Giáo án dạy học Tuần 18 Lớp 1

HỌC VẦN

Bài 76: oc- ac

A. Mục đích yêu cầu:

 - HS đọc, viết được: oc, ac,con sóc, bác sĩ.

 - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Da cóc mà bọc bột lọc .

 - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS

 - Phát triển lời nói theo chủ đề: Vừa vui vừa học

* Trọng tâm: - HS đọc , viết được : oc, ac,con sóc, bác sĩ.

 - Rèn đọc từ và bài ứng dụng

 

doc29 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Tuần 18 Lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn 
- HS lên so sánh 2 cây bút, 2 que tính 
-HS nêu được : “ Thước trên dài hơn thước dưới , thước dưới ngắn hơn thước trên “ và “ Đoạn thẳng AB ngắn hơn Đoạn thẳng CD ”
- “ Đoạn thẳng MN dài hơn Đoạn
 thẳng PQ . Đoạn thẳng PQ ngắn hơn Đoạn thẳng MN’’.
- Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài khác nhau. 
-HS quan sát hình trong SGK và nói “ Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay”. “Đoạn thẳng trong hình vẽ dài 3 gang tay’’
- “Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó “ 
- HS làm miệng
1
-Học sinh làm trên bảng
-Học sinh thực hành đo độ dài quyển sách, cạnh bàn , cửa sổ phòng học của em 
Học vần
Bài 74: uôt – ươt
A. Mục đích yêu cầu
 - hs đọc, viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lưới ván 
 - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Con mèo mà trèo cây cau..’’.
 - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
 - Phát triển lời nói theo chủ đề: Chơi cầu trượt
* Trọng tâm: - HS đọc, viết được : uôt, ươt, chuột nhắt, lưới ván 
 - Rèn đọc từ và bài ứng dụng
B. Đồ dùng:
 GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ
HS: Bảng, sgk, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy – học:
 I. ổn định tổ chức:
- HS hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài SGK
- Viết: trái mít, chữ viết
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2. Dạy vần mới 
a. Nhận diện – Phát âm
 - GV ghi : uôt
Hỏi : Nêu cấu tạo vần.
 - Đánh vần
 - Đọc và phân tích vần
b. Ghép tiếng, từ khoá:
 - GV ghi: chuột
 - Nêu cấu tạo tiếng
 - GV giới thiệu tranh rút ra từ khoá
 *Dạy vần ươt tương tự
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng.
 trắng muốt vượt lên
 tuốt lúa ẩm ướt
- GV giảng từ: trắng muốt, ẩm ướt
d. Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu.
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
 * Đọc bài T1
 * Đọc câu ứng dụng
GVgiới thiệu bài : 
 Con Mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
 Chú Chuột đi chợ đường xa
Mua mắm mua muối giỗ cha con Mèo.
* Đọc SGK
b. Luyện nói
- Tranh vẽ gì?
- Quan sát tranh em thấy nét mặt của các bạn như thế nào?
- Em đã được chơi cầu trượt chưa?
- Khi chơi phải chơi như thế nào để không bị ngã?
*GD: Vui chơi lành mạnh, không chen lấn, xô đẩy, phải nhường nhau khi chơi.
c. Luyện viết:
 - Hướng dẫn viết vở.
IV. Củng cố
- Trò chơi: “ Tìm tiếng, từ mới’’
V. Dặn dò
Ôn bài, chuẩn bị bài 75: Ôn tập
HS đọc: uôt – ươt
- HS đọc theo :uôt
- Vần uôt được tạo bởi uô và t
- Ghép và đánh vần uô-t- uôt/uôt
- HS đọc, phân tích cấu tạo vần uôt
- So sánh uôt/ ôt
HS ghép: chuột
- HS đọc: ch- uôt- nặng/chuột
Tiếng“chuột’’gồm âm ch, vần uôt và thanh nặng.
-HS đọc : chuột nhắt
- So sánh uôt/ ươt
- Đọc thầm, 1 hs khá đọc
- Tìm gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc CN, ĐT
- HS đồ chữ theo
- Nhận xét kỹ thuật viết:
+Từ uô, ươ ->t. Đưa bút 
+Chữ “chuột, lướt’’. Đưa bút
- HS viết bảng:uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. 
- Đọc bảng 3 – 5 em
- HS quan sát tranh 
