Giáo án dạy học tích hợp liên môn Khối 9 - Chủ đề: Nhôm - sắt

5.3 Các ứng dụng CNTT trong việc dạy và học dự án

5.3.1 Trong việc dạy:

- Máy tính có kết nối Internet: Sưu tầm tài liệu, soạn giáo án, bài giảng

- Máy chiếu: Trình chiếu bài giảng

- Máy chiếu vật thể: Kiểm tra phần làm ra nháp và các phiếu học tập của học sinh.

- Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt các đầu mục và công thức cần thiết) để học sinh tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết vào vở.

Chuẩn bị một số hình ảnh trên Powerpoint:

+ Môn Địa lí: Các hình ảnh lược đồ khoáng sản Việt Nam, Hình ảnh về các nhà máy luyện thép Việt Trung, Hình ảnh ô nhiễm do bùn đỏ( Bôxít Nhôm)

 + Môn công nghệ: Hình ảnh về các dụng cụ bằng Nhôm, Sắt Một số ứng dụng khác

+ Môn Giáo dục công dân: Các hình ảnh về ô nhiễm môi : Nhà máy gây ô nhiễm, ô nhiễm bùn đỏ do khai thá quặng Nhôm

Chuẩn bị một số đoạn video, clip:

+ Môn Hoá học: Video thí nghiệm ảo: Nhôm, Sắt tác dụng Clo

5.3.2 Trong việc học:

- Máy tính kết nối Internet: Học sinh sưu tầm tài liệu, thiết kế sản phẩm, đánh máy báo cáo của nhóm mình.

- Máy chiếu: Để học sinh trình bày các sản phẩm của nhóm mình trước cả lớp và cô giáo.

- Lớp được chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 9 học sinh. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các bạn, HS trong nhóm trao đổi thảo luận để thực hiện nhiệm vụ của giáo viên. Các nhóm chuẩn bị trước (tìm hiểu ở nhà) và nộp báo cáo và các sản phẩm đúng hạn.

 

