Giáo án dạy học Tuần 10 Khối 3

Toán

Luyện tập chung

I. Mục tiêu:

 *MTC:

- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.

- Biết đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo.

 * MTR:HS khá, giỏi làm được cột 3 bài tập 2;

* Nội dung điều chỉnh: Không làm dòng BT3, Không làm ý b BT5

III. Đồ dùng dạy_học:

 * Giáo viên:

 - Bông hoa 4 cánh ghi đề bài tập 1. - 5 bảng nhóm cho hs làm bài tập 2.

 - 2 bảng phụ ghi đề bài tập 3. - 1 bảng phụ cho hs làm bài tập 4.

 * Học sinh: sách, vở, thước.

IV. Các hoạt động dạy_học:

 

doc29 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Tuần 10 Khối 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c
PP/KTDH- Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo, neâu nhaän xeùt tranh minh hoïa. 
II. Đồ dùng dạy – học:
 1. Giáo viên:
 - mẫu chữ hoa G, Ô, T; Ông Gióng.
 - Câu ca dao viết trên bảng phụ.
 2. Học sinh: bảng con, vở tập viết.
III. Hoạt động dạy – học: 	
Thời
gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
1’
10’
18’
4’
1’
1) Ôn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, 
3) Bài mới:
3.1) Khám phá
3.2) Kết nối
 Viết bảng con:
- GV đính các mẫu chữ hoa: G, Ô, T lên bảng.
- GV viết mẫu.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Ông Gióng là ai?
- Thánh Gióng là nhân vật trong truyện cổ tích Thánh Gióng đã đánh giặt ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.
- GV treo bảng phụ, có ghi sẵn câu ca dao.
- Câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta.
3.3) Thực hành
-Viết vào vở:
- GV nhắc nhở cách trình bày.
- GV thu chấm10 cuốn vở.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4) Vận dụng:
- GV đọc: Ông Gióng.
5) Dặn dò – nhận xét:
- Dặn hs về nhà viết phần còn lại trong vở.
- GV nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con G, Gò Công.
- HS nhận xét.
- HS quan sát, nhắc lại cấu tạo, quy trình.
- HS quan sát, viết bảng con: G, Ô, T.
- nhận xét, sửa sai.
- 1 hs đọc: Ông Gióng.
- HS phát biểu.
- HS nghe.
- HS phân tích cấu tạo, cách viết.
- HS viết bảng con Thánh Gióng nhận xét.
- 1 hs đọc
- HS nghe.
- HS viết bảng con: Gió, Tiếng, Trấn, Vũ
- Nhận xét.
- Cả lớp viết bài vào vở tập viết theo yêu cầu ở mục tiêu chung.
* HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng tập viết trên lớp.
- 3 hs lên bảng viết.
 Thứ ba, 21 / 10 / 2014
CHÍNH TẢ ( nghe – viết) )
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I. Mục tiêu:
 * MTC:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm và viết được tiếng có vần oai / oay ( bài tập 2). - Làm được bài tập 3b.
KNS- KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
PP/KTDH- Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo. Trình baøy 1 phuùt 
 II. Đồ dùng dạy – học:
 1. Giáo viên:
 - 5 bảng nhóm cho hs làm bài tập 2.
 - bảng phụ viết nội dung bài tập 3b.
 2. Học sinh: bảng con, vở bài tập, vở.
III. Hoạt động dạy – học:
Thời
gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
1’
20’
8’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: buôn bán, cuồn cuộn, buồng chuối, luống rau.
- GV nhận xét
3) Bài mới;
3.1) Khám phá:
3.2) Kết nối
- Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc bài viết.
- Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?
- Bài văn có mấy câu?
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- GV đọc.
- GV đọc lại.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét, tuyên dương.
3.3) Thực hành
- Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2:
- GV phát 5 bảng nhóm cho 5 nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 Bài 3b:	
- GV treo bảng phụ, có ghi sẵn bài tập 3b.