- Đọc thầm , hs khá đọc 
-Tìm tiếng có vần mới
- Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu
- Đọc CN, ĐT.
- HS đọc tên bài: Chơi cầu trượt
- Các bạn đang chơi cầu trượt
- Các bạn rất vui và chơi 1 cách thích thú.
- Chơi theo thứ tự không chen lấn, xô đẩy.
- Đọc lại bài viết
- HS viết vở.
- HS đọc lại bài trên bảng
đạo đức
Tiết 18: Thực hành kỹ năng cuối học kì I
A. Mục tiêu
	- Ôn tập củng cố, thực hành các kỹ năng đã học từ bài 1 đến bài 8.
	- Rèn luyện những hành vi đạo đức đã học qua 8 bài.
	- Góp phần giáo dục các em HS trở thành những người con ngoan.
* Trọng tâm: - Củng cố, thực hành các kỹ năng từ bài 1 đến bài 8.
 B. Đồ dùng 
 - Một số câu hỏi, tình huống, trò chơi ứng với nội dung bài học.
- HS ôn bài
C. Các hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức:
- HS hát
II. Bài cũ:
- Kể tên các bài học đạo đức đã học?
III. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập - thực hành kĩ năng:
 HĐ1: Hệ thống lại nội dung các bài học
* Hình thức “ Hái hoa dân chủ’’
 - Khi là HS lớp 1 em cảm thấy thế nào? Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1?
 - Khi đi học em phải mặc quần áo như thế nào?
 - Em cần giữ gìn đồ dùng sách vở như thế nào?
 - Em hãy kể về gia đình mình? Các em có bổn phận gì với ông bà, cha mẹ?
 - Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào?
- Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào?
- Đi học đều, đúng giờ giúp em điều gì?
- Tác hại của việc mất trật tự trong giờ học?
 HĐ2: Tập xử lý tình huống
 * Trong giờ chào cờ Tuấn và Hải nói chuyện với nhau. Em đứng bên cạnh em sẽ nói gì?
* Trong giờ học 2 bạn Phong và Hà tranh nhau quyển truyện tranh. Em sẽ khuyên các bạn điều gì?
 IV. Củng cố
 * Hát, múa các bài hát theo chủ đề bài học
* GV hệ thống các nội dung vừa ôn
 V. Dặn dò
 Ôn bài chuẩn bị bài 9: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. 
- Lần lượt các em lên hái hoa và trả lời câu hỏi. 
- Các nhóm cử đại diện nêu cách giải quyết
- Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét.
- “ Lá cờ Việt Nam’’
- “ Em yêu trường em’’
- “ Ngày đầu tiên đi học’’
- “ Rửa mặt như mèo’’
- “Cả nhà thương nhau”
 Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2012
Học vần
Bài 75: Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu
 - HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng t
 Đọc đúng các từ ngữ và bài ứng dụng: “Một đàn cò trắng phau phau..’’.
 - Rèn kỹ năng đọc , viết, nghe, nói cho HS.
 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng
* Trọng tâm:- HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng t
	- Đọc đúng các từ, bài ứng dụng.
B. Đồ dùng
	- Kẻ bảng ôn, tranh minh hoạ
- Bảng , SGK
C. Các hoạt động dạy – học
I. ổn định tổ chức:
- HS hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc SGK
- Viết: chuột nhắt, lướt ván
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy bài ôn tập
a. Ôn các vần vừa học: 
 - GV đưa bảng ôn
t
t
a
at
e
et
ă
ăt
ê
êt
â
ât
i
it
o
ot
iê
iêt
ô
ôt
uô
uôt
ơ
ơt
ươ
ươt
u
ut
ư
ưt
 - GV chỉ bảng
b. Ghép âm thành vần:
 c. Đọc từ ứng dụng:
	- GVghi bảng.
chót vót bát ngát
 Việt Nam
- GV giảng từ: chót vót, bát ngát
d. Luyện viết:
	- GV viết mẫu
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
 * Đọc bài T1	
 * Đọc bài ứng dụng
- GV giới thiệu bài ứng dụng: 
Một đàn cò trăng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
* Đọc SGK
b. Kể chuyện:
 - GV kể lần 1.
 - GV kể lần 2 minh hoạ tranh.
+Tranh 1: Chuột nhà lên thăm chuột đồng. Rủ chuột đồng bỏ quê lên thành phố.
+Tranh 2: Lần kiếm ăn đầu tiên
+Tranh 3: Lần kiếm ăn thứ 2
