Giáo án dạy học Tuần 1 Khối 3

TOÁN

CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (CÓ NHỚ 1 LẦN)

I/ MỤC TIÊU:

* MTC:

- Biết cách thực hiện phép tính cộng các số có 3 chử số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)

- Tính được độ dài đường gấp khúc

* MTR:

- Bài tập 1 trang 5 cột 4,5ành cho hs khá giỏi- Bài 2 trang 5 cột 4,5ành cho hs khá giỏi

- Bài 3 trang 5 cột b dành cho hs khá giỏi- Bài 5 trang 5 dành cho hs khá giỏi

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi các bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc41 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Tuần 1 Khối 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ô-xi dẫn đến khó chụi nếu nín thở 3-4 phút nhười ta có thể bị chết.Vậy cần phải giữ gìn cơ quan hô hấp luôn hoạt động, khi có dị vật làm tắt đường hô hấp chúng ta cần cấp cứu để lấy dị vật ra lập tức.
4/Cũng cố :Hoạt động 4: 
- Gọi hs đọc lại bạn cần biết sgk.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Ai đúng đường
- Chia lớp thành 2 đội ghi tên các bộ phận cơ quan hô hấp vào bảng.
- Gv hô “ hít vào” hs chạy nhanh lên đứng theo thứ tự đường đi cơ quan hô hấp& ngược lại.Đội nào đúng thắng cuộc.
- Nhận xét giờ học.
5/ Dặn dò:
-Nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- Thực hành thở & đặt tay lên lồng ngực của mình.
- Thực hiện.
-Tự phát biểu.
- Quan sát tranh.
- Thực hiện chỉ vào tranh.
:- Nhắc lại.
- Quan sát hình.
- Khi hít vào không khí đi từ mũi qua khí quản rồi vào 2 lá phổi.
- Khi tở ra không khí đi ngược 
lại.
- Thực hiện chơi
Thứ tư 20 /8/ 2014
Tập đọc
HAI BÀN TAY EM
I/ MỤC TIÊU:
* MTC:
- Đọc đúng rành mạch biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ,hình ảnh trong bài:ấp cạnh lòng,siêng năng,ngời ánh mai,giăng giăng,thủ thỉ....
- Hiểu nội dung bài thơ:Hai bàn tay rất đẹp,rất có ích và rất đáng yêu.( TL các câu hỏi trong SGK, thuộc 2,3 khổ thơ trong bài).
* MTR: HS khá giỏi thuộc cả khổ thơ.
II. KNS: Thể hiện sự cảm thông. Tự nhận thức bản thân. Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
III. PP/KTDH: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp 
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ viết nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1/Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Cậu bé thông minh” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm
3/ Dạy học bài mới:
3.1/ Khám phá:
- Treo tranh minh hoạ cho học sinh quan sát.
- Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ được 
nghe những lời tâm sự của một bạn nhỏ về 
đôi bàn tay của mình.chúng ta tìm hiểu qua 
bài thơ “Hai bàn tay em”.
3.2/Kết nối - Luyện đọc trơn
a/ Đọc mẫu:
- Đọc mẫu toàn bài một lượt.
b/ Hướng dẫn luyện đọc và phát âm từ khó:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu.
- Theo dõi và sửa chữa phát âm.
c/ Hướng dẫn đọc từng khổ thơ &giải nghĩa 
từ:
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 1,hướng dẫn
cách ngắt giọng trên bảng phụ (sgk)
- Gọi học sinh đọc khổ thơ còn lại &hỏi:
Em hiểu:siêng năng,giăng giăng là gì?
- Em nào có thể đặt câu với từ thủ thỉ?
d/ Hướng dẫn đọc theo nhóm:
_Chia học sinh thành các nhóm nhỏ học sinh lần lượt đọc trong nhóm
e/ Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài.
3.3/ Luyện đọc hiểu - tìm hiểu bài:
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài.
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
- Cho hs đọc thầm các khổ thơ còn lại và hỏi:hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
