Giáo án dạy học tích hợp Địa lý 11 - Tiết 21, Bài 9: Nhật Bản - Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế - Dương Thị Hiền

Tích hợp môn văn:

Em hãy cho biết vẻ đẹp thiên nhiên của đất nước Nhật Bản trong bài thơ Hai cư nào của nhà thơ Ba sô?

Từ bốn phương trời xa

Cánh hoa đào lả tả

Gợn sóng hồ Bi- oa

- Bài thơ đã cho chúng ta biết địa danh Hồ Bi-oa là một trong hồ lớn nhất của Nhật Bản trông giống cây đàn tì bà.

- Bài thơ gợi cho chúng ta biết đến một loài hoa được coi là quốc hoa của đất nước Nhật Bản, đó là hoa anh đào.

→ Chỉ qua 2 câu thơ trên cũng đã khái quát cho chúng ta biết được những đặc điểm về tự nhiên của Nhật Bản, đây cũng chính là một trong những thế mạnh để phát triển du lịch.

 Chuyển ý:

Tuy điều kiện tự nhiên gặp nhiều khó khăn nhưng Nhật Bản vẫn khắc phục được bằng nghị lực và tính sáng tạo phi thường trong lao động → đưa đảo quốc " hoa Anh Đào " có bước phát triển kinh tế xã hội "

 thần kỳ ", các em sẽ rõ điều này qua phần II

 