+Tranh 4: Chuột đồng thu xếp hành lý chia tay chuột nhà.
* ý nghĩa: Biết quý những gì do chính tay mình làm ra.
c. Luyện viết:
 - Hướng dẫn viết.	
- HS đưa ra các vần đã học trong tuần
- HS tự đọc các âm
- Đọc kết hợp phân tích vần.
- HS đọc thầm, HS khá đọc.
- Tìm, gạch từ chứa tiếng có vần vừa ôn
- HS luyện đọc
- HS nhận xét: cỡ chữ, khoảng cách, kỹ thuật viết
- HS viết bảng: chót vót, bát ngát
- HS đọc CN, ĐT.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc thầm, 1 HS đọc
- Luyện đọc tiếng, từ, câu, cả đoạn 
- Đọc CN, ĐT
- HS đọc tên truyện: Chuột nhà và chuột đồng.
- Quan sát tranh.
- HS tập kể theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên kể
- HS đọc lại bài viết.
- Viết bài theo từng dòng.
IV. Củng cố:
	- GV chỉ bảng ôn.
	- Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ mới
- HS đọc đồng thanh 1 lần.
- Đại diện nhóm lên thi.
V. Dặn dò:
 - Về ôn lại bài:
 - Chuẩn bị bài sau: Bài 76. oc - ac
 Tự nhiên xã hội
Tiết 18: Cuộc sống xung quanh
 A. Mục tiêu
- Giúp HS biết: Quan sát và nêu một số hoạt động sống và cuộc sống của nhân dân địa phương.
- HS tự nói về hoạt động sinh sống của nhân dân nơi em sinh sống.
 - Học sinh có ý thức gắn bó, yêu thích quê hương.
* Trọng tâm: HS biết nói về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tranh vẽ SGK, một số tranh ảnh về các nghề truyền thống của địa phương.
 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
C.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin:Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích,so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn.
-Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc.
D. Các hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ 
- Em làm gì để có lớp học sạch đẹp.
III. Bài mới 
a- Giới thiệu bài:.
b- Giảng bài:
* HĐ1: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường
- Mục tiêu: HS tập trung quan sát đường xá, nhà của, các cơ quan, các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường.
- Tiến hành: 
+ Em hãy quan sát và nhận xét trước lớp về quang cảnh trên đường ở làng em?
+Quang cảnh hai bên đường đi học như thế nào?
+ Người dân ở đây thường làm những công việc gì?
- GV giới thiệu về các nghề truyền thống của địa phương.
* HĐ2: Làm việc với SGK.
-Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt cuộc sống ở nông thôn và thành thị.
+ Bức tranh vẽ về cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết?
* HĐ 3: Liên hệ
- ở nơi em ở có những cơ quan nào?
- Nơi em ở là nông thôn hay thành thị?
- Ngoài ra em còn biết 1 số công việc khác của nhân dân là gì?
IV. Củng cố
- GV tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nêu nghề nghiệp chủ yếu của nhân dân địa phương?
V. Dặn dò
Ôn bài và chuẩn bị bài: Cuộc sống xung quanh ( tiếp)
Hát
Học sinh trả lời.
- HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm nói trước lớp 
- Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.
- Tranh 38, 39 vẽ cảnh ở nông thôn
- Tranh 40, 41vẽ cảnh cuộc sống ở thành phố.
- Làm nghề chài lưới, nghề thủ công mỹ nghệ 
Thủ công
Tiết 18: Gấp cái ví (T2)
A. Mục tiêu:
- HS biết các thao tác, qui trình gấp cái ví bằng giấy. 
- Nắm được cách gấp và gấp được cái ví bằng giấy. 
- Giáo dục tính kiên trì tỉ mỉ và óc sáng tạo cho HS.
* Trọng tâm: HS nắm được các thao tác gấp ví bằng giấy . 
.B. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu thao tác gấp, 1 cái ví mẫu có trang trí, giấy màu. 
C. Hoạt động dạy học: 
Giấy thủ công, giấy nháp, hồ dán,vở. 
 I. ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra đồ dùng của HS.
