Giáo án dạy học Tuần 14 Lớp 1
THỂ DỤC
Tiết 14: Thể dục RLTT cơ bản – Trò chơi vận động
A. Mục tiêu
- Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Làm quen với trò chơi " Chạy tiếp sức". Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức độ ban đầu.
- Giáo dục HS có thói quen tập thể dục hàng ngày.
* Trọng tâm: Ôn một số động tác thể dục RLTTCB
B.Địa điểm và phương tiện
- Sân trường.
- GV chuẩn bị 1 còi.
- Kẻ vạch xuất phát và vạch đích cách nhau 3 - 4 m. Dọn sạch các vật gây nguy hiểm cho HS trên đường chạy.
ứng dụng: “Không có chân có cánh..ngọn gió’’. - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng * Trọng tâm: - HS đọc , viết được : ang, anh, cây bàng, cành chanh. - Rèn đọc từ và bài ứng dụng B. Đồ dùng: GV: Vật mẫu; tranh minh hoạ HS: Bảng, sgk, bộ chữ. C. Các hoạt động dạy – học: I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: rau muống, nương dâu III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện – Phát âm - GV ghi : ang Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: bàng - Nêu cấu tạo tiếng - GV giới thiệu tranh rút ra từ khoá *Dạy vần anh tương tự c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. buôn làng bánh chưng hải cảng hiền lành - GV giảng từ: buôn làng, hải cảng d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc câu ứng dụng GVgiới thiệu bài : Không có chân có cánh Sao gọi là con sông Không có lá có cành Sao gọi là ngọn gió? *Đọc SGK b. Luyện nói - Trong tranh vẽ cảnh gì? - Đây là cảnh nông thôn hay thành phố? - Mọi người trong tranh đang làm gì? - Buổi sáng em và mọi người làm gì? - Em thích buổi sáng mùa nào? Thích buổi sáng mưa hay nắng? GD hs thức dậy sớm để đi học đúng giờ. c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. HS đọc: ang - anh - HS đọc theo : ang - Vần ang được tạo bởi a và ng - Ghép và đánh vần a- ng- ang - HS đọc ,phân tích cấu tạo vần ang - So sánh ang/ ăng HS ghép: bàng - HS đọc: b – ang- huyền- bàng - Tiếng“bàng’’gồm âm b, vần ang và thanh huyền -HS đọc : cây bàng - So sánh ang / anh - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ a-> nh, ng. Đưa bút +Chữ “bàng’’. Lia bút - HS viết bảng: ang, anh, cây bàng, chanh. - Đọc bảng 3 – 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm , hs khá đọc -Tìm tiếng có vần mới - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. - HS đọc tên bài: Buổi sáng - Cảnh buổi sáng - Đây là cảnh ở nông thôn. Vì có người vác cuốc, trâu đi cày - Trẻ em đi học, người lớn đi làm - Bố mẹ đi làm, chị và em đi học. - Đọc lại bài viết - HS viết vở. IV. Củng cố: - HS đọc lại bài - Chơi trò chơi: Điền ang hay anh b cuốn c cua m nhện. V. Dặn dò: - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau: Bài 58: inh – ênh Tự nhiên xã hội Tiết 14: An toàn khi ở nhà A. Mục tiêu - Biết kể tên một số vật nhọn trong nhà có thể gây ra đứt tay, chảy máu. - Xác định mộ số vật trong nhà có thể dây đứt tay, bỏng, cháy ... - Biết phòng chống các tai nạn có thể xảy ra khi ở nhà. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, sưu tầm câu chuyện về tai nạn xảy ra đối với các em 2. Học sinh: SGK, Vở bài tập. C. Các hoạt động dạy học I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Hàng ngày em đã làm gì để giúp đỡ gia đình? III.Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: * HĐ1: Quan sát. Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay - Chỉ và nói xem các bạn ở mỗi hình đang làm gì? - Dự kiến xem điều gì xảy ra khi các bạn không cẩn thận? - GV theo dõi, giúp đỡ các em. * GVKL: Khi phải dùng dao hoặc những đồ dễ vỡ, sắc, nhọn chúng ta cần phải thận trọng để tránh bị đứt tay. - Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm tay các em nhỏ, không cho các em chơi. * HĐ 2: Đóng vai Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa và các chất gây cháy. - Em thấy các bạn đóng vai như thế nào? - Nếu là em, em có các ứng xử nào khác không? - Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà em sẽ làm gì? - Em có biết số điện thoại cứu hoả không? * GVKL: Không được để đèn dầu và những đồ dễ cháy gần màn. - Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy. - Sử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ tay vào phích cắm ổ điện... IV. Củng cố * Trò chơi: “ Gọi cứu hoả’’ - GV nhấn mạnh nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò - Phải giữ gìn an toàn khi ở nhà. - Xem trước bài học sau: Lớp học Hát - Học sinh trả lời. - HS quan sát hình trang 30 SGK - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm quan sát, thảo luận và đóng vai theo từng tình huống trong tranh. N1: Không để gần đèn dầu trong màn. N2: Không chạy chơi gần bếp lửa. N3: Không sờ mó chơi đồ điện. - Các nhóm lên trình bày. - Gọi người lớn và người xung quanh. - Gọi số 114 - Học sinh liên hệ thực tế. Thủ công Tiết 14: Gấp các đoạn thẳng cách đều A. Mục tiêu: - HS biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều. - Các nếp gấp thẳng, phẳng. - Giáo dục tính kiên trì tỉ mỉ cho HS. * Trọng tâm: Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. .B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu gấp qui trình các nếp gấp, giấy màu C. Hoạt động dạy học: Giấy thủ công, giấy nháp, hồ dán, vở. I. ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy bài mới: a. Quan sát nhận xét - Các nếp gấp như thế nào với nhau b. GV hướng dẫn mẫu cách gấp - GV làm mẫu c. Thực hành - GV cho HS tập gấp vào giấy nháp. - Cho HS gấp trên giấy màu - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng - Đánh giá kết quả học tập IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. -. Nhận xét chung giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà hoàn thiện bài - Chuẩn bị giấy màu, chỉ ( len ) cho bài sau: Hát. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HS quan sát mẫu gấp Chúng cách đều nhau và có thể chồng khít lên nhau. - HS quan sát - HS nhắc lại các nếp gấp + Gấp nếp 1: Lật mặt trái, gấp lên 1 ô + Gấp nếp 2: Lật mặt phải, gấp lên 1 ô + Gấp nếp 3: giống nếp gấp 1 + Các nếp gấp tiếp theo tương tự - HS HS gấp 5- 6 nếp gấp - HS thực hành gấp - Sản phẩm cuối cùng dán vào vở. 2 HS nhắc lại nội dung bài. Lắng nghe Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010 Học vần Bài 58: inh –ênh A. Mục đích yêu cầu: - hs đọc, viết được: inh, ênh, dòng kênh, máy vi tính. - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Cái gì cao lớn lênh khênhngay ra’’. - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS - Phát triển lời nói theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính * Trọng tâm: - HS đọc , viết được : inh, ênh, dòng kênh, máy vi tính . - Rèn đọc từ và bài ứng dụng B. Đồ dùng: GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ HS: Bảng, sgk, bộ chữ. C. Các hoạt động dạy – học: I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: hải cảng, rau xanh III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện – Phát âm - GV ghi : inh Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: tính - Nêu cấu tạo tiếng - GV giới thiệu máy vi tính rút ra từ khoá *Dạy vần ênh tương tự c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. đình làng bệnh viện thông minh ễnh ương - GV giảng từ: thông minh, ễnh ương d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc câu ứng dụng GVgiới thiệu bài : Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra. *Đọc SGK b. Luyện nói - Em biết những loại máy nào ở trong tranh? - Máy cày dùng làm gì? Em thấy ở đâu? - Máy nổ dùng làm gì? - Máy khâu dùng làm gì? - Máy tình dùng làm gì? - Em còn biết máy gì nữa? *GV: Các loại máy đều do con người chế tạo ra để phục vụ lại con người. c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. HS đọc: inh – ênh - HS đọc theo : inh - Vần inh được tạo bởi i và nh - Ghép và đánh vần i–nh –inh/ inh - HS đọc, phân tích cấu tạo vần inh - So sánh inh/ in HS ghép: tính - HS đọc: t – inh- sắc- tính/ tính - Tiếng“tính’’gồm âm t, vần inh và thanh sắc -HS đọc : máy vi tính - So sánh inh/ ênh - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ i, ê-> nh. Đưa bút +Chữ “tính, kênh’’. Đưa bút - HS viết bảng: inh, ênh, vi tính, dòng kênh - Đọc bảng 3 – 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm , hs khá đọc -Tìm tiếng có vần mới - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. - HS đọc tên bài: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. - Máy cày để đi cày đất ở ruộng, đồi - Dùng phát điện, tuốt lúa - Để may vá quần áo - Tính cộng, trừ, nhân, chia - Đọc lại bài viết - HS viết vở. IV. Củng cố: - HS đọc lại bài - Chơi trò chơi: Điền inh hay ênh Mái đ Gọng k Bệnh v V. Dặn dò: - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau: Bài 59: Ôn tập Toán Tiết 55 : Phép cộng trong phạm vi 9 A. Mục tiêu - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 9 - Rèn tính cẩn thận trong học và làm toán * Trọng tâm: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 B. Đồ dùng + Các mô hình giống SGK(9 cái mũ) + Bộ toán thực hành C. Các hoạt động dạy học I ổn định lớp II. Kiểm tra bài III. Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 9. Mt : Thành lập bảng cộng trong phạm vi 9. * Các bước tương tự phép cộng trong PV6 a, Thành lập công thức: 8 + 1 =9; 1 + 8 = 9 B1: QS hình vẽ và nêu bài toán B2: Giáo viên gợi ý để học sinh nêu - Giáo viên viết : 8 + 1 =9 B3:Giáo viên hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu được : -Giáo viên ghi bảng : 1 + 8 = 9 -Cho học sinh nhận xét : 8 + 1 =9 1 + 8 = 9 -Hỏi : Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả như thế nào ? b, Hướng dẫn HS thành lập các công thức 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9 5 + 4 = 9 Hoạt động 2 : Học thuộc bảng cộng . Mt : Học sinh thuộc được công thức cộng tại lớp . Hỏi miệng : 8 + 1 = ? ; 6 + 3 = ? ; 5 + 4 = ? 