doc12 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học tích hợp Địa lý 11 - Tiết 21, Bài 9: Nhật Bản - Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế - Dương Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 4: KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Dự án: Dạy học tích hợp Địa lý,Giáo dục công dân, Lịch sử , Ngữ văn, Toán bài Nhật Bản (Tiết 1) Địa lí 11
Tác giả: Dương Thị Hiền 
Tiết 21: Bài 9 NHẬT BẢN
Tiết 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Lớp
Ngày dạy
Số HS vắng
Ghi chú
11 A
11 E
	1. Mục tiêu:
	a. Kiến thức:
	- Biết vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản.
	- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
	- Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới sự phát triển kinh tế.
	- Trình bày và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
	 b. Kĩ năng :
	- Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên.
	- Nhận xét các số liệu, tư liệu.
	 c. Thái độ: 
- Có ý thức học tập người Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên, sáng tạo để phát triển phù hợp với hoàn cảnh. 
- Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản, từ đó liên hệ để thấy được sự đổi mới, phát triển kinh tế hợp lí ở nước ta hiện nay. 
	 d. Định hướng năng lực hình thành:
	 - Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; hợp tác; sử dụng CNTT và truyền thông.
	- Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng số liệu thống kê.
	2. Đóng góp của các môn vào bài học: 
	+ Lich sử: Kiến thức lịch sử lí giải được những nguyên nhân, hoàn cảnh của quá trình phát triển kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay. 
	+ Giáo dục công dân: Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ, nỗ lực vượt khó trong học tập, Ý thức về bảo vệ môi trường.
	+ Văn: Kiến thức về cảnh đẹp thơ mộng của Nhật Bản thông qua bài thơ Hai cư của nhà thơ Ba Sô
	+Toán: Kiến thức toán để lí giải được diện tích đồi núi của Nhật Bản so với diện tích đồi núi của Việt Nam.
	3. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Giáo viên:
	- Sách giáo khoa
-Giáo án.
- Bài giảng điện tử
- Máy chiếu
- Bản đồ địa lí tự nhiên Châu Á
- Lược đồ tự nhiên SGK
b. Học sinh:
- Đọc trước bài.
 - Nhóm 1 chuẩn bị bảng số liệu 9.1
- Nhóm 2 chuẩn bị bảng số liệu 9.2
- Nhóm 3,4 chuẩn bị bảng số liệu 9.3
- Nghiên cứu và chuẩn bị bài học theo phiếu học tập
	4. Phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá:
 Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề , Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.
	5. Hoạt động dạy và học
	a, Ổn định tổ chức: 1 phút
	b, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài thực hành của học sinh ( 4 phút)
	c, Bài mới
	- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Nhật là một nước bại trận, phải xây dựng mọi thứ từ trên điêu tàn đổ nát, trên một đất nước quần đảo, nghèo tài nguyên khoáng sản, lại thường xuyên đối mặt với thiên tai. Thế nhưng chỉ hơn một thập niên sau, Nhật Bản đã trỏ thành một cường quốc kinh tế. Điều kì diệu đó có được từ đâu chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài mới hôm nay.
	- Nội dung bài giảng:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
5
10
10
10
HĐ1: Tìm hiểu tự nhiên Nhật Bản (10 phút)
Bước 1: GV treo bản đồ châu Á, yêu cầu HS:
- HS xác định vị trí của nước Nhật ?
- Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á nêu đặc điểm vị trí lãnh thổ Nhật Bản.
GV: Vị trí đó có ý nghĩa gì ?
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức trên Bản đồ.
 Tại sao Nhật Bản lại có nhiều thiên tai như vậy? 
Gv: Chiếu lược đồ các mảng kiến tạo và giải thích
Mỗi năm có khoảng trên 1000 trận động đất lớn nhỏ
GDBVMT: Các loại thiên tai như động đất núi lửa có ảnh hưởng như nào đến môi trường của Nhật bản?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Nhóm
Bước 1: GV phân lớp thành 4 nhóm 
- GV chiếu Lược đồ tự nhiên Nhật Bản cho hs xem.