 III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Dạy bài mới:
a. Quan sát nhận xét
 - GV giới thiệu cái ví
 - Cho HS quan sát nhận xét
 b. GV hướng dẫn cách gấp
 - GV làm mẫu trên một tờ giấy hình chữ nhật to.
c. Thực hành
 - Cho HS gấp trên giấy màu
 - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
 - Tổ chức trưng bày sản phẩm
 - Đánh giá kết quả học tập
 IV. Củng cố:
 - Nhắc lại nội dung bài.
 -. Nhận xét chung giờ học.
V. Dặn dò: 
 - Về nhà hoàn thiện bài 
 - Chuẩn bị gấp mũ ca lô (T1)
Hát.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 HS quan sát mẫu gấp 
- Ví có hai ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật.
- HS quan sát GV gấp mẫu
+ Bước 1: Lấy đường dấu giữa
+Bước 2: Gấp hai mép ví khoảng 1ô
+ Bước 3: Gấp ví:
- Gấp hai phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát đường dấu giữa
- Lật mặt sau gấp 2 phần đầu vào
- Gấp đôi theo đường dấu giữa, cái ví đã được gấp hoàn chỉnh.
- HS thực hành gấp
- Thi đua giữa các nhóm
- Sản phẩm cuối cùng dán vào vở.
- Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương 
- 2 HS nhắc lại các bước gấp ví.
Lắng nghe
 Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2012
Học vần
Bài 76: oc- ac
A. Mục đích yêu cầu:
 - hs đọc, viết được: oc, ac,con sóc, bác sĩ.
 - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Da cóc mà bọc bột lọc’’.
 - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
 - Phát triển lời nói theo chủ đề: Vừa vui vừa học
* Trọng tâm: - HS đọc , viết được : oc, ac,con sóc, bác sĩ.
 - Rèn đọc từ và bài ứng dụng
B. Đồ dùng:
 GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ
HS: Bảng, sgk, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy – học:
 I. ổn định tổ chức:
- HS hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài SGK
- Viết: chót vót, bát ngát
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2. Dạy vần mới 
a. Nhận diện – Phát âm
 - GV ghi : oc
Hỏi : Nêu cấu tạo vần.
 - Đánh vần
 - Đọc và phân tích vần
b. Ghép tiếng, từ khoá:
 - GV ghi: sóc
 - Nêu cấu tạo tiếng
 - GV giới thiệu tranh rút ra từ khoá
 *Dạy vần ac tương tự
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng.
 hạt thóc bản nhạc
 con cóc con vạc
- GV giảng từ: bản nhạc, con vạc
d. Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu.
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
 * Đọc bài T1
 * Đọc câu ứng dụng
GVgiới thiệu bài : 
Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than.
 ( Là quả gì?)
 *Đọc SGK
b. Luyện nói
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- ở lớp em được chơi những trò chơi gì?
- Kể những bức tranh đẹp được cô giáo cho xem ở lớp?
- Em thấy cách vừa vui vừa học có hay không?
c. Luyện viết:
 - Hướng dẫn viết vở.
IV. Củng cố
* Trò chơi: Tìm tiếng ( từ) mới
V. Dặn dò
Ôn bài, chuẩn bị bài 77: ăc - âc
HS đọc: oc - ac
- HS đọc theo : oc
- Vần oc được tạo bởi o và c
- Ghép và đánh vần o- c – oc/ oc
 - HS đọc, phân tích cấu tạo vần oc
- So sánh oc/ot
HS ghép: sóc
- HS đọc: s - oc- sắc- sóc/sóc
- Tiếng“sóc’’gồm s, vần oc và thanh sắc
-HS đọc : con sóc
- So sánh ac/ oc
- Đọc thầm, 1 hs khá đọc
- Tìm gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc CN, ĐT
- HS đồ chữ theo
- Nhận xét kỹ thuật viết:
+Từ o,a -> c. Lia bút 
+Chữ “sóc, bác’’. Lia bút
- HS viết bảng: oc, ac, con sóc, bác sĩ
- Đọc bảng 3 – 5 em
- HS quan sát tranh 
- Đọc thầm , hs khá đọc 
-Tìm tiếng có vần mới
- Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu
- Đọc CN, ĐT.
- HS đọc tên bài: Vừa vui vừa học
- Vừa chơi vừa học