doc38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học tích hợp liên môn Khối 9 - Chủ đề: Nhôm - sắt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o học sinh thói quen trong tư duy, lập luận khi xem xét một vấn đề phải đặt chúng trong một hệ quy chiếu, từ đó mới có thể nhận thức vấn đề một cách thấu đáo.
Qua thực tế chuẩn bị và giảng dạy dự án tôi nhận thấy việc tích hợp kiến thức giữa các môn học để giải quyết một vấn đề nào đó là hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi giáo viên bộ môn không chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức của các môn học khác để có được cái nhìn tổng quát dưới nhiều khía cạnh để giúp học sinh có thể giải quyết được các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Nhờ đó mà giờ học trở lên sinh động và hấp dẫn hơn.
Việc dạy học theo hướng tích hợp liên môn cũng giúp cho học sinh hiểu vấn đề và tình huống một cách sâu sắc. Trên cơ sở đó sẽ giúp các em phát triển khả năng tư duy, sự sáng tạo trong học tập cũng như khả năng ứng dụng vào thực tiễn qua đó góp phần đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.
 Qua bài học tích hợp liên môn học sinh hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa các môn học, từ đó xác định cần phải phân bố thời gian hợp lí cho việc tìm hiểu, học đều tất cả các môn không phân biệt môn “chính”, môn “phụ” để có sự hiểu biết đồng bộ tất cả các môn học. Có kỹ năng sống, thích ứng với thiên nhiên, giảm nhẹ những thiệt hại do ô nhiễm môi trường.
4.2 Đối với thực tiễn xã hội
Nhôm và sắt là 2 kim loại phổ biến nhất được sử dụng trong cuộc sống của con người, nhưng đến lớp 9 các em mới có điều kiện vận dụng tổng hợp những hiểu biết của mình để hiểu 1 cách toàn diện về hai kim loại này.
Các vấn đề cần biết bao gồm:
	+ Tính chất vật lí
 + Tính chất hoá học ( trọng tâm của bài học)
 + Học sinh vận dụng hiểu biết về tính chất của Nhôm, sắt để giải thích những ứng dụng thực tế của 2 kim loại này, đồng thời hiểu được nguyên tắc sử dụng của chúng.
 + Việc sản xuất Nhôm, Sắt: Nguyên lí sản xuất, Thành tựu sản xuất, và Những thách thức khi khai thác khoáng sản để sản xuất Nhôm, sắt: Gồm vấn đề công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường, Sử dụng không hợp lí gây lãng phí.
 + Thông qua các nội dung về ứng dụng và sản xuất, hình thành những năng lưc, thái độ, tình cảm của các em học sinh trong việc ý thức sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ nguồn tài nguyên không tái sinh này, và vấn đề gìn giữ môi trường xung quanh nó không phải là trách nhiệm của riêng ai, mà còn là của chung toàn xã hôi, vì thế hệ mai sau
Từ việc nhận thức đúng đắn được vấn đề sẽ làm cho các em có những hành động cụ thể, góp phần vào việc sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên và bảo vệ tốt môi trường sống tại địa phương mình như: 
Sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên: Dụng cụ sinh hoạt làm từ các nguồn tài nguyên không tái sinh.
Vứt rác đúng nơi quy định, giữ vệ sinh chung tại lớp học, trường học, nơi ở và các nơi công cộng.
Có thái độ phê phán đối với các hành vi làm ảnh hưởng không tốt đến môi trường, phát hiện tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
Đam mê nghiên cứu khoa học, mục đích nhằm cải thiện công nghệ, hạn chế gây ô nhiễm môi trường.....
5. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
5.1. Chuẩn bị của giáo viên
5.1.1 Thiết bị dạy học