- HS các nhóm nghiên cứu SGK, Lược đồ hoàn thành phần được giao.
Bước 2: HS trình bày, các nhóm bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
Tích hợp môn toán:
- Quan sát bản đồ tự nhiên Nhật Bản, đồng bằng là khu vực có màu xanh lá cây. Vậy, đồng bằng chỉ là những dãi đất nhỏ hẹp.
- Đồi núi Nhật Bản chiếm đến 4 /5 diện tích cả nước, Việt Nam đồi núi chiếm 3/4 diện tích cả nước.Vậy, quốc gia nào có diện tích đồi núi cao hơn?
HS: Trả lời
GV: 
 Đáp án: trả lời nhanh là Nhật Bản
 Tính nhanh: 
- DT đồi núi Nhật Bản:
4/5 * 378.000 = 302400 km²
- DT đồi núi Việt Nam:
3/4 * 331212 = 248409 km²
→ Nhật Bản > Việt Nam
Theo em, ngọn núi thơ mộng nào được xem là biểu 
 tượng của Nhật Bản? 
HS: Trả lời
GV: 
 Là ngọn Phú Sĩ, tiềng Nhật là Phu zi za ma: cao 3778 mét ( cao nhất Nhật Bản )
- Đỉnh Phú Sỹ quanh năm tuyết phủ trắng xóa, còn dưới chân núi có cảnh thiên nhiên đẹp quanh năm: mùa xuân với hoa Anh Đào đủ màu sắc nở rộ nổi bật trên những thảm cỏ xanh mượt như nhung, mùa hạ cây cối xanh tươi dưới bầu trời trong xanh: tự như ở Địa Trung Hải, còn mùa thu cũng đầy quyến rũ với sắc vàng, sắc đỏ của lá cây Phong.
Tích hợp môn văn:
Em hãy cho biết vẻ đẹp thiên nhiên của đất nước Nhật Bản trong bài thơ Hai cư nào của nhà thơ Ba sô?
Từ bốn phương trời xa
Cánh hoa đào lả tả
Gợn sóng hồ Bi- oa
- Bài thơ đã cho chúng ta biết địa danh Hồ Bi-oa là một trong hồ lớn nhất của Nhật Bản trông giống cây đàn tì bà.
- Bài thơ gợi cho chúng ta biết đến một loài hoa được coi là quốc hoa của đất nước Nhật Bản, đó là hoa anh đào.
→ Chỉ qua 2 câu thơ trên cũng đã khái quát cho chúng ta biết được những đặc điểm về tự nhiên của Nhật Bản, đây cũng chính là một trong những thế mạnh để phát triển du lịch.
 Chuyển ý:
Tuy điều kiện tự nhiên gặp nhiều khó khăn nhưng Nhật Bản vẫn khắc phục được bằng nghị lực và tính sáng tạo phi thường trong lao động → đưa đảo quốc " hoa Anh Đào " có bước phát triển kinh tế xã hội " 
 thần kỳ ", các em sẽ rõ điều này qua phần II
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm dân cư Nhật Bản (10 phút)
 H: Quan sát bảng số liệu về " 10 quốc gia có số dân trên 100 triệu người trên thế giới vào 2005 " này, em hãy rút ra 2 số liệu để chứng minh rằng: Nhật Bản là nước có dân số đông? 
HS: Trả lời
GV: 
 Nhật Bản có dân số đông vì: thứ nhất là có số dân > 100 triệu người, thứ hai là dân số đứng thứ 10 toàn thế giới.
- Theo số liệu thống kê: vào tháng 7 năm 2013 vừa qua thì dân số Nhật vẫn đứng thứ 10 thế giới nhưng dân số giảm 0,4 triệu người so với năm 2005. số dân giảm chủ yếu là do:Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm.
H: Dân số già gây những khó khăn gì cho Nhật Bản ?
HS: 
GV: Chốt kiến thức
H: Qua bản đồ phân bố dân cư châu Á em hãy cho biết sự phân bố dân cư Nhật Bản như thế nào?
HS: Dân cư phân bố không đều Nhaät taäp trung ñoâng taïi caùc thaønh phoá vaø vuøng ñoàng baèng ven bieån
H: Sự tập trung dân quá đông ở các đô thị gây ra những khó khăn gì cho Nhật Bản?
HS: Trả lời
GV:
HS quan sát một số hình ảnh và h·y cho biÕt ®Æc ®iÓm
 ngưêi d©n NhËt B¶n vµ t¸c ®éng cña ®Æc ®iÓm ®ã ®Õn sù ph¸t triÓn KTXH?
HS: Trả lời
GV: Chốt kiến thức
- Chính phẩm chất ưu tú của người lao động Nhật Bản là động lực " thần kỳ " đưa kinh tế - xã hội " xứ sở Mặt trời mọc " phát triển rực rỡ. 
- Đây là kết quả lâu dài mà chính phủ Nhật Bản đã dày công xây dựng, mà khởi nguồn là chính sách sớm mở cửa và chú trọng phát triển giáo dục. Ngay từ thời Minh Trị Thiên Hoàng Nhật Bản đã đưa hàng loạt sinh viên đi du học khắp thế giới để sau đó trở về phát triển nước Nhật, như: sang Nga học nghề đánh cá, sang Phần Lan học nghề trồng rừng, sang Đức học nghề nấu bia, sang Hoa Kì học nghề điện tử...
Tích hợp môn GDCD: 
H: Qua bài học này các em học tập người Nhật được những điều gì để góp phần xây dựng quê hương, đất nước?
HS :trả lời