Giảng ở khổ thơ 2 hình ảnh đẹp hoa ấp lòng, cạnh lòng.
Ở khổ thơ 3 tay bé đánh răng, răng trắng như hoa nhài, tay bé chải tóc, tóc sáng lên như ánh mai.
- Em thích nhất khổ thơ nào ? vì sao?
- Y/ cầu hs nêu nội dung bài.
3.4/Thực hành - Học thuộc lòng bài thơ:
- Treo bảng phụ có viết sẳn bài thơ, y/ cầu hs đọc
thuộc lòng từng đoạn & cả bài 
- Cho hs thi đọc
- Nhận xét.
4/ Vận dụng:
- Y/cầu hs nêu lại nội dung bài. 
- Gọi hs đọc lại bài thơ.
5/ Dặn dò:
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học.
-HS hát 
- Học sinh kể lại
-Quan sát tranh
- Theo dõi
- Mỗi học sinh đọc 2 dòng.
- 5 học sinh đọc bài.
- Đọc chú giải.
- Đêm đêm mẹ thường thủ thỉ kể chuyện cho em nghe.
- Mỗi học sinh đọc một khổ thơ
- Đọc toàn bài
- Một học sinh đọc bài
- Với nụ hoa hồng,những ngón tay xinh
+Buổi tối khi bé ngủ hai bàn tay bé ngủ cùng, hoa thì bên má hoa ấp cạnh. 
+ Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng chải
 tóc.
+ Khi bé ngồi học hai bàn tay siêng năng viết chữ đẹp như hoa nở thành hàng trên giấy.
+hs phát biểu ý kiến:
- Khổ thơ 1, hai bàn tay đẹp như hoa hồng.
- Khổ 2 ,vì tay bé luôn ở cạnh cả lúc ngủ ôm ấp lòng bé thật thân thiết.
- Khổ thơ 3 ,vì tay bé thật có ích giúp bé đánh răng chải tóc...
- Khổ 4 ,vì tay bé làm chữ nở hoa đẹp trên giấy.
- Khổ 5 , vì tay như người bạn biết tâm tình,thủ thỉ cùng bé.
- Tự nêu.
-Đọc bài thơ.
- Đọc bài.
-* Hs khá gỏi đọc cả bài
- Thực hiên
LUỴÊN TỪ VÀ CÂU
ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT, SO SÁNH
I/ MỤC TIÊU:
* MTC:
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật ( BT1).
- Tìm được những sự vật so sánh với nhau trong câu văn câu thơ ( BT2)
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao mình thích hình ảnh đó. (BT3)
*NDĐC: BT3 không yêu nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh
II./ KNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định: giải quyết vấn đề. Lắng nghe tích cực
III./ PP/KTDH: -Đặt câu hỏi . Trình bày 1 phút, thảo luận nhóm
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập 1,2.
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1/ Ổn định:
2/ Mở bài:Khám phá
- Trong giờ tiếng việt hôm nay chúng ta sẽ học bài đầu tiên của phần luyện từ và câu. Ôn lại các từ chỉ sự vật, làm quen với biện pháp tu từ.
3/ Dạy bài mới: Kết nối
Thực hành 
 Bài 1:
- Gọi hs đọc đề bài.
- Làm mẩu bài 1(câu 1)
- Treo bảng phụ ghi bài 1 cho hs lên bảng làm.
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2:
- Gọi hs đọc câu a làm mẫu 
- Tìm các từ chỉ sự vật trong câu trên 
- Hai bàn tay em được so sánh với gì ?	hoa đầu cành 
- Vì sao lại so sánh như vậy?
Kết luận: Trong câu trên hai bàn tay bé được so sánh với hoa đầu cành đều rất đẹp và xinh.
- Gọi hs lên bảng làm các phần còn lại 
- Vì sao mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch .
- Cánh diều & dấu á có gì giống nhau?
-Em thấy vành tai giống gì? 
- Vì dấu vành tai nhỏ nên tác giả so sánh như vậy.
* Bài 3: 
- Gọi hs đọc y/cầu.
- Em thích nhất hình ảnh nào?
- Nhận xét.
Kết luận:
Mỗi hình ảnh so sánh trên điều có một nét đẹp riêng, các em cần chú ý quan các sự vật hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày, các em sẽ cảm nhận được các sự vật hiện tượng đó & biết so sánh chúng với hình ảnh đẹp.
4/ Vận dụng:
- Nêu lại các câu hỏi: 
- Mặt biển được so sánh với gì? 
- Cánh diều được so sánh với gì?
- Về nhà ôn lại bài.
5/ Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 1 hs đọc bài 
- Tay em đánh răng
- Đọc bài 
- Hai bàn tay em như hoa đầu cành