- Máy tính, máy chiếu, máy chiếu hắt, bút laze, máy in.
- Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động khai thác tài nguyên, thông tin về tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên Nhôm và sắt tại Việt Nam và địa phương Lào Cai cho học sinh tham khảo.
5.1.2 Đồ dùng dạy học
Phấn, bảng, bút, nháp, giáo án word, giáo án điện tử, một số hình ảnh và video clip sưu tầm được.
5.1.3 Học liệu,
	 - Sách giáo khoa Hoá học 9
- Sách giáo khoa Địa lí 8,9
- Sách giáo khoa Công nghệ 8, Vật lí 6,7,8
- Sách giáo khoa giáo dục công dân 7 
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng các môn Địa lí, Công nghệ, Giáo dục công dân..
Nguồn học liệu Internet:
Nhôm: 
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%B4m
https://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BB%B1_%C3%A1n_khai_th%C3%A1c_b%C3%B4_x%C3%ADt_%E1%BB%9F_T%C3%A2y_Nguy%C3%AAn
https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%B1_c%E1%BB%91_nh%C3%A0_m%C3%A1y_alumin_Ajka
Sắt:
https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%AFt
5.2 Chuẩn bị của học sinh
- Máy tính có kết nối internet
- Sách giáo khoa Hoá học 9
- Sách giáo khoa Địa lí 8,9
- Sách giáo khoa Công nghệ 8, Vật lí 6,7,8
- Sách giáo khoa giáo dục công dân 7 
- Giấy A0, bút màu, giấy màu, compa, thước kẻ....
5.3 Các ứng dụng CNTT trong việc dạy và học dự án
5.3.1 Trong việc dạy:
Máy tính có kết nối Internet: Sưu tầm tài liệu, soạn giáo án, bài giảng 
Máy chiếu: Trình chiếu bài giảng
Máy chiếu vật thể: Kiểm tra phần làm ra nháp và các phiếu học tập của học sinh.
Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt các đầu mục và công thức cần thiết) để học sinh tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết vào vở.
FChuẩn bị một số hình ảnh trên Powerpoint:
+ Môn Địa lí: Các hình ảnh lược đồ khoáng sản Việt Nam, Hình ảnh về các nhà máy luyện thép Việt Trung, Hình ảnh ô nhiễm do bùn đỏ( Bôxít Nhôm)
	+ Môn công nghệ: Hình ảnh về các dụng cụ bằng Nhôm, Sắt Một số ứng dụng khác
+ Môn Giáo dục công dân: Các hình ảnh về ô nhiễm môi : Nhà máy gây ô nhiễm, ô nhiễm bùn đỏ do khai thá quặng Nhôm
FChuẩn bị một số đoạn video, clip:
+ Môn Hoá học: Video thí nghiệm ảo: Nhôm, Sắt tác dụng Clo
5.3.2 Trong việc học:
Máy tính kết nối Internet: Học sinh sưu tầm tài liệu, thiết kế sản phẩm, đánh máy báo cáo của nhóm mình.
Máy chiếu: Để học sinh trình bày các sản phẩm của nhóm mình trước cả lớp và cô giáo.
Lớp được chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 9 học sinh. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các bạn, HS trong nhóm trao đổi thảo luận để thực hiện nhiệm vụ của giáo viên. Các nhóm chuẩn bị trước (tìm hiểu ở nhà) và nộp báo cáo và các sản phẩm đúng hạn.
6. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
6.1 Chuẩn bị
6.1.1 Giáo viên:
Máy tính, máy chiếu overhead, projector, loa, phòng thao giảng
Bản kế hoạch phân công, tổ chức nhiệm vụ cho học sinh
Các tài liệu, website cần thiết giới thiệu cho học sinh
Giấy A0, bút dạ, phiếu học tập.... để học sinh thảo luận nhóm
Các phiếu đánh giá phiếu hỏi: Trước khi bắt đầu dự án
+ Phiếu điều tra người học
+ Nhật ký cá nhân
+ Hợp đồng học tập
- Trong khi thực hiện dự án:
+ Phiếu học tập định hướng
+ Biên bản làm việc nhóm
+ Phiếu đánh giá cá nhân trong hoạt động nhóm,
+ Phiếu đánh giá cá nhân trong hoạt động định hướng
+ Phiếu đánh giá báo cáo
- Kết thúc dự án: 
+ Phiếu ghi nhận thông tin
+ Biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng
+ Nhật ký cá nhân
+ Báo cáo tổng kết
6.1.2 Học sinh:
- Sưu tầm tài liệu về các vấn đề có liên quan đến bài học, clip, tranh ảnh minh họa họa về ô nhiễm môi trường 
- Bút dạ, giấy A0, bút màu, giấy màu...
- Các ấn phẩm do học sinh tự thiết kế gồm slides hình ảnh, mô tả cho báo cáo.
6.2 Hoạt động học tập
* Phương pháp dạy học theo dự án.
Dự án được thực hiện trong 2 tuần (3 tiết)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
TUẦN 1: tiết 1
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG VÀ GIAO NHIỆM VỤ
Mục tiêu: 
-Thành lập được các nhóm theo năng lực và sở thích
- Phổ biến nhiệm vụ cho các nhóm
- Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm
 2. Thời gian: tuần 1– chuẩn bị.
Giáo viên giới thiệu dự án cho học sinh: Trong gia đình của chúng ta có rất nhiều đồ dùng làm từ sắt và nhôm. Làm thế nào đề có những đồ dung như thế, Nhôm và sắt có tính chất gì? Nó còn được sử dụng như thế nào nữa?
GVcho HS xem các đồ dùng phổ biến như: Dao, nồi, chậu, đinh, xe máy....
Yêu cầu học sinh nhận xét về chất liệu làm ra nó.
GV nhận xét và vào dự án: Đó chỉ là phần rất nhỏ trong hiểu biết về Nhôm và Sắt.
Giáo viên và học sinh cùng thảo luận để xác định các chủ đề của dự án.
Chủ đề 1: Tính chất vật lí của Nhôm, sắt
Chủ đề 2: Tính chất hoá học của Nhôm và sắt
Chủ đề 3: Ứng dụng của Nhôm, sản xuất Nhôm và các vấn đề khi sản xuất và sử dụng.
Chủ đề 4: Gang, thép : Sản xuất gang, thép và ứng dụng
- Bước 1: Phát phiếu thăm dò sở thích nhóm (Phụ lục I). 
- HS điền phiếu số 1
- Bước 2: Công bố kết quả sắp xếp nhóm theo năng lực và sở thích. 
- Các nhóm bàn bạc bầu nhóm trưởng, thư kí
Điều chỉnh các đối tượng học khác nhau
Theo trình độ học sinh
Học sinh có năng lực học tập trung bình và yếu: Tập hợp các văn bản đã xử lí, nhập các nội dung văn bản cần trình bày trên powerpoint và trang web. Tham gia tìm kiếm thông tin trong SGK, trên mạng interrnet
Học sinh có năng lực học tập khá: Tham gia tìm kiếm thông tin trên mạng internet, tóm tắt các nội dung tìm kiếm được. 
Học sinh có năng lực học tập tốt: Tóm tắt, chắt lọc và chỉnh sửa các thông tin tìm kiếm được
Theo năng lực sử dụng CNTT của học sinh
Học sinh có năng lực tìm kiếm thông tin trên mạng: Tìm kiếm các thông tin trên mạng
Học sinh có năng lực sử dụng Powerpoint và các ứng dụng khác: Chuyển các nội dung lên bản trình bày trên Powerpoint
- Bước 3: GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm, hướng dẫn lập kế hoạch nhóm.
Nhóm
Nội dung nhiệm vụ
Điều chỉnh nhiệm vụ
I
- Tìm hiểu tính chất Vật lí của Nhôm và sắt 
- Tìm hiểu tính chất hoá học của Nhôm và Sắt
II
- TÌm hiểu về ứng dụng của Nhôm.
- Vận dụng kiến thức địa lí, HS chỉ trên bản đồ sự phân bố khoáng sản bôxit nhôm. Tình hình sản xuất nhôm, các vấn đề gặp phải khi sản xuất Nhôm.
- Nguy hiểm của “ Bùn đỏ”, Trách nhiệm cá nhân trong vấn đề này.
- Tìm hiểu tính chất hoá học của Nhôm và Sắt
III
- Gang, thép là gì?
-Vận dụng kiến thức địa lí chỉ ra vùng phân bố khoáng sản quặng săt. Nguyên liệu sản xuất gang, thép. Nguyên lí sản xuất gang, thép.
- Các ứng dụng của Gang, thép
- Liên hệ tình hình sản xuất gang thép tại Việt Nam và tại địa phương Lào Cai.
- Tìm hiểu tính chất hoá học của Nhôm và Sắt
- Bước 4: Phát phiếu học tập định hướng(Phụ lục 6) và gợi ý cho học sinh một số nguồn tài liệu có thể tham khảo giúp hoàn thành nhiệm vụ
- Bước 5: Kí hợp đồng học tập(Phụ lục 2)
- Nghiên cứu phiếu học tập định hướng