- GV nhận xét, cho điểm.
4) Vận dụng:Trình bày 1 phút
- Cô vừa cho các em luyện tập phân biệt vần gì và dấu thanh gì?
5) Dặn dò – nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 4 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS nhận xét.
HS theo dõi.
- 2 hs đọc lại.
- HS trả lời.
-HS tìm, nêu, viết bảng con các từ khó: trái sai, ruột thịt, oa oa, ru.
- HS viết bài vào vở.
- HS dò bài, sữa lỗi.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 5 nhóm làm bài, trình bày, nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 1 hs đọc những chữ in đậm.
- 2 hs thi đọc.
- 2 hs thi viết trên bảng, cả lớp làm vở bài tập.
- HS nhận xét, bình chọn.
- Vần oai /oay, dấu hỏi, dấu ngã.
- 3 hs tìm, nêu các tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.
Luyện To¸n
Củng cố B¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi
I. Môc tiªu
- Cñng cè cho HS n¾m ch¾c mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi th«ng dông.
- Cñng cè c¸ch lµm c¸c phÐp tÝnh víi c¸c sè ®o ®é dµi.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Cho HS më VBT
Bµi 1:
- HS nªu yªu cÇu
- HS lµm bµi vµo vë, 2 HS lªn b¶ng lµm bµi.
- HS vµ GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi 2:
- HS nªu yªu cÇu
- GV gióp HS ph©n tÝch mÉu
- Gäi lÇn l­ît 5 HS lªn b¶ng lµm bµi. 
- HS vµ GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi 3:
- HS lµm bµi vµo vë
- 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- HS vµ GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
III, Cñng cè dÆn dß
- GV nhËn xÐt g׬ häc.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
* MTC:
 - Nêu được các thế hệ trong 1 gia đình.
 - Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
* MTR: HS khá, giỏi biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình.
II./ KNS
-Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.
-Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.	
III./ PP/KTDH
-Hoạt động nhóm- thảo luận.
-Thuyết trình.
IV. Đồ dùng dạy_học:
GV: Tranh sách giáo khoa.
HS: vở, sách giáo khoa, ảnh gia đình mình.
V. Hoạt động dạy_học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Ổn định.
2) Kiểm tra bài cũ:
- Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu, em nên làm gì và không nên làm gì?
- Thời gian nào trong ngày bạn học tập có kết quả nhất?
- gv nhận xét, đánh giá.
3) Bài mới:
3.1) Giới thiệu:
3.2) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi 
( KNS) -Kĩ năng giao tiếp
* Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình.
* Tiến hành:
+ Bước 1: GV nêu câu hỏi: trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất?
+ Bước 2:
- gv nhận xét, đánh giá.
* Kết luận: trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống.
3.3) Thực hành
Hoạt động 2: Quan sát tranh
* Mục tiêu: phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ.
* Tiến hành:
+ Bước 1: gv nêu câu hỏi sách giáo khoa.
+ Bước 2: 
- gv nhận xét, chốt lại.
3.4) Hoạt động 3: giới thiệu gia đình mình
* Mục tiêu: biết giới thiệu với các bạn các thế hệ trong gia đình của mình.
* Tiến hành:
+ Bước 1:
+ Bước 2:
- GV nhận xét.
4) Vận dụng: Trình bày 1 phút
- Gia đình em có mấy thế hệ chung sống?
- Gia đình em có mấy người?
- Giáo dục hs: phải quan tâm giúp đỡ những người cùng sống trong gia đình.
5) Dặn dò_ nhận xét:
- Cả lớp hát.
- Vài hs trả lời.
- hs nhận xét.
*PP-Hoạt động nhóm- thảo luận.
- Nhóm đôi hỏi đáp.
- 1 số hs kể.
- hs nhận xét.
- hs ghi nhớ.
- Vài hs nhắc lại.
- Quan sát hình để hỏi và trả lời.
- vài hs trình bày, nhận xét, bổ sung.
- HS lấy ảnh của gia đình mình để giơi thiệu với các bạn trong nhóm