- Hai bàn tay em nhận hoa đầu cành 
-Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành.
- Vì hai bàn tay bé thật nhỏ xinh đẹp như những bông hoa .
- Mặt biển & tấm thảm điều rộng & phẳng màu ngọc thạch là màu xanh gần như nước biển.
- Cùng hình dáng 2 đầu đều cong lên.
- Giống dấu hỏi.
- hs đọc bài.
- Nêu ý kiến.
- Thực hiện
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ?
I/ MỤC TIÊU
* MTC:
-Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh.
- Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi có hại cho sức khoẻ con người .
* MTR;
- biết được khi hít vào khí ô xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể, khi thở ra khí các bon níc có trong máu được thải ra ngoài qua phổi.
II. KNS
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin 
III. PP/KTDH
-Thảo luận , làm việc nhóm 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV:Tranh minh hoạ 6,7 SGK
- HS: Mổi hs chuẩn bị hủ đỏ và xanh
-Bảng phụ ghi câu hỏi
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1/ ổn định:
2/ KTBC:
_Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi 	
-Cơ quan hô hấp có nhiệm vụ gì?	
-Hãy viết tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
Nhận xét tuyên dương.
3/ Bài mới:
3.1/Khám phá
3.2/Kết nối - Liên hệ thực tiển và trả lời.
- Mục tiêu:Giải thích được tại sao ta nên thở bằng
 mũi và không nên thở bằng miệng.
- Cách tiến hành:
Treo bảng phụ có ghi các câu hỏi sau:
1. Quan sát phía trong mũi em thấy có những gì?
2. Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ trong mũi?	
3.Tại sao ta nên thở bằng mũi không nên thở bằng miệng?
- Y/cầu hs thảo luận và trả lời các câu hỏi:
- Kết luận:
- Trong mũi có lông mũi giúp cản bụi làm không khí vào
phổi sạch hơn các mạch mau nhỏ li ti giúp sưởi ấm không 
khí vào phổi, các chất nhầy giúp cản bụi diệt vi khuẩn làm
ẩm không khí vào phổi.
- Chúng ta nên thở bằng mũi vì như thế là hợp vệ sinh có 
lợi cho sức khoẻ. không nên thở bằng miệng vì các chất 
bụi dể vào được lên trong cơ quan hô hấp có hại cho sức
khoẻ.	
3.3Thực hành - Làm việc SGK.
- Mục tiêu: ích lợi của việc thở không khí trong lành và tác 
hại của việc thở không khí có nhiều khói bụi.
- Cho hs quan sát hình 3,4,5 SGK.
1.Trong các hình trên hình nào có không khí trong sạch và không khí bị ô nhiểm vì sao em biết?
2. Em cảm thấy thế nào khi thở được không khí trong lành
3.Em cảm thấy thế nào khi đi ngoài đường phố có nhiều khói bụi.
- GV kết luận
4/ Vận dụng:Trình bày 1 phút	
Nhắc lại tên bài
Nêu lại nội dung bài học.
5/ Dặn dò:
Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Trả lời 
- Lắng nghe
- Lông mũi và nước mũi.
- Chất nhờn chảy ra từ mũi
- Bụi
- Thở bằng mũi hợp vệ sinh.
- Thảo luận nhóm.
- Quan sát tranh.
- Hình 3 khộng khí trong sạch hình 4 không khí bĩ ô nhiểm.
- Khoan khoái dể chịu.
- Ngột ngạt, khó chịu
Hs theo dõi
Vài Hs nêu
-Đọc bạn cần biết
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
* MTC:	 
- Biết cộng,trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ).
- Biết giải bài toán vế x giải toán có lời văn ( có 1 phép trừ )
* MTR:
- Bài 4 dành cho hs khá giỏi
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 4 mảnh bìa bằng nhau hình tam giác vuông cân như hình 4. 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1/ Ổn định
2/ KTBC:
- Gọi lên bảng đặt tính rồi tính.	
312+123= 321+75=
865-424= 736-359=
- Nhận xét.
3/ DẠY BÀI MỚI:
3.1 Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta củng cố kỉ năng thực hiện các phép tính cộng trừ các số có ba chữ số, tìm số bị trừ số hạng chưa biết &giải bài toán.