-Lắng nghe, ghi chép, hỏi GV những nội dung chưa hiểu
-Kí kết hợp đồng học tập
Hoạt động 2: TRIỂN KHAI DỰ ÁN
Mục tiêu:
-Các nhóm tự phân công tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm tranh ảnh, video về các nội dung được phân công.
- Rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm.
-Góp phần hình thành kĩ năng thu thập thông tin, phỏng vấn, điều tra thực tế,Kĩ năng viết báo cáo và trình bày vấn đề.
Thời gian:Tuần 1,2
- GVgiúp đỡ, định hướng cho học sinh và các nhóm trong quá trình làm việc.
- Đặt lịch giải đáp thắc mắc cho HS. Giúp đỡ HS khi HS yêu cầu.
- Các nhóm HS phân công nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch sinh hoạt nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Viết nhật kí và biên bản làm việc nhóm.
- Viết báo cáo, sắp xếp các nội dung đã tìm hiểu nghiên cứu được.
 - Chuẩn bị tổ chức báo cáo kết quả làm việc thông qua thuyết trình,thảo luận.
TUẦN 2
Hoạt động 3: KẾT THÚC DỰ ÁN
1.Mục tiêu: 
 - Học sinh báo cáo được kết quả làm việc của các nhóm: trình bày báo cáo thông qua thuyết trình, thảo luận
- Biết tự đánh giá sản phẩm của nhóm và đánh giá sản phẩm của các nhóm khác.
- Hình thành được kĩ năng: lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề và thương thuyết. 
- Góp phần rèn luyện các kĩ năng bộ môn.
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi môi trường và sử dụng tiết kiệm tài nguyên.
2.Thời gian:Tuần 2: Tiết 2, 3
3. Thành phần tham dự:	
- GVBM Hóa học, GVCN lớp tham gia dự án.
Học sinh lớp 9B
4.	 Nhiệm vụ của học sinh
- Báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công.
-Thảo luận và chuẩn bị các câu hỏi cho các nhóm khác.
- Tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và tham gia đánh giá sản phẩm của các nhóm khác.
5. Nhiệm vụ của giáo viên
- Dẫn dắt vấn đề, tổ chức thảo luận
- Quan sát, đánh giá
- Hỗ trợ, cố vấn.
- Thu hồi các sản phẩm và các phiếu giao việc trong nhóm
- Nhận xét và đánh giá các sản phẩm của học sinh
6. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
6.1.Cách thức kiểm tra đánh giá
- Các phiếu đánh giá được phát cho học sinh trước khi học sinh thực hiện dự án
- Tiêu chí đánh giá cách làm việc nhóm dựa trên kết quả của phiếu trong phụ lục 4
- Phiếu đánh giá trong phụ lục 7 được cả giáo viên và học sinh sử dụng khi một nhóm lên trình bày, các nhóm khác và giáo viên sẽ nghe, trao đổi và đánh giá.
Ngoài ra, giáo viên còn đánh giá học sinh qua các câu hỏi thảo luận khi xây dựng chủ đề và tìm hiểu các nội dung của các chủ đề.
- Kiểm dưới dạng trắc nghiệm khách quan và tự luận trong 15 phút ngay khi kết thúc dự án.
6.2 .tiêu chí đánh giá kết quả
Đánh giá thái độ tham gia hoạt động của học sinh
Đánh giá mức độ tham gia hoạt động, hợp tác, cùng làm thí nghiệm, đi tìm kiến thức và hợp tác viết báo cáo của học sinh.
Đánh giá cá nhân thông qua vở, sổ ghi chép cá nhân của học sinh
Nhóm đánh giá, lớp đánh giá.
6.3 Nội dung và kết quả kiểm tra đánh giá
- Sau khi kết thúc bài học, tôi tiến hành cho HS làm bài trắc nghiệm trong 15 phút nhằm đánh giá kết quả học tập của các em về mặt định lượng.
Kết hợp với quá trình tiến hành dự án của các em để cho điểm toàn diện
ĐỀ KIỂM TRA
Môn: hoá học 9
(Thời gian làm bài 15 phút, không kể thời gian phát đề)
Câu 1: Có bột kim loại sắt lẫn với tạp chất nhôm. Em hãy nêu tất cả các cách có thể để làm sạch sắt.
Câu 2. Tính khối lượng quặng hemantit chứa 60% Fe2O3 Cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 95% sắt. Biết hiệu suất của quá trình là 80%.