* 1 số HS khá, giỏi giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình.
- HS nhận xét xem bạn nào giới thiệu hay, rõ ràng.
- 4 hs nêu.
Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ( tiếp theo )
I. Mục tiêu:
 * MTC:
 - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
 - Biết so sánh các độ dài.
II. Đồ dùng dạy_học:
 * Giáo viên:
 - 1 tờ giấy A3 ghi đề bài tập 1.
 - 1 bảng phụ giải bài tập 3.
 * Học sinh: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy_học:
Thời
gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
1’
28’
4’
1’
1) Ổn định.
2) Kiểm tra bài cũ:
- gv nhận xét
3) Bài mới:
3.1) Giới thiệu:
3.2) Thực hành:
 Bài 1:
- gv treo bảng phụ, có ghi sẵn đề.
- gv nhận xét, cho điểm.
 Bài 2:
* Câu a:
 gv treo bảng phụ lên bảng.
* Câu b: ở tổ em bạn nào cao nhất? bạn nào thấp nhất? 
4) Củng cố:
- gv hỏi 4,5 hs: em cao 1 mét mấy?
5) Dặn dò_nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 3 hs lên đo độ dài rồi cho biết kết quả:
+ Chiều dài cuốn sách toán.
+ Chiều dài cái cặp của em.
+ Chiều dài cái ghế em đang ngồi.
- hs nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- HS nhìn vào bảng phụ thảo luận nhóm đôi, trình bày.
- hs nhận xét. 
- 1 hs đọc yêu cầu.
- HS thực hành đo các bạn trong tổ.
- 8 hs lần lượt lên ghi kết quả
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Thứ tư, ngày 22 / 10 / 2014
TẬP ĐỌC
THƯ GỬI BÀ
I. Mục tiêu:
 * MTC:
 - Bước đầu bộc lộ được tình cảm than mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.
 - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi.
 - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu.
 - Trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa.
II./ KNS: Giao tiếp ứng xử, tự nhận thức bản thân -Thể hiện sự cảm thông
III./ PP/KTDH -Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành viết thư thăm hỏi.
IV. Đồ dùng dạy – học:
 1.Giáo viên:
 - Tranh sách giáo khoa. - Bảng phụ viết sẵn đoạn 1. - Bảng phụ viết nội dung bài.
 2. Học sinh: sách giáo khoa, vở.
V. Hoạt động dạy – học:
Thời
gian
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1’
5’
1’
16’
6’
6’
4’
1’
1) Ôn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét
3) Bài mới:
3.1) Khám phá:
3.2) Kết nối
-Luyện đọc trơn:
- GV đọc mẫu, gợi ý cách đọc.
- GV ghi từ khó lên bảng:về quê, kể chuyện, ánh trăng.
- GV treo bảng phụ lên bảng, hướng dẫn hs ngắt, nghỉ hơi.
3.3) Luyện đọc hiểu:( KNS)
-Tự nhận thức bản thân 
-Thể hiện sự cảm thông
* Câu 1: Đức viết thư cho ai? Dòng đầu bức thư, bạn ghi thế nào?
* Câu 2: Đức hỏi thăm bà điều gì? Đức kể với bà điều gì?
* Câu 3: Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà thế nào?
- GV giới thiệu bức thư của 1 hs cho lớp xem.
3.4) Thực hành - Luyện đọc lại:
- GV nhận xét, tuyên dương.
4) Vận dụng: Trình bày 1 phút
- Đầu thư ghi thế nào?
- Phần chính cần thăm hỏi và kể những gì?
- Cuối thư ghi thế nào?
- Giáo dục hs viết thư thăm người thân.
5) Dặn dò – nhận xét:
- Dặn hs về nhà học bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát.
- 3 hs đọc bài: giọng quê hương và trả lời câu hỏi
- 2 hs kể lại chuyện gọng quê hương.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc câu, nêu từ khó.
- HS đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn lần 1.
- HS nghe.
- HS luyện đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn lần 2.
- HS đọc nhóm đôi đoạn 3.
- 2 hs đọc đoạn 3.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
PP/-Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành viết thư thăm hỏi.
- HS đọc thầm phần đầu bức thư.
- Cho bà của Đức ở quê.
- Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003 – ghi rõ nơi và ngày gửi thư.