4 + ? = 9 ; 3 + ? = 9 ; 2 + ? = 9 Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 9 Bài 1 : Tính theo cột dọc -Giáo viên lưu ý HS viết số thẳng cột Bài 2 : Tính Bài 3 : Tính Nhận xét kết quả trong 1 cột Bài 4 : Nêu bài toán và viết phép tính phù hợp V. Củng cố V. Dặn dò: Ôn bài , Chuẩn bị bài sau: Phép trừ trong PV 9 - HS hát - hs làm bảng 8 + 0 = 7 + 1 = 8 – 0 = 8 – 1 = 8 + 1 =9 1 + 8 = 9 -Học sinh đọc 1 + 8 = 9 Khác nhau số 8 và số 1 đổi vị trí - không đổi -Học sinh đọc lại 2 phép tính -Học sinh đọc thuộc theo phương pháp xoá dần -Học sinh trả lời nhanh - HS làm bảng + 8 + 7 + 5 + 4 1 2 3 5 - HS làm miệng 7 + 2 = 4 + 5 = 0 + 9 = 8 – 5 = 4 + 4 = 7 – 4 = - HS làm vở 4 + 5 = 6 + 3 = 4 + 1 + 4 = 6 + 1 + 2 = 4 + 2 + 3 = 6 + 3 + 0 = -4a) Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có tất cả mấy viên ? 8 + 1 = 9 -4b) Có 7 bạn đang chơi. Thêm 2 bạn nữa chạy đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? 7 + 2 = 9 - HS đọc lại các phép cộng trong PV8 Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 Học vần Bài 59: Ôn tập A. Mục đích yêu cầu - HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng ng, nh Đọc đúng các từ ngữ và bài ứng dụng: “Trên trời..về làng.’’ - Rèn kỹ năng đọc , viết, nghe, nói cho HS. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Quạ và Công * Trọng tâm:- HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng, nh - Đọc đúng các từ, bài ứng dụng. B. Đồ dùng - Kẻ bảng ôn, tranh minh hoạ - Bảng , SGK C. Các hoạt động dạy – học I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc SGK - Viết: con kênh, vi tính III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài ôn tập a. Ôn các vần vừa học: - GV đưa bảng ôn ng nh ng nh a ang anh iê iêng / ă ăng / uô uông / â âng / ươ ương / o ong / e eng / ô ông / ê / ênh u ung / i / inh ư ưng / - GV chỉ bảng b. Ghép âm thành vần: c. Đọc từ ứng dụng: - GVghi bảng. bình minh nhà rông nắng chang chang - GV giảng từ: bình minh, nhà rông d. Luyện viết: - GV viết mẫu Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc bài ứng dụng - GV giới thiệu bài ứng dụng: Trên trời mây trắng như bông ở dưới cánh đồng bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng. * Đọc SGK b. Kể chuyện: - GV kể lần 1. - GV kể lần 2 minh hoạ tranh. +Tranh 1: Quạ vẽ áo cho Công. +Tranh 2: Công xoè đuôi ra phơi +Tranh 3: Công vẽ cho bạn và phải làm theo yêu cầu của bạn +Tranh 4: Cả bộ lông quạ trở nên xám xịt. * ý nghĩa: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham ăn nên chẳng làm được việc gì. c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết. - HS đưa ra các vần đã học trong tuần - HS tự đọc các âm - Đọc kết hợp phân tích vần. - HS đọc thầm, HS khá đọc. - Tìm, gạch từ chứa tiếng có vần ôn - HS luyện đọc - HS nhận xét: cỡ chữ, khoảng cách, kỹ thuật viết - HS viết bảng: bình minh, nhà rông. - HS đọc CN, ĐT. - HS quan sát tranh. - HS đọc thầm, 1 HS đọc - Luyện đọc tiếng, từ, câu, cả đoạn - HS đọc tên truyện: Quạ và Công. - Quan sát tranh. - HS tập kể theo nhóm - Đại diện các nhóm lên kể - Viết bài theo từng dòng. IV. Củng cố: - GV chỉ bảng ôn. - Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ mới - HS đọc đồng thanh 1 lần. - Đại diện nhóm lên thi. V. Dặn dò: - Về ôn lại bài: - Chuẩn bị bài sau: Bài 60. om - am Toán Tiết 56 : Phép trừ trong phạm vi 9 A. Mục tiêu - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 9 - Rèn tính cẩn thận trong học và làm toán * Trọng tâm: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 B. Đồ dùng + Các mô hình giống SGK; Nhóm các đồ vật có số lượng là 9 + Bộ toán thực hành C. Các hoạt động dạy học I ổn định lớp II. Kiểm tra bài III. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 9. Mt : Thành lập bảng trừ . *Các bước tiến hành tương tự phép trừ trong PV 6 a, Thành lập CT: 9 – 1 = 8; 9 – 8 = 1 B1: QS hình vẽ và nêu bài toán B2: Giáo viên gợi ý để học sinh nêu - Giáo viên viết : 9 – 1 = 8 B3:Giáo viên hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu được : -Giáo viên ghi bảng : 9 – 8 = 1 b, Hướng dẫn HS thành lập các công thức 9 – 7 = 2 9 – 2 = 7 9– 6 = 3 9 – 3 = 6 9 – 5 = 4 9 – 4 = 5 (Tiến hành tương tự như trên ) Hoạt động 2 : Học thuộc công thức Mt : HS học thuộc bảng trừ phạm vi 9 - Giáo viên xoá dần bảng trừ phạm vi 9 Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Biết làm tính trừ trong phạm vi 9 Bài 1 : Tính ( theo cột dọc ) - Giáo viên nhắc nhở học sinh viết số thẳng cột Bài 2 : Tính Giáo viên củng cố lại quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 3 : Số Củng cố cấu tạo số 9 -Phần trên : Hướng dẫn học sinh viết số thích hợp vào ô trống ( chẳng hạn 9 gồm 7 và 2 nên viết 2 vào ô trống dưới 7 ) -Phần dưới : Hướng dẫn học sinh tính rồi viết kết quả vào ô trống thích hợp .Chẳng hạn lấy 9 (ở hàng đầu trừ 4 = 5 , viết 5 vào ô trống ở hàng thứ 2 , thẳng cột với 9 5 + 2 = 7 nên viết 7 vào ô trống ở hàng thứ 3 thẳng cột với số 5 Bài 4 : -Giáo viên đưa ra tình huống IV. Củng cố * Trò chơi “ Thành lập phép tính đúng’’ Với các số: 1, 2, 3, 4, 5 ,6, 7, 8, 9 và các dấu - , = V. Dặn dò Ôn bài, chuẩn bị bài : Luyện tập - HS hát - HS làm bảng 8 + 1 = 6 + 3 = 7 + 2 = 5 + 4 = - 9 bớt 1 còn 8 -Học sinh đọc lại : 9 - 1 = 8 9 – 8 = 1 -Học sinh đọc lại : 9 - 8 = 1 -10 em đọc bảng trừ -Học sinh đọc nhiều lần đến thuộc - HS làm vở - 9 - 9 - 9 - 9 5 3 1 4 - HS làm vở 8 + 1 = 7 + 2 = 9 – 1 = 9 – 2 = 9 – 8 = 9 –7 = - HS làm bảng lớp 9 7 3 2 5 1 4 -4 +2 9 8 7 6 5 4 5 7 - Học sinh quan sát tranh ,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. Trong tổ có 9 con ong, bay đi hết 4 con ong . Hỏi trong tổ còn mấy con ong ? 9 – 4 = 5 - 2 nhóm HS thi đua Thể dục Tiết 14: Thể dục RLTT cơ bản – Trò chơi vận động A. Mục tiêu - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - Làm quen với trò chơi " Chạy tiếp sức". Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức độ ban đầu. - Giáo dục HS có thói quen tập thể dục hàng ngày. * Trọng tâm: Ôn một số động tác thể dục RLTTCB B.Địa điểm và phương tiện - Sân trường. - GV chuẩn bị 1 còi. - Kẻ vạch xuất phát và vạch đích cách nhau 3 - 4 m. Dọn sạch các vật gây nguy hiểm cho HS trên đường chạy. C.Nội dung và phương pháp lên lớp nội dung định lượng phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động 2 phút 3 phút - Cán sự tập hợp lớp thành 2- 4 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. - Đứng vỗ tay , hát. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. * Ôn trò chơi "Diệt con vật có hại" 2. Phần cơ bản: a, Ôn phối hợp * Ôn phối hợp b, Trò chơi: " Chạy tiếp sức" - GV nêu tên trò chơi:" Chạy tiếp sức". - Phổ biên cách chơi: Khi có lệnh, các em số 1 của mỗi hàng chạy nhanh, vòng qua vạch đích rồi chạy về vạch xuất phát chạm tay bạn số 2, số 2 làm tương tự và cứ lần lượt như vậy cho đến hết, hàng nào xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc. 8 phút 8 phút 8 -10 phút - HS đứng theo 4 hàng ngang như lúc khởi động. - Tập 1 - 2 lần, 2 X 4 nhịp. Nhịp 1: Đưa hai tay lên cao thẳng hướng. Nhịp 2: Về TTĐCB. Nhịp 3: Đưa hai tay lên cao chếch chữ V. Nhịp 4: Về TTĐCB. - Tập 1 - 2 lần, 2 X 4 nhịp. + Nhịp 1: Đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông. + Nhịp 2: Đứng hai tay chống hông. +Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông. + Nhịp 4: Về TTĐCB. - Tập hợp 4 hàng dọc sau vạch xuất phát, các tổ có số người bằng nhau. * Các trường hợp phạm quy: + Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi chạm tay bạn chạy trước mình. +Không chạy vòng qua cờ. - GV cho một nhóm HSs làm mẫu, tiếp theo cho một tổ chơi thử, sau đó cho cả lớp chơi thử 1- 2 lần mới chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. 2 - 3 phút 2 phút 1 phút - HS đi thường theo nhịp (2 - 4 hàng dọc) trên địa hình tự nhiên ở sân trường và hát. -Tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở những HS còn mất trật tự. Tuần 14 Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Học vần Ôn tập: eng, iêng A. Mục đích yêu cầu: - Củng cố HS nắm chắc cách đọc,viết thành thạo các tiếng chứa vần eng, iêng, lưỡi xẻng, chống, chiêng. - Luyện đọc, viết các tiếng, từ có chứa vần eng, iêng - Góp phần giúp HS nói và viết đúng Tiếng Việt. * Trọng tâm: Rèn đọc, viết các tiếng, từ có chứa vần eng, iêng. B. Đồ dùng dạy học: - SGK, các thẻ từ có chứa vần eng, iêng, một số bài tập. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Bài cũ: - Cho HS đọc, viết. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn: a. Luyện đọc - HS đọc trên bảng lớp - Đọc cá nhân, đồng thanh - Đọc theo nhóm * Luyện đọc, kết hợp phân tích cấu tạo tiếng. * Thi nối chữ (2 nhóm ) Nối xong yêu cầu đọc. b. Luyện viết - Viết bảng, viết vở - GV viết mẫu eng, iêng, lưỡi xẻng, chống, chiêng. - GV quan sát giúp đỡ HS viết chậm Điền vào chỗ ..... c. Trò chơi: ‘’ Tìm tiếng mới” - Chia lớp thành 2 nhóm. - GV ghi lại một số tiếng mới HS vừa tìm được - Nhận xét ,tuyên dương nhóm thắng cuộc. IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Về nhà đọc, viết eng, iêng, lưỡi xẻng, chống, chiêng. - Chuẩn bị bài sau: Bảng con, phấn, bút, vở, SGK, hộp chữ Hát. - Đọc: ung, ưng, bông súng, sừng hươu - Viết: ung, ưng, bông súng, sừng hươu Đọc lại bài trong SGK lẻng xẻng đòn kiêng leng keng ăn kiêng xà beng lười biếng Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. - 2 nhóm lên thi nối Miền đấu Chiến núi Đàn yến - Viết bảng con. - eng, iêng, lưỡi xẻng, chống, chiêng. - HS viết vở mỗi chữ một dòng theo yêu cầu của GV. Cái g.... lưỡi x.... Lười b.... cái k.... - 2 nhóm lên thi trong 2 phút - Nhóm 1: Tìm tiếng có vần eng - Nhóm 2: Tìm tiếng có vần iêng - HS đọc lại các tiếng từ trên. - 2 HS nhắc lại nội dung bài - Lắng nghe toán Ôn tập: phép cộng trong phạm vi 8 A. Mục tiêu: - Củng cố công thức cộng trong phạm vi 8 . - Vận dụng bảng cộng để làm tính giải toán cách nhanh thành thạo. - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống. * Trọng tâm: Củng cố về phép cộng trong phạm vi 8. B. Đồ dùng dạy học: 1 số bài tập C. Các hoạt động dạy học: Que tính, bảng con, vở. I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ôn: 2. Hướng dẫn ôn tập: 3. Luyện tập: - Hướng dẫn HS làm. - Cho HS làm bảng con - bảng lớp Bài
File đính kèm:
- Tuan 14.doc