GV : Các em cần bồi dưỡng tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ, nỗ lực vượt khó trong học tập, tự trọng của bản thân .. 
Chuyển ý: 
HĐ3: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản 
Giáo viên cung cấp cho HS một số thông tin về Nhật Bản sau chiến tranh TG II:
Sau chiến tranh thế giới thứ II, Nhật là nước bại trận, đất nước bị chiến tranh tàn phá, kinh tế khó khăn, mất hết thuộc địa, nghèo tài nguyên, thất nghiệp, thiếu nguyên liệu,thiếu lương thực và lạm phát. Sản xuất công nghiệp năm 1946 chỉ bằng 1/4 so với trước chiến tranh. Nhật phải dựa vào "viện trợ" kinh tế của Mỹ dưới hình thức vay nợ để phục hồi kinh tế.
Dùa vµo b¶ng 9.2, 9.3 vµ néi dung SGK trang 77, 78 h·y cho biªt nÒn kinh tÕ NhËt B¶n sau chiÕn tranh thÕ giíi thø II được chia thµnh mÊy giai ®o¹n? §ã lµ nh÷ng giai ®o¹n nµo?
HS: Trả lời
GV: Chốt kiến thức 
GV yêu cầu HS nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật thời kì 1950 - 1973.
? Tại sao từ một nền kinh tế suy sụp nghiêm trọng sau chiến tranh, từ năm 1950 - 1973 Nhật Bản đã có tốc độ tăng trưởng KT cao đến vậy?
? Nguyên nhân nào tạo nên sự phát triển "thần kì"?
Giáo viên cung cấp thêm cho HS một số thông tin về nguyên nhân của sự phát triển “thần kỳ” của Nhật Bản theo SGK Lịch sử lớp 12.
 + Sự viện trợ khổng lồ của Mỹ về kinh tế, quân sự
 + Ý chí vươn lên và tinh thần trách nhiệm cao của người dân 
 + Tình hình quốc tế có lợi (chiến tranh Việt Nam,Triều Tiên.)
 + Chính sách phát triển hợp lý, sử dụng vốn hiệu quả, mua các bằng phát minh sáng chế để rút ngắn thời gian phát triển
Tích hợp môn GDCD: 
Tinh thần vươn lên sau chiến tranh của người Nhật Bản xuất phát từ gần như là con số không, là đất nước nghèo tài nguyên khoáng sản , người Nhật biết khai thác phát triển các ngành CN như thế nào?
HS: Trả lời
GV: 
Là HS em cần rèn luyện ý chí, tinh thần như thế nào dể dựng xây quê hương đất nước?
HS: Trả lời
GV : Chốt kiến thức
I.Điều kiện tự nhiên:
1.Vị trí địa lí và lãnh thổ:
a, Đặc điểm 
-Là một quần đảo nằm ở phía Đông châu Á.
- Nằm giữa hai mảng kiến tạo Á – Âu và TBD
- Gồm có 4 đảo lớn: Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ.
- Trải dài theo một vòng cung khoảng 3800 km.
b, Ý nghĩa:
- ThuËn lîi: giao lưu víi thÕ giíi bằng đường biển, ph¸t triÓn tæng hîp kinh tÕ biÓn.
- Khã kh¨n: Hạn chế giao th«ng ®êng bé, có nhiều thiªn tai (Động đất, núi lửa,sóng thần..)
2.Đặc điểm tự nhiên: 
Nhân tố 
Đặc điểm tự nhiên
Đánh giá 
Thuận lợi
Khó khăn
Địa hình
Khí hậu
Sông ngòi,
dòng biển
Khoáng sản
(Bảng chốt kiến thức ở phần phụ lục 1)
II.Dân cư:
1/ Daân soá ñoâng, cô caáu daân soá giaø:
- Daân soá: 127,7 trieäu ngöôøi (2005).
	- Tæ leä gia taêng daân soá 0,1% (2005).
	- Tuoåi thoï trung bình ngaøy caøng taêng, ñaït 82 tuoåi (2005).
	- Tæ leä ngöôøi giaø trong daân soá ngaøy caøng cao: 19,2% (2005).
	® Khoù khaên thiếu nguồn lao động trong tương lai, chi phí lớn cho phúc lợi người già (Tr¶ l¬ng hu, ch¨m sãc ngêi cao tuæi)
2/ Daân cö Nhaät taäp trung ñoâng taïi caùc thaønh phoá vaø vuøng ñoàng baèng ven bieån:
- MÑDS cao: 338 ngöôøi/km² (2005).
- 49% daân soá taäp trung ôû 3 thaønh phoá lôùn: Toâ-ki-oâ, OÂ-xa-ca, Na-goâi-a vaø caùc thaønh phoá laân caän.
	- Toâ-ki-oâ: 5000 ngöôøi/km² .
	- Hoâ-cai-ñoâ: 73 ngöôøi/km² .
	- Quaù trình ñoâ thò hoaù taïo ra caùc sieâu ñoâ thò khoång loà.
	® Naûy sinh nhieàu vaán ñeà xaõ hoäi phöùc taïp ( Gây ô nhiễm môi trường, thiếu việc làm, thiếu nhà ở...)
3/ Đặc điểm người dân Nhật Bản
- Caàn cuø, ham hỏi học, coù truyeàn thoáng laøm vieäc raát kæ luaät vôùi yù thöùc töï giaùc, tinh thaàn traùch nhieäm cao.
- Ngöôøi Nhaät raát chuù troïng ñaàu tö cho giaùo duïc ( Chi phí veà giaùo duïc chieám 5% toång GDP )
- Thôøi gian laøm vieäc lôùn hôn nhieàu so vôùi ngöôøi lao ñoäng ôû caùc nöôùc phöông Taây ( Soá ngaøy nghæ trong naêm chæ khoaûng 15 ngaøy)
→ Đây chính là động lực quyết định sự phát triển KTXH.
III. Tình hình phát triển kinh tế:
 Kiến thức ở phần phụ lục 2