- HS đọc thầm phần chính thư.
- Bà có khỏe không ạ? Cháu được lên lớp 3, được 8 điểm 10, được đi chơi với bố mẹ vào những ngày nghỉ
- HS đọc thầm đoạn cuối thư.
- Hứa với bà sẽ học giỏi, chăm ngoan để bà vui; chúc bà mạnh khỏe, sống lâu; mau chóng đến hè để được về quê thăm bà.
- HS theo dõi.
- 1 hs giỏi đọc cả bài.
- Vài hs thi đọc.
- HS nhận xét.
- HS phát biểu.
- HS ghi nhớ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. Mục tiêu:
*MTC:
 - Biết thêm được 1 kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh ( bài tập 1,2).
 - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong 1 đoạn văn ( bài tập 3).
KNS: -Tự nhận thức bản thân -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực 
PP/KTDH: -Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi -Thảo luận nhóm 
II. Đồ dung dạy – học:
 1.Giáo viên:
 - Bảng phụ viết khổ thơ bài tập 1. - Tranh cây cọ.
 - 5 bảng nhóm kẻ bài tập 2.- Bảng lớp viết bài tập 3.
 2.Học sinh: vở bài tập.
III. Hoạt động dạy – học:
Thời
Gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
5’
1’
28’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét
3) Bài mới:
3.1) Khám phá:
3.2) Kết nối
Hướng dẫn làm bài tập:
 Thực hành Bài 1: 
- GV cho hs xem tranh cây cọ.
- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
- Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
 Bài 2:
- GV nhận xét, cho điểm.
 Bài 3:
- GV yêu cầu hs dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn.
- GV theo dõi nhận xét.
4) Vận dụng:
- Khi nào ta dung dấu chấm?
5) Dặn dò – nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 1 hs làm bài 2.
- 1 hs làm miệng bài 3.
- HS nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- HS quan sát.
- Cả lớp làm vở bài tập.
- Vài hs nêu kết quả.
- HS nhận xét.
-  tiếng thác, tiếng gió.
-  rất to, rất vang động
- 1 hs đọc đề
- HS làm vào bảng nhóm.
- HS nhận xét, chữa bài.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 1 hs lên làm bảng lớp, cả lớp làm vở bài tập.
- hs nhận xét, chữa bài
- 2 hs đặt câu so sánh về âm thanh
- HS trả lời.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 *MTC:
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo.
 * MTR:HS khá, giỏi làm được cột 3 bài tập 2; 
* Nội dung điều chỉnh: Không làm dòng BT3, Không làm ý b BT5
III. Đồ dùng dạy_học:
 * Giáo viên:
 - Bông hoa 4 cánh ghi đề bài tập 1. - 5 bảng nhóm cho hs làm bài tập 2.
 - 2 bảng phụ ghi đề bài tập 3. - 1 bảng phụ cho hs làm bài tập 4.
 * Học sinh: sách, vở, thước.
IV. Các hoạt động dạy_học:
Thời
gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
1’
28’
4’
1’
1) Ổn định.
2) Kiểm tra bài cũ:
- gv ghi bảng:
 2 x 5 + 126 = 9 x 6 – 27 =
3dm 4cm =cm
 4hm 6dam = m
- gv nhận xét
3) Luyện tập:
3.1) Giới thiệu:
3.2) Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- gv phát 4 cánh hoa cho 4 hs.
- gv nhận xét, sửa sai.
 Bài 2:
- gv phát 5 bảng nhóm cho 5 nhóm.
- gv nhận xét, tuyên dương.
 Bài 3:
- GV treo 2 bảng phụ lên bảng.
- gv nhận xét, tuyên dương.
 Bài 4:
- GV chấm 1 số vở, nhận xét.
 Bài 5:
- GV kiểm tra 1 số em.
4) Củng cố:
- GV yêu cầu hs đo.
5) Dặn dò_nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 4 hs lên bảng làm
- hs nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 4 hs làm vào 4 cánh hoa, cả lớp làm vào sách.
- HS nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 5 nhóm thảo luận.
* HS khá, giỏi làm cột 3.
 - Các nhóm trình bày, nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 2 đội lên thi làm nhanh, mỗi đội 4 em.
* 2 hs giỏi làm dòng 2.
- hs nhận xét, bình chọn.
- 2 hs đọc đề, phân tích đề.