KẾT QUẢ KIỂM TRA
Số học sinh
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8. PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH
(Trước khi thực hiện dự án)
Họ và tên:  
Lớp: .
Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với em.
Em quan tâm (hoặc có hứng thú) đến nội dung nào của dựa án?
Nội dung
Có
Không
nhôm
Sắt
Tính chất Vật lí
ứng dụng
Sản xuất
Khả năng của học sinh Đánh dấu (x) vào ô trả lời
Stt
Nội dung điều tra
Trả lời
Có
Không
1
Khả năng thiết kế bản trình chiếu trên Powerpoint
2
Khả năng hội họa
3
Khả năng tìm kiếm thông tin trên mạng internet
4
Khả năng phân tích và tổng hợp thông tin
5
Khả năng thuyết trình
3. Mức độ quan tâm đến các sản phẩm dự kiến sẽ thực hiện
Học sinh đánh số theo mức độ như sau: 1 – Rất thích, 2 – Thích, 3 – Có thể tham gia vào ô “Mức độ quan tâm”
Stt
Sản phẩm mong muốn thực hiện
Mức độ quan tâm
1
Poster trên giấy A0
2
Bài trình bày bằng Powerpoint
3
Thuyết trình
3. Mong muốn của học sinh khi tham gia vào dự án
Đánh dấu (x) vào ô trả lời
Stt
Mong muốn của học sinh
Trả lời
1
Phát triển năng lực hợp tác
2
Phát triển năng lực sử dụng công nghệ
3
Phát triển năng lực giao tiếp
4
Phát triển năng lực thu thập và xử lý thông tin
5
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
6
Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu
7
Các năng lực khác..
PHỤ LỤC 2
HỢP ĐỒNG HỌC TẬP
Nậm Đét, ngày ,,,, tháng . năm .
Đại diện bên A:
	Ông (bà): Nguyễn Tiến Thắng
	Chức danh: 
Đại diện bên B:
	Em : ............................................................
	Chức danh: NHÓM TRƯỞNG
Nội dung hợp đồng:
	Bên B có trách nhiệm hoàn thành
................................................................................................................................................................................................................................................................Về chủ đề
................................................................................................................................................................................................................................................................
Thời hạn hoàn thành hợp đồng: 1 tuần kể từ sau ngày kí hợp đồng
	- Bên A có trách nhiệm cung cấp các tài liệu định hướng, tài liệu tham khảo, hỗ trợ khi được yêu cầu.
	- Bên B có trách nhiệm thực hiện theo đúng yêu cầu về nội dung sản phẩm, hình thức trình bày và thời gian hoàn thành.
ĐẠI DIỆN BÊN A
(Kí và ghi rõ họ tên)
ĐẠI DIỆN BÊN B
(Kí và ghi rõ họ tên)
PHỤ LỤC 3
BIÊN BẢN NGHIỆM THU VÀ THANH LÍ HỢP ĐỒNG
Nội dung côngviệc:............................................................................................
............................................................................................................................
.............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Căn cứ vào hợp đồng đã kí giữa ông Nguyễn Tiến Thắng giáo viên dạy môn ........... và em: ............................................................ Trưởng nhóm: ............... 
Về việc: Hợp đồng công việc
Hôm nay ngày  tháng  năm 
Chúng tôi gồm có: 
Ông (bà) : Nguyễn Tiến Thắng - Đại diện cho bên A 
Em . - Đại diện cho bên B
Qua theo dõi kiểm tra, bên A tiến hành nghiệm thu: 
- Nội dung sản phẩm:.............................................................................