- Thi nối tiếp sức, điền số, ghép tiếng thành từ, viết tiếp sức
- Đọc lại bài viết
- HS viết vở.
- HS đọc lại bài trên bảng
Toán
Tiết 70: Thực hành đo độ dài
A. Mục tiêu	
 - HS biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như : bàn học sinh , bảng đen  bằng cách chọn và sử dụng đồ vật đo “ Chưa chuẩn’’như gang tay, bước chân , thước kẻ học sinh, que tính, que diêm  
 - Nhận biết được rằng gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau . Từ đó có biểu tượng về sự “ sai lệch’’ , “tính xấp xỉ’’ , hay “sự ước lượng” trong quá trình đo các độ dài bằng những đồ vật đo “chưa chuẩn’’.
 - Bước đầu thấy được cần có 1 đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài .
* Trọng tâm: HS thực hành đo độ dài bằng các đơn vị đo chưa chuẩn.
B. Đồ dùng
 - GV vẽ các hình ở bài tập 1 + 2 / 96, 97 SGK ở bảng phụ.
 - Thước kẻ, que tính. 
C. Các hoạt động dạy học
I ổn định lớp
II. Kiểm tra bài
So sánh 2 đoạn thẳng sau
A
B
C
D
III. Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách đo độ dài.
Mt : Giới thiệu độ dài gang tay 
- Giáo viên nói : Gang tay là độ dài (khoảng cánh) tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. 
Hoạt động 2 : Nhận biết các cách đo dộ dài. 
Mt : Biết cách đo độ dài bằng gang tay, bằng bước chân. 
*GV:“Hãy đo độ dài cạnh bàn, bảng bằng gang tay’’.
- GV làm mẫu 
*Giới thiệu đo độ dài bằng bước chân.
- GV: Hãy đo bục giảng bằng bước chân 
- Giáo viên làm mẫu : đặt gót chân trùng với mép bên trái của bục giảng . Giữ nguyên chân trái, bước chân phải lên phía trước và đếm : 1 bước . “ Tiếp tục như vậy cho đến mép bên phải của bục bảng’’
- Chú ý các bước chân vừa phải, thoải mái, không cần gắng sức 
Hoạt động 3:Thực hành
Mt : Học sinh thực hành.
-a) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là gang tay
-b) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là bước chân 
-c) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là que tính, sải tay
* Vì sao người ta không dùng bước chân, gang tay để đo?
IV. Củng cố
Trò chơi: “ Dùng bước chân để đo’’
V. Dặn dò
Ôn bài, chuẩn bị bài: Một chục. Tia số
- HS hát
- HS xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB và nói : “ độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB “
-Học sinh thực hành đo, vẽ trên bảng con 
- HS quan sát nhận xét
- HS thực hành đo cạnh bàn học của mình. Mỗi em đọc to kết quả sau khi đo 
- HS tập đo bục bảng bằng bước chân 
-Học sinh thực hành đo cạnh bàn 
-Học sinh thực hành đo chiều rộng của lớp 
-Học sinh thực hành đo cạnh bàn, sợi dây 
- Vì đây là các đơn vị đo chưa chuẩn.
- Đo chiều dài lớp học xem ai nhanh hơn.
 Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012 
Học vần
ôn tập và kiểm tra học kì i
__________________________________________________________
 Toán
Tiết 71: Một chục. Tia số
A. Mục tiêu	
 - Giúp học sinh biết: Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục và 1 chục bằng 10 đơn vị.
 - Biết đọc và ghi số trên tia số.
 - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
 * Trọng tâm: HS biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục; Đọc và ghi số trên tia số.
 B. Đồ dùng
 GV:Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ ghi các bài tập 
 HS: Bộ toán thực hành
C. Các hoạt động dạy học
I ổn định lớp
II. Kiểm tra bài
III. Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu một chục 
Mt : HS xem tranh và đếm số quả trên cây rồi nói lượng quả 
- GV nêu: 10 quả cam còn gọi là 1 chục quả cam 
- Gọi HS đếm số que tính trong 1 bó 
- GV nêu: 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ?