- 1 hs làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
- hs nhận xét, đổi vở kiểm tra.
- hs nghe.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Nhóm đôi thảo luận đo độ dài đoạn thẳng AB, sau đó vẽ đoạn thẳng CD vào sách.
- HS đổi sách kiểm tra.
- Cả lớp đo cái bảng con, quyển sách toán, cái cặp của mình.
 Thứ năm, ngày 23 / 10 / 2014
CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )
QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
 * MTC:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et / oet ( bài tập 2).
 - Làm đúng bài tập 3b.
II. Đồ dùng dạy – học:
 1. Giáo viên: bảng phụ cho hs làm bài tập 2; tranh bài tập 3.
 2. Học sinh: bảng con, vở bài tập, vở, sách.
III. Hoạt động dạy – học:
Thời
gian
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1’
5’
1’
20’
8’
4’
1’
1) Ôn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, buồn bã.
- GV nhận xét
3) Bài mới;
3.1) Khám :
3.2) Kết nối - Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc bài viết.
- Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương.
- Các khổ thơ được viết như thế nào?
- Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào cho đúng, đẹp.
- GV đọc.
- GV đọc lại bài.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét, tuyên dương.
3.3) Thực hành- làm bài tập:
 Bài 2:
- GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu 
- GV nhận xét, tuyên dương.
 Bài 3b:
- GV treo tranh, nêu câu hỏi. 
- GV nhận xét, cho điểm.
4) Vận dụng:
- Cô vừa cho các em luyện tập để phân biệt vần gì?
5) Dặn dò – nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 4 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS nhận xét.
HS theo dõi.
- 2 hs đọc lại.
- 2 hs nêu.
- HS trả lời.
- HS tìm, nêu, viết bảng con các từ khó: trèo hái, rợp, nghiêng che, diều biếc, êm đềm, trăng tỏ.
- HS đọc lại những từ khó.
- HS viết bài vào vở.
- HS dò bài, sữa lỗi.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở bài tập, 1 hs làm vào bảng phụ.
- HS nhận xét.
- Đáp án: em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày, nhận xét.
- Đáp án: cổ, cỗ, co, cò, cỏ.
- 2 hs đọc lại kết quả.
- Vần et / oet.
- 3 HS tìm và nêu các từ có vần et, oet.
Luyện Tiếng việt
OÂn Chính taû
Nghe – vieát : Queâ höông ruoät thòt
* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn Hs nghe - vieát. (15’)
Gv höôùng daãn Hs chuaån bò.
- Gv ñoïc toaøn baøi vieát chính taû.
 - Gv yeâu caàu 1 –2 HS ñoïc laïi ñoaïn vieát.
- Gv höôùng daãn Hs nhaän xeùt. Gv hoûi:
 + Vì sao chò söù raát yeâu queâ höông cuûa mình?
 + Chæ ra nhöõng chöõ vieát hoa trong baøi? 
+ Vì sao phaûi vieát hoa chöõ aáy?
- Gv höôùng daãn Hs vieát ra nhaùp nhöõng chöõ deã vieát sai: nôi traùi sai, da deû, ngaøy xöa.
Gv ñoïc cho Hs vieát baøi vaøo vôû.
- Gv ñoïc thong thaû töøng cuïm töø.
- Gv theo doõi, uoán naén.
Gv chaám chöõa baøi.
- Gv yeâu caàu Hs töï chöõ loãi baèng buùt chì.
- Gv chaám vaøi baøi (töø 5 – 7 baøi).
- Gv nhaän xeùt baøi vieát cuûa Hs.
* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn Hs laøm baøi taäp. (13’)
+ Baøi taäp 2: 
- Gv cho Hs neâu yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
- GV cho caùc toå thi tìm töø , phaûi ñuùng vaø nhanh.
- Gv môøi ñaïi dieän töøng toå leân ñoïc keát quaû mình tìm ñöôïc
- Gv nhaän xeùt, choát laïi:
Vaàn oai: khoai, khoan khoaùi, ngoaøi, ngoaïi, loaïi, toaïi nguyeän, quaû xoaøi, thoai thoaûi, thoaûi maùi.
 Vaàn oay: xoay, xoaùy, ngoaùy, ngoï ngoaïy, hí hoaùy, loay hoay, nhoay nhoaùy, khoaùy.
+ Baøi taäp 3:
- Yeâu môøi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
- Gv cho Hs thi ñoïc theo töøng nhoùm. Sau ñoù, cöû ngöôøi ñoïc ñuùng vaø nhanh nhaát thi ñoïc vôùi nhoùm khaùc.