- Chất lượng:...........................................................................................
Bên A đồng ý nghiệm thu và thanh lí hợp đồng đã kí
ĐẠI DIỆN BÊN A
ĐẠI DIỆN BÊN B
PHỤ LỤC 4
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM
1. Thời gian, địa điểm, thành phần
Địa điểm:............................................................................................
Thời gian: từ......giờ.....đến ....giờ ..........Ngày.......tháng......năm .....
Nhóm số: ...; 	Số thành viên: .................... 	Lớp:.
Số thành viên có mặt............
Số thành viên vắng mặt..........
2. Nội dung công việc: (Ghi rõ tên chủ đề thảo luận hoặc nội dung thực hành)
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
STT
Họ và tên
Công việc được giao
Thời hạn hoàn thành
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
8
4. Kết quả làm việc
5. Thái độ tinh thần làm việc
6. Đánh giá chung
7. Ý kiến đề xuất
Thư kí
Nhóm trưởng
PHỤ LỤC 5
NHẬT KÍ CÁ NHÂN
Họ và tên:  Lớp . Nhóm: .
Nhiệm vụ trong dự án: 
.
Ghi lại những hiểu biết của về Nhôm và Sắt? 
Những điều em muốn hiểu biết (hoặc còn thắc mắc) Nhôm và Sắt?
Những điều em hiểu được sau khi thực hiện dự án?
Em cảm thấy hứng thú nhất với nội dung nào trong dự án? Vì sao?
Theo em, mục đích (ý nghĩa) của dự án này là gì?
Những ý kiến đề xuất?
Chữ kí của học sinh
PHỤ LỤC 6
PHIẾU ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(Dành cho nhóm thiết kế hình ảnh power point) 
Yêu cầu về nội dung
Môi trường
Trạng thái tự nhiên
Khối lượng riêng
Nhiệt độ nóng chảy 
Màu sắc
Các thông tin khác ..
Khả năng dẫn nhiệt, dẫn điện: So sánh giữa Nhôm và sắt
Các em có thể nghiên cứu các tài liệu sau:
Vật lí 8. Bài 22: Dẫn nhiệt
Hoá học 9: Bài 18, 19
Vật lí 7: bài 20: chất dẫn điện và chất cách điện
Vật lí 6: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng
Tra mạng internet:
 Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%B4m
https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%AFt
NHÔM
SẮT
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
NHÔM
Khối lượng riêng là  g/cm3 
Nhiệt độ nóng chảy là oC 
Màu sắc 
 Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ .
 Nhôm chiếm khoảng 8% khối lớp rắn của Trái Đất 
SẮT
Khối lượng riêng là g/cm3 
Nhiệt độ nóng chảy là ..oC 
Màu sắc:  
Sắt là nguyên tố phổ biến thứ .
Nhôm chiếm khoảng 5% vỏ trái đất 
PHIẾU ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM – SẮT
Hình thức báo cáo: Dùng thí nghiệm chứng minh
Yêu cầu về nội dung
Bài trình bày tiết kiêm thời gian dưới hình thức so sánh
Xác định phân loại chất của nhôm, sắt
Kiểm tra các tính chất sau khi phân loại bằng thí nghiệm kiểm chứng và kết luận.
Kiểm tra tính chất hoá học riêng của chất nhôm, sắt
Báo cáo về tính chất hoá học theo hình thức cột so sánh theo mẫu kèm theo phiếu này.
TÍNH CHẤT CỦA NHÔM, SẮT
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
TÍNH CHẤT CHUNG( TÍNH KIM LOẠI)
1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
* Tác dụng với Oxi
* Tác dụng với phi kim khác
Kết luận
2.TÁC DỤNG VỚI AXIT
Ví dụ(Thí nghiệm)
PTHH
Kết luận:
3.TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
Ví dụ(Thí nghiệm

File đính kèm:

  • docchủ đề nhôm- sắt.doc
  • docxbáo cáo nhóm 2.docx
  • docxbáo cáo nhóm 3.docx
  • mp4Phản ứng giữa Cl2 với Al.mp4
  • pptxPresentation1.pptx
  • mp4Sắt tác dụng với khí clo Fe + Cl2.mp4
  • ppttrình chiếu sản phẩm nhóm 2.ppt
  • ppttrình chiếu sản phẩm nhóm 3.ppt
Giáo án liên quan