-Vậy 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ? 
-Giáo viên ghi : 10 đơn vị = 1 chục 
 1 chục = 10 đơn vị 
Hoạt động 2 : Giới thiệu tia số. 
Mt : Học sinh nhận biết tia số 
- Giáo viên vẽ tia số và nêu: Đây là tia số trên tia số có 1 điểm gốc là 0 ( Được ghi số 0 ) , Các điểm ( vạch ) cách đều nhau được ghi số ; mỗi điểm ( vạch ) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần 
( 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 )
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số , số bên trái thì bé hơn số bên phải nó 
Hoạt động 3 : Luyện tập. 
Mt :Học sinh biết làm các bài tập thực hành 
Bài 1 : Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ cho đủ 1 chục chấm tròn .
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa sai 
Bài 2 : Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh tròn 1 chục con đó 
Bài 3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần 
IV. Củng cố
 Hỏi 1 chục = ? đơn vị
10 đơn vị = ? chục
Gốc của tia số là mấy?
V. Dặn dò
Ôn bài, chuẩn bị bài: Muời một, mười hai.
- HS hát
- 2 HS đo cạnh bảng lớp và cạnh bàn bằng gang bàn tay.
 -2 em lên bảng đo bục giảng và chiều dài của lớp bằng bước chân 
-Học sinh đếm và nêu : có 10 quả .
-Vài học sinh lặp lại 
- HS đếm : 1, 2, 3 .. 10 que tính 
- 10 que tính còn gọi là một chục que tính 
-Vài em lặp lại 
- 10 còn gọi là 1 chục 
- Vài em lặp lại 
- HS lần lượt nhắc lại các kết luận 
-Học sinh quan sát lắng nghe và ghi nhớ 
-Học sinh so sánh các số theo yêu cầu của giáo viên 
- Học sinh làm bài trên bảng lớp
- Cho 2 em lên bảng sửa bài 
-HS vẽ và làm bài vào vở 
0 ... 10
- Là 0
Tuần 18
Thứ ba ngày 10 thỏng 1 năm 2012
HỌC VẦN
Luyện tập: ut, ưt
A. Mục đích yêu cầu: 
- Củng cố HS nắm chắc cách đọc,viết thành thạo các tiếng chứa vần ut,ưt, bút chì, mứt gừng
- Luyện đọc, viết các tiếng, từ có chứa vần ut,ưt.
- Góp phần giúp HS nói và viết đúng Tiếng Việt. 
 * Trọng tâm: Rèn đọc, viết các tiếng, từ có chứa vần ut,ưt.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - SGK, các thẻ từ có chứa vần ut,ưt, một số bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ: 
- Cho HS đọc, viết.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn ôn:
a. Luyện đọc 
 - HS đọc trên bảng lớp
 - Đọc cá nhân, đồng thanh
 - Đọc theo nhóm
 * Luyện đọc, kết hợp phân tích cấu tạo tiếng.
b. Luyện viết
 - Viết bảng, viết vở
 - GV viết mẫu
 - GV quan sát giúp đỡ HS viết chậm
Điền vào chỗ .....
c. Trò chơi:
‘’ Tìm tiếng mới”
 - Chia lớp thành 2 nhóm.
 - GV ghi lại một số tiếng mới HS vừa tìm được
- Nhận xét ,tuyên dương nhóm thắng cuộc.
IV. Củng cố: 
 - Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học 
V. Dặn dò:
 - Về nhà đọc, viết ut, ưt, sut bóng, nứt nẻ
 - Chuẩn bị bài sau: it, iêt
Bảng con, phấn, bút, vở, SGK, hộp chữ
Hát.
- Đọc: et, êt, bánh tét, dệt vải
- Viết: et, êt, bánh tét, dệt vải
Đọc lại bài trong SGK 
kẹo mút diều đứt dây
cây cao vút cái bát sứt
bay vụt vứt bỏ giấy giác
 bay cao cao vút 
 chim biến mất rồi
 chỉ còn tiếng hót
 làm xanh da trời
- Viết bảng con.	
- ut, ưt, sút bóng, nứt nẻ.
- HS viết vở mỗi chữ một dòng theo 
yêu cầu của GV.
 đ....tay m....tết
b....mực h.... thuốc lá
 - 2 nhóm lên thi trong 2 phút 
 - Nhóm 1: Tìm tiếng có vần ut.
 - Nhóm 2: Tìm tiếng có vần ưt.
 - HS đọc lại các tiếng từ trên.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe
TOÁN
LUYỆN ĐIỂM ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiờu : Củng cố cho học sinh:
	- Ghi nhớ về điểm, đoạn thẳng
- Thực hành vẽ đoạn thẳng
-

File đính kèm:

  • docTuan 18.doc