2/ Hướng dẫn luyện tập:
* BÀI 1:
- Y/cầu hs tự làm.	
- Đặt tính như thế nào? 	
-Thực hiện từ đâu đến đâu? 
* BÀI 2:
 - Y/cầu học hs đọc đề bài. 
- Gọi hs lên bảng làm. 
- Tại sao câu a thực hiện phép cộng 
- Câu b cũng tương tự 
- Nhận xét.
* BÀI 3:
 -Gọi hs đọc đề bài. 
- Đội đồng diễn có bao nhiêu người 
- Trong đó có bao nhiêu nam? 
-Vậy muốn tính số nữ ta phải làm gì? 
-Gọi 1 hs lên bảng làm 
Nhận xét.
BÀI 4: * dành cho hs khá giỏi. 
- Tổ chức cho hs thi ghép hình. 
- Trong hình con cá có bao nhiêu hình tam giác. 
-Nhận xét.
4/ Củng cố 
- Cho hs nhắc lại qui tắc.
5/ Dặn dò;
- Về nhà xem lại & chuẩn bị bài sau. 
-HS hát
- 4 hs thực hiện.
- Lắng nghe
 - 3 hs thực hiện.
- Đặt tính sao cho các số thẳng hàng đơn vị, chục..
 - Từ trái sang phải.
- Đọc bài.
 - 2 hs thực hiện.
- Vì x là số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ 
- Đọc bài.
 - Có 285 người 
- Có 140 nam. 
- Ta thực hiện phép trừ.
 - Số nữ có trong đội đồng diễn là.
285-140=145( người)
Đáp số: 145 người.
- 2 hs khá giỏi thi đua ghép.
- 5 hình tam giác.
- hs nhắc quy tắc. 
 Thứ năm 21 /8 /2014
Chính tả:(Nghe viết)
CHƠI CHUYỂN
I/Mục tiêu:
* MTC:
- Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng bài thơ chơi thuyền.
- Điền đúng các vần oa/oao vào chỗ trống ( BT2)
- Làm đúng bài tâp 3 tìm đúng tiếng có âm đầu l/m theo nghĩa cho trước.
II.KNS: KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
III./ PP/KTDH: Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo. Trình baøy 1 phuùt
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: kẻ sẳn bảng chữ cái.
HS:VBT
III/ Các hoạt động lên lớp:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1/ Ổn định:
2/Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng viết các từ
- Nhận xét cho điểm.
3/Dạy học bài mới:
3.1/ Khám phá:
Trong giờ chính tả này các em sẽ được đọc và viết lại bài thơ “chơi thuyền” và làm các bài tập chính tả.
3.2/Kết nối - Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc bài thơ “chơi thuyền”
- Gọi học sinh đọc khổ thơ 1 cho biết điều gì?
- Gọi h/s đọc khổ thơ 2 và hỏi:khổ thơ 2 nói điều gì?
3.3/Hướng dẫn cách trình bày:
- Bài thơ có mấy dòng thơ
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ
- Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?	
- Trong bài những câu thơ nào được đặt trong dấu ngoặc kép? Vì sao?
3.4/Hướng dẩn viết từ khó .
- Y/ cầu hs tìm từ khó dể lẫn 
- Y/ cầu viết từ khó bảng lớp và bảng con.
-Nhận xét sửa chữa.
3.5/Viết chính tả.
- Đọc cho hs viết bài	
- Nhắt nhở hs cách cầm bút tư thế ngồi.
3.6/soát lỗi.
-Đọc lại bài dừng lại phân tích các tiếng khó cho hs sửa
3.7/chấm bài
-Thu từ 7-10 bài chấm trước lớp.
-Nhận xét bài viết của hs.
3.8/Thực hành - Hướng dẩn làm bài tập.
- Y/cầu hs đọc bài tập.
- Gọi hs lên bảng làm.
- Nhận xét sữa chữa
Bài 3:	
- Gọi hs đọc bài tập 3 câu a	
- Cho hs làm bảng con.
- Nhận xét
4/Vận dụng: 
- Cho hs viết lại một số tiếng sai
5/ Dặn dò
-Nhắc hs viết lại những chữ viết sai, xem lại các bài tập chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
-HS hát
- Dân làng,làn gió, đàng hoàng
- Lắng nghe
- Theo dõi 1 hs đọc lại
-Cách các bạn chơi thuyền
- Chơi thuyền giúp các bạn tinh
mắt nhanh nhẹn có sức dẻo dai
- Chữ đầu phải viết hoa 
- “ Chuyền chuyên một ...hai đôi “đó là các câu nói về các bạn chơi chuyền.
- Tìm từ khó 
- Viết bảng 
- Viết bài.
- Soát lại bài.
- 1 hs đọc bài.
- 2 hs thực hiện.
- Cả lớp đọc đồng thanh.	
- Hs đọc bài.
- Cả lớp làm bài.	
- Thực hiện
Thủ công:
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI
I/Mục tiêu: 
* MTC:
-Hs biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
-Gấp được tàu thủy hai ống khói các nếp gấp tương đối phẳng tàu thủy tương đối cân đối.
* MTR;
- Gấp được tàu thủy hai ống khói thẳng, thẳng tàu thủy cân đối..
II/Chuẩn bị.
-GV: mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để hs cả lớp quan sát được.
-Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
-HS: giấy nháp, giấy thủ công.
-Bút màu, kéo thủ công.
III/Các hoạt động dạy học.
Tg
HOẠT DỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1/ Ổn định
2/ KTBC:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3/ Bài mới
3.1/ Giới thiệu:
- Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện gấp tàu thủy có hai ông khói
3.2/ Hướng dẫn thực hành:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét.
-GV giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy và dặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét về dặc điểm hình dáng của tàu thủy mẫu: Tàu thủy có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên hình tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.
-GV giải thích: hình mẫu chĩ là đồ chơi được gấp gần giống như tàu thủy. Trong thực tế, tàu thủy được làm bằng sắt, thép có cấu tạo phức tạp hơn nhiều. Sau đó, gv liên hệ thực tế về tác dụng của tàu thủy:Tàu thủy dùng để chở hành khách, vận chuyển hàng hóa trên sông biển....
- GV tạo điều kiện cho hs suy nghĩ, tìm ra cách gấp tàu thủy trước khi hướng dẫn cách gấp
Hoạt đông 2: Hướng dẫn mẫu;
Bước 1: Gấp tờ giấy hình vuông
- Cắt tờ giâý hình vuông hs đã được học ở lớp một và lớp hai cho hs thực hiện
Bước 2: gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông
- gấp tờ giấy hình vuông làm bốn phần bằng nhau để lấy điểm O và hai đường dấu gấp giữa hai hình vuông
Bước 3:Gấp thành tàu thủy hai ống khói
- Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên gấp lần lượt bốn đỉnh của hình vuông vào sao cho bốn đỉnh tiếp giáp nhau
- lật hình 3 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt bốn đỉnh cho hình vuông vào điểm O, tiếp tục như thế cho đếnkhi được hình 6
- Trên hình 6 có bốn o vuông, mỗi o vuông có hai hình tam giác cho ngón trỏ vào khe giữa của một o vuông và dùng ngón tay đẩy o vuông đó lên làm như thế các o vuông đối diện được hai ống khói của tàu thủy
- Lồng hai ngón tay vào phía dưới hai o vuông còn lại để kéo sang hai phía, đồng thời dùng ngón cái và ngón giữa của hai tay ép vào sẽ được tàu thủy hai ống khói
- Gọi hs lên bảng thao tác lại
- Nhận xét
4/ Củng cố;
- Gọi hs nhắc lại cách gấp
5/ Dặn dò:
- Về nhà thao tác lại các bước
- Chuẩn bị cho tiết hai thực hành gấp tàu thủy có hai ống khói
- Lắng nghe
- Quan sát và nhận xét
- Gọi hs mở đầu tàu thủy mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông như ban đầu
- Quan sát
- Hs lên bảng thao tác lại
- Thực hiện
TOÁN
CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (CÓ NHỚ 1 LẦN)
I/ MỤC TIÊU:
* MTC:
- Biết cách thực hiện phép tính cộng các số có 3 chử số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)
- Tính được độ dài đường gấp khúc 
* MTR:
- Bài tập 1 trang 5 cột 4,5ành cho hs khá giỏi- Bài 2 trang 5 cột 4,5ành cho hs khá giỏi
- Bài 3 trang 5 cột b dành cho hs khá giỏi- Bài 5 trang 5 dành cho hs khá giỏi
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi các bài tập 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1/ Ổn định
2/ KTBC
- Gọi hs lên bảng giải bài tập 1
x-454=232 271+x=684 
- Bài 2:
Một cửa hàng bán được 345 kg gạo. Trong đó có 220
kg gạo tẻ. Hỏi cửa hàng bán được bao nhiêu gam gạo?
- Nhận xét cho điểm .
3/DẠY HỌC BÀI MỚI
3.1/Giới thiệu bài
- Hôm nay chúng ta tiếp tục học cộng các số có 3 chử số và củng cố đường gấp khúc, tiền VN
3.2/Hướng dẫn phép cộng : 435 + 127
- Viết lên bảng phép tính : 435 + 127
- Gọi hs đọc bài toán
- Gọi hs đặc tính theo cột dọc 
- Sau đó hướng dẩn hs từng bước .	
+Chúng ta bắc đầu từ hàng nào ?
+Hàng đơn vị cộng số đơn vị với nhau .
+Thực hiện cộng các số chục
+Thực hiện cộng các số trăm .
- Vậy 435 + 127 bằng bao nhiêu ?
3.3/Phép cộng: 256 + 162
- Viết lên bảng 256 + 162 .	_
- Gọi 1 hs lên bảng đặc tính 	
- Chúng ta bắt đầu từ hàng nào ? 	
- Ta cộng số nào với nhau ?	
- Ta cộng số chục với nhau
- Cộng các số trăm với nhau 	
- Vậy 256 + 162 = bao nhiêu ?	
+Phép cộng : 435 + 127 là phép cộng có nhớ 1 lần ở 	hàng đơn vị sang hàng chục	hàng đơn vị sang hàng chục	hàng đơn vị sang hàng chục
hàng đơn vị sang hàng chục
+Phép cộng : 256 + 162 = 418 là phéo cộng có nhớ 1 
lần ở hàng chục sang hàng trăm .
3.4/Luyện tập thực hành:
- Bài 1: * Cột 4,5ành cho hs khá giỏi,
- Gọi hs đọc y/ cầu
- Gọi hs lên bảng giải bải tập	
- Nhận xét cho điểm 
- Bài 2: * Cột 4.5ành cho hs khá giỏi
- Làm tương tự như bài 1.
- Bài 3: * Cột b dành cho hs khá giỏi
- Y/ cầu bài toán là gì ?
- Nhắc hs khi đặc tính phải thẳng hàng đơn vị, hàng 
chục, trăm
- Gọi hs lên bảng làm bài
- Nhận xét cho điểm 
- Bài 4:
- Gọi hs đọc y/ cầu
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ?
- Đường gấp khúc ABC gồm mấy đoạn ?
- Hãy viết độ dài mổi đoạn
- Để tính được độ dài ta làm tính gì ?	
- Gọi hs lên bảng làm
- Nhận xét cho điểm 
- Bài 5:* dành cho hs khá giỏi
- Y/ cầu hs tự nhẩm và nêu kết quả
- Nhận xét tuyên dương
4/ củng cố;
- Gọi hs viết lại cách đặc tính của bài 1
5/ Dặn dò
- Vế nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học .
-HS hát
- 2 hs thực hiện
- 1 hs giải
- Lắng nghe
- Đọc bài 
- Lên bảng thực hiện 
- Hàng đơn vị 
- 5 cộng 7 = 12 viết 2 nhớ	 1 sang hàng chục
- 3 cộng 2 = 5 thêm 1 = 6 viết 6
Nhớ 1 sang hàng trăm
- 4 cộng 1 = 5 viết 5
- 435 + 127 = 562
- Đọc lại 
- 1 hs thực hiện 
- Hàng đơn vị 
- 6 cộng 2 = 8 viết 8
- 5 cộng 6 = 11 viết 1 nhớ 1
- 2 cộng 1 = 3 thêm 1 = 4 viết 4
- 256 + 162 =418
- 1 hs đọc bài
- 4 hs thực hiện 
- 4 hs thực hiện 
- Đặc tính rồi tính
- 1 hs khá làm cột b
- Lên bảng thực hiện 
- 1 hs đọc
-Tính tổng độ dài các đoạn của
 đường gấp khúc 
- 2 đoạn thẳng AB và BC
- AB = 126 cm, BC = 137 cm
- Làm tính cộng 
 Độ dài đường gấp khúc 
 126 + 137 = 263 (cm)
	ĐS = 263(cm)
- 1 hs giỏi làm
 - 500d = 200d + 300d
 - 500d = 400d +100d
 - 500d = 0d + 500d
- Thực hiện
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA A
I/ MỤC TIÊU:
*MTC:
- Viết đúng chữ hoa: A ( 1 dòng ),V,D ( 1 dòng ),.
- Viết đúng tên riêng VỪ A DÍNH ( 1 dòng )& câu ứng dụng.
 Anh em như thể tay chân
 Rách lành đùm bọc, dỡ hay đỡ đần ( 1 lần) bằng cở chữ nhỏ chữ viết rõ ràng tương đối đều nết và thẳng hàng; Bước đầu biết nối nết giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
* MTR:
- HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng trang vở tập viết.
II.KNS
- KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
III./ PP/KTDH
- Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo, neâu nhaän xeùt tranh minh hoïa. Trình baøy 1 phuùt
IV/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:Mẫu chữ A,V,D viết trên bảng phụ tên riêng & câu ứng dụng.
- HS: Vở bài 

File đính kèm:

  • docTUAN 1.doc