
- hs làm vào sách
- Từng cặp đổi chéo sách kiểm tra.
- 2 hs lên bảng làm, lớp làm sách giáo khoa.
- hs nhận xét, chữa bài.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- hs tính: 4 x 3 + 10 =12 + 10 =22.
- lớp làm bảng con câu a, c.
*HS khá, giỏi làm bảng con câu b.
- 2 hs đọc đề, phân tích đề
- 1 hs làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- hs trả lời.
- . Ta tính tổng độ dài các cạnh.
- 3 cạnh bằng nhau.
- HS giải vào nháp.
- nhiều hs đọc lại các bảng nhân 2,3,4,5.
TOÁN
ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA
I. Mục tiêu:
 * MTC: 
Thuộc các bảng chia( cho 2,3,4,5).
Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4( phép chia hết).
 *MTR:hs khá, giỏi làm được bài tập 4.
II. Đồ dùng dạy _ học:
 1.Giao viên:
4 tờ giấy A3 ghi đề bài tập 1.2 tờ giấy A3 ghi đề bài tập 2.1 bảng phụ để hs giải bài tập 3.
2 bảng phụ ghi đề bài tập 4.
 2. Học sinh: vở, sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy_học:
Thời
gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
1’
28’
4’
1’
1) Ổn định
2) Kiểm tra bài cũ
- gv nhận xét, cho điểm.
3) Ôn tập:
3.1) Giới thiệu:
3.2) Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- gv phát 4 tờ giấy A3 cho 4 hs
- gv nhận xét, cho điểm.
 Bài 2:
- gv làm mẫu: 200 : 2 = ?
 Bài 3:
 Bài 4:
- gv treo bảng phụ lên bảng.
- gv nhận xét, tuyên dương.
4) Củng cố:
5) Dặn dò_ nhận xét:
- Cả lớp hát
- 5 hs đoc lại các bảng chia đã học ở lớp 2.
- hs nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu
- 4 hs làm vào giấy A3, lớp làm váo sach
- hs nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 2 hs làm vào giấy A3, lớp làm vào sách.
- 2 hs đọc đề, phân tích đề.
- 1 hs làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở. 
- 1 hs đọc yêu cầu.
* 2 đội chơi trò chơi tiếp sức
( mỗi đội 4 hs khá, giỏi).
- hs nhận xét.
- Vài hs đọc lại bảng chia 2,3,4,5.
Thứ năm 28 / 8 /2014
CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )
CÔ GIÁO TÍ HON
I. Mục tiêu:
 * MTC:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Biết phân biệt s / x, tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s / x
II.KNS: KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
III./ PP/KTDH: Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo. Trình baøy 1 phuùt
IV. Đồ dùng dạy – học:
 1. Giao viên:
 - Qủa chia nhóm biểu tượng bài tập 2a. - 5 bảng nhóm cho hs làm bài tập 2a.
 2. Học sinh: vở, bảng con.
V. Hoạt động dạy – học:
Thời
gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
1’
20’
8’
4’
1’
1) Ôn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc nguêch ngoạc, khuỷu tay, vắng mặt.
- GV nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới:
3.1) Khám phá:
3.2) Kết nối - Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc bài viết 1 lần.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Chữ đầu các câu viết như thế nào?
- Tìm tên riêng trong bài.
- Cần viết tên riêng như thế nào?
- GV theo dõi, nhận xét.
- GV đọc bài.
- GV đọc lại. 
- GV chấm, chữa bài, nhận xét, tuyên dương.
3.3) Thực hành - Luyện tập: 
 Bài 2a:
-GV chia nhóm theo biểu tượng quả.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4) Vận dụng: Trình bày 1 phút
5) Dặn dò – nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi.
- 2 hs đọc lại.
- HS trả lời.
- HS tìm, nêu, viết bảng con: treo nón, trâm bầu, ríu rít, tấm bảng.
- HS nhận xét, sửa lỗi.
- HS viết bài vào vở.
- HS dò bài, sửa lỗi.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 5 nhóm thảo luận vào 5 bảng nhóm, trình bày, nhận xét.
* Giai:
+ xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi.
+ sấm sét, đất sét.
+ xào rau, xào nấu.
+ sào phơi đồ, 1 sào đất.
- 4 hs tìm từ có s hoặc x đứng đầu.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I. Mục tiêu:
 * MTC:
 - Kể được một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
 - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng.
 * MTR: Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp.
II./ KNS:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: -Kĩ năng làm chủ bản thân: -Kĩ năng giao tiếp: 
III./ PP/KYDH
-Nhóm, thảo luận, giải quyết vấn đề.-Đóng vai
IV. Đồ dung dạy_học:
Giao viên: Tranh.
Học sinh: sách giáo khoa.
V. Hoạt động dạy_học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- tập thể dục buổi sáng có lợi gì?
- Bạn đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
- gv nhận xét, đánh giá.
3) Bài mới:
3.1) Khám phá:
3.2) Kết nối
Hoạt động 1:(KNS) Kĩ năng giao tiếp 
* Mục tiêu: Kể tên 1 số bệng đường hô hấp thường gặp.
* Tiến hành:
- gv nhận xét_ kết luận.
Thực hành
3.3) Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đôi
* Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. Có ý thức phòng bệnh.
* Tiến hành:
+ Bước 1: làm việc theo cặp.
+ Bước 2: 
- gv nhận xét, kết luận.
4) Vận dụng: Chơi trò chơi
- gv hướng dẫn cách chơi.
- gv tổ chức cho hs chơi.
- gv nhận xét, đành giá.
- Giáo dục cho hs biết cách phòng bệnh đường hô hấp.
5) Dặn dò_ nhận xét:
- Cả l

File đính kèm:

  • docTUAN 2.doc
Giáo án liên quan