Giai đoạn
Đặc điểm nền kinh tế
Nguyên nhân
1945 - 1950
1951 - 1973
1974 - 1980
1981 - 1990
1991 Đến nay
6. Củng cố: (3 phút)
- Gv tổ chức cho Hs hệ thống hóa về kiến thức sơ đồ tư duy
- Tại sao từ sau năm 1973 nền kinh tế Nhật lại luôn phát triển không ổn định.
- HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ trống sau:
	1. Quần đảo Nhật Bản nằm ở....................
	2. Trên lãnh thổ Nhật Bản có hơn núi lửa đang hoạt động
 3. Nhật Bản là nước nghèo.....................
	4. Số người... trong xã hội ngày càng tăng
	5. Người Nhật rất chú trọng cho
Câu 2. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng là:
Vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển nông nghiệp
Vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa đẩy mạnh kinh tế đối ngoại
Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ, thủ công
Vừa nhập nguyên liệu, vừa xuất sản phẩm
Câu 3: Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn vì:
a. Nằm trong vùng biển ôn đới, khí hậu ấm áp nên sinh vật biển phát triển mạnh.
b. Có lãnh hải rộng và đường bờ biển dài.
c. Nằm trong vùng biển có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. 
d. Các đảo và quần đảo của Nhật Bản là nơi sinh sống thuận lợi của sinh vật biển.
- Hs củng cố kiến thức bằng trò chơi ô chữ.
7. Dặn dò và hướng dẫn HS học tập ở nhà (2 phút)
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.
- Đọc trước bài Nhật Bản tiết 2, trả lời các câu hỏi sau: 
1. chứng minh Nhật Bản có nền CN phát triển cao?
2. Nhận xét về tình hình phát triển ngành dịch vụ và nông nghiệp của Nhật Bản?
8. Phụ lục:
Phụ lục 1
Nhân tố 
Đặc điểm tự nhiên
Đánh giá 
Thuận lợi
Khó khăn
Địa hình
 - Trên 80 % là đồi núi, địa hình không ổn định, có nhiều núi lửa.
- Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp
- Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh
 - Mở rộng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển. 
- Tạo tiền đề để phát triển các ngành kinh tế biển.
Nằm trong khu vực có nhiều thiên tai: Động đất, sóng thần, núi lửa...
Khí hậu
 Khí hậu gió mùa, có sự phân hoá đa dạng theo chiều Bắc – Nam, mưa nhiều.
+ Phía Bắc: Ôn đới gió mùa
+ Phía Nam: Cận nhiệt gió mùa
 Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
 Thiên tai (bão lụt),lạnh giá về mùa đông
Sông ngòi,
dòng biển
 + Sông ngòi ngắn, dốc 
+ Là nơi giao nhau của các dòng biển nóng (Cưrôsivô) và lạnh (ôiasivô) nên có nhiều ngư trường giàu các loài cá
 + Sông có giá trị về thuỷ điện.
+ Tạo nhiều ngư trường lớn với nhiều loại hải sản. Đây là thế mạnh của Nhật Bản.
 Lũ lên nhanh, hạn chế GTVT đường sông.
Khoáng sản
 Nhật Bản nghèo về tài nguyên khoáng sản, chỉ có than đá và đồng có trữlượng tương đối, các khoáng sản khác trữ lượng không đáng kể.
 Thiếu nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
Phụ lục 2
Giai đoạn
Đặc điểm nền kinh tế
Nguyên nhân
1945 - 1950
NÒn KT bÞ suy sôp 
nghiªm träng.
ThÊt b¹i trong chiÕn tranh TG II.
1951 - 1973
Tèc ®é t¨ng trưởng kinh tÕ cao, kinh tÕ ph¸t triÓn thÇn kú
- Chó träng ®Çu tư hiÖn ®¹i ho¸ c«ng nghiÖp,t¨ng vèn, g¾n liÒn víi ¸p dông kü thuËt míi.
- TËp trung ph¸t triÓn c¸c ngµnh then chốt, phï hîp víi tõng thêi kú.
 Duy tr× c¬ cÊu kinh tế hai tÇng.
1974 - 1980
T¨ng trưởng kinh tÕ gi¶m (2,6%- 1980) 
Khñng ho¶ng dÇu má.
1981 - 1990
Håi phôc, tèc ®é t¨ng trung b×nh 5,3%.
§iÒu chØnh chiÕn lîc.
1991 Đến nay
T¨ng trưởng kinh tÕ chËm l¹i Ž suy tho¸i Ž dÊu hiÖu phôc håi.
Sù c¹nh tranh m¹nh mÏ cña c¸c trung t©m kinh tÕ, khñng ho¶ng tµi chÝnh tiÒn tÖ Ch©u ¸ vµ ®iÒu chØnh chÝnh s¸ch.
 Phụ lục 3:
 NHẬT BẢN
Chia làm 5 giai đoạn:
- 1945 - 1950
- 1951-1973
- 1974 - 1980
- 1981 - 1990
- 1991 đến nay
Đặc điểm tự nhiên
Đặc điểm người lao đông Nhật Bản
Sự phân bố dân cư
Vị trí địa lí và lãnh thổ
Dân số đông cơ cấu dân số già
Điều kiện tự nhiên
Dân cư
Tình hình phát triển kinh tế

File đính kèm:

  • docGiao_an_chu_de_tich_hop.doc
Giáo án liên quan