- Thi vieát treân baûng lôùp. Nhöõng Hs khaùc laøm baøi vaøo VBT.
- Gv nhaän xeùt, tuyeân döông nhöõng Hs vieát ñuùng, ñoïc hay.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
HỌ NỘI, HỌ NGOẠI
I. Mục tiêu:
 * MTC: Nêu được các mối quan hệ họ hang nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.
 * MTR: Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình.
II./ KNS
-Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
-Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.
III./ PP/KTDH
-Hoạt động nhóm-thảo luận-Tự nhủ-Đóng vai
IV. Đồ dung dạy_học:
 * Giáo viên:
 - Tranh. - Bảng phụ viết câu hỏi hoạt động 1. - 5 tờ giấy A 3 cho hs dán ảnh.
 * HS: sách giáo khoa, vở, ảnh người thân.
V. Các hoạt động dạy_học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Ổn định.
2) Kiểm tra bài cũ:
- Gia đình em có mấy thế hệ?
- Thế hệ thứ nhất gồm ai?
- Thế hệ thứ 2 gồm ai?
- Thế hệ thứ 3 gồm ai?
- Thế hệ nào nhiều tuổi nhất?
- Thế hệ nào ít tuổi nhất?
- gv nhận xét, đánh giá.
3) Bài mới:
3.1) Khám phá:
3.2) Kết nối
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa
* Mục tiêu: giải thích được những người thuộc họ nội là những ai? Những người thuộc họ ngoại là những ai?
* Tiến hành:
+ Bước 1: gv treo bảng phụ có ghi sẵn 1 số câu hỏi.
+ Bước 2: 
- gv nhận xét, kết luận.
*Thực hành
3.3) Hoạt động 2: kể về họ nội, họ ngoại
* Mục tiêu: Biết giới thiệu họ nội, họ ngoại.
* Tiến hành:
+ Bước 1: gv phát cho 5 nhóm 5 tờ giấy A 3
+ Bước 2:
- GV nhận xét, kết luận.
3.4) Hoạt động 3: Đóng vai ( KNS)
* Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hang của mính.
* Tiến hành:
+ Bước 1: GV nêu vài tình huống sách giáo khoa.
+ Bước 2:
- gv nhận xét, kết kuận.
4) Vận dụng: Trình bày 1 phút
- Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình?
- Giáo dục hs: phải quan tâm, giúp đỡ, yêu quý những người họ hàng.
5) Dặn dò_nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 6 hs trả lời.
- hs nhận xét.
- HS quan sát hình 1 trang 40 thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- HS nghe.
- 5 nhóm dán ảnh họ hàng của mình lên giấy A 3 rồi giới thiệu với các bạn. Nói về cách xưng hô.
* Vài hs khá, giỏi lên giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình.
- Nhóm thảo luận đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS theo dõi nhận xét.
- Vì những người họ hàng là người thân, cùng huyết thống nên ta phải yêu quý.
- HS ghi nhớ.
Toán
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu:
 *MTC: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
 * MTR: HS khá, giỏi làm được bài 2.
II. Đồ dùng dạy_học:
 * Giáo viên:
 - 5 bảng nhóm làm bài tập 1.
 - 1 bảng phụ giải bài tập 2.
 * Học sinh: bảng con, vở, sách giáo khoa, nháp.
III. Các hoạt động dạy_học:
Thời
Gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
1’
7’
7’
15’
3’
1’
1) Ổn định.
2) Kiểm tra bài cũ:
- gv trả bài kieểm tra cho hs.
- GV nhận xét bài làm của hs. 
3) Bài mới:
3.1) Giới thiệu:
3.2) Bài toán 1:
- GV đính 8 cái kèn lên bảng như sách giáo khoa.
- Hàng trên có mấy cái kèn?
- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái?
- Vậy hàng dưới có mấy cái?
- Vì sao để tìm số kèn hàng dưới em lại thực hiện phép cộng?
- Vậy cả hai hàng có mấy cái?
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
3.3) Bài toán 2:
- GV nhận xét.
3.4) Luyện tập:
 Bài 1:
- gv phát 5 bảng nhóm cho 5 nhóm.
- gv nhận xét.
 Bài 2:
- gv nhận xét.
 Bài 3:
- gv nhận xét, cho điểm.
4) Củng cố:
- Em vừa học xong dạng toán gì?
5) Dặn dò_ nhận xét:
- Cả 

File đính kèm:

  • docTUẦN 10.doc
Giáo án liên quan