Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp - Dự án Ngữ văn 8 tiết 60 (văn bản) Đập đá Côn Lôn - Phan Châu Trinh

Số câu : 8 câu / bài

 Số chữ : 7 chữ / câu

Ngắt nhịp 4 /3

Gieo vần : ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8.

Có phép đối giữa câu 3 với câu 4; Câu 5 với câu 6

Luật bằng trắc.

Bố cục : Đề - thực - luận -kết

 

ppt32 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp - Dự án Ngữ văn 8 tiết 60 (văn bản) Đập đá Côn Lôn - Phan Châu Trinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VẠN NINHGv thực hiện: Bùi Thị Bích PhươngGIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢPĐây là một hòn đảo thuộc tỉnh bà rịa vũng tàu?Tại đây có một khu trại giam do người Pháp xây dựng năm 1863 để giam giữ những người cách mạng.Tại đây có đền thờ của hơn 2 vạn liệt sỹĐây là đâu? Phong c¶nh C«n §¶oChuång cäp - C«n §¶o M« h×nh tï nh©n chÝnh trÞ Nhaø tuø Coân ÑaûoMét sè h×nh ¶nh vÒ c«n ®¶o ( C«n L«n )Phan Chu Trinh (1872 - 1926)Phan Chu Trinh (1872 - 1926) Phan Châu Trinh tự là Tử Cán, hiệu Tây Hồ,  biệt hiệu Hy Mã,  sinh ngày 9.9.1872 tại làng Tây Lộc, xã Tam Phước nay là xã Tam Lộc, Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam.  Cha là Phan Văn Bình - một nhân sĩ của phong trào Cần Vương.          Năm 28 tuổi Phan Châu Trinh đỗ Cử nhân (1900), 29 tuổi đỗ Phó bảng (1901), cùng khoa với Phó bảng Nguyễn Sinh Huy (thân sinh của Nguyễn Ái Quốc). Năm 1902, Phan Châu Trinh được triều đình nhà Nguyên bổ nhiệm làm Thừa Biện (một chức quan nhỏ) Bộ Lễ và đến năm 1904 cụ xin từ quan.          Phan Châu Trinh dành nhiều thời gian cho việc sáng tác văn thơ và kết giao với các sĩ phu yêu nước như Phan Bội Châu, Ngô Đức Kế đọc “tân thư”, tiếp thu tư tưởng cách mạng tư sản phương Tây, tìm hiểu cuộc duy tân ở Nhật Bản. Năm 1905, Phan Châu Trinh cùng với Huỳnh Thúc Kháng và Trần Quý Cáp bắt đầu cuộc vận động duy tân ở Quảng Nam với 3 mục tiêu: khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh.         Năm 1908, phong trào đòi giảm sưu thuế nổ ra khắp Trung Kỳ, Phan Châu Trinh bị thực dân Pháp bẳt giam và đày ra Côn Đảo.  Được sự can thiệp của Hội Nhân Quyền Pháp, năm 1911, ông được trả tự do và sang Pháp hoạt động.          Tại Pháp, Phan Châu Trinh viết “Trung Kỳ dân biến thỉ mạt kí”, nói về cuộc dân biến ở Trung Kỳ năm 1908; “Đông Dương chính trị luận”, phê phán chính sách cai trị của Pháp ở Đông Dương. Năm 1912, cùng với Phan Văn Trường thành lập “Hội đồng bào thân ái”. Năm 1920, Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn An Ninh và Nguyễn Thế Truyền hình thành nhóm “Ngũ Long” (nhóm những người Việt Nam yêu nước tại Pháp).          Năm 1925, Phan Châu Trinh về nước, nhân dân Sài Gòn nhất là học sinh nồng nhiệt chào đón cụ. Khi Phan Bội Châu bị Hội đồng đề hình Pháp xử mức án “khổ sai chung thân”, Phan Châu Trinh gửi điện cho Toàn quyền Đông Dương đề nghị ân xá cho Phan Bội Châu. Tháng 11-1925, Phan Châu Trinh diễn thuyết tại nhà Hội thanh niên Sài Gòn về “Đạo đức luân lý Đông – Tây”; “Quân trị chủ nghĩa và dân trị chủ nghĩa”.Sau hai lần tù tội, 14 năm lao động vất vả nơi xứ người, Phan Châu Trinh gầy yếu và bệnh nặng. Ngày 24-3-1926, lúc 21 giờ 30, cụ từ trần, hưởng thọ 54 tuổi. Đám tang và Lễ truy điệu Phan Châu Trinh trở thành cuộc vận động ái quốc rộng lớn.          Mặc dù có những hạn chế nhất định, nhưng điều đáng quý ở Phan Châu Trinh là tinh thần yêu nước nồng nhiệt,  ý chí đấu tranh bất khuất trước cường quyền và gian khổ, quyết tâm đổi mới đất nước ... * Sự nghiệp sáng tác: Những phong trào cách mạng việt Nam tự năm 1958 đên trước năm 1930.Phong trào Cần Vương (1958 - 1896) gắn với tên tuổi của Tôn Thất Thuyết, Trần Xuân Soạn, Vua Hàm Nghi.Phong trào Duy TânPhong trào chống sưu thuế (1908) ở trung kì.Cuộc vận độngnhân dân khởi nghĩa ở Trung kì năm 1916 " Đây là trường học thiên nhiên . Mùi cay đắng trong ấy , làm trai giữa thế kỷ này không thể không nếm cho biết. "Nhiều sĩ phu yêu nước như Huỳnh Thúc Kháng, Phan Chu Trinh... cho đến những nhà cách mạng nổi tiếng như Tôn Đức Thắng, Lê Duẩn, Lê Đức Thọ, Phạm Hùng... từng bị giam giữ nơi đây. Và người anh hùng trẻ tuổi Võ Thị Sáu Cũng đã hi sinh tại đây. Côn ĐảoCôn Đảo nay thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng TàuCôn Lôn hay Phú Hải là đảo lớn nhất trong quần đảo Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam. Đảo có diện tích 51,52 km². Thị trấn huyện lỵ và nhà tù Côn Đảo nằm trên đảo này THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬTSố câu : 8 câu / bài Số chữ : 7 chữ / câuNgắt nhịp 4 /3Gieo vần : ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8.Có phép đối giữa câu 3 với câu 4; Câu 5 với câu 6Luật bằng trắc.Bố cục : Đề - thực - luận -kết+ Làm trai cho đáng nên traiXuống Đông , Đông tĩnh, lên Đoài, Đoài tan (Ca dao)+ Làm trai đứng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông. (Nguyễn Công Trứ)+ Chí làm trai dặm nghìn da ngựa Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao (Chinh Phụ Ngâm)Những câu thơ, ca dao nói về chí làm trai:Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy làm cho lở núi non.-> giọng hào hùng sảng khoái -> Tư thế hiên ngang lẫm liệt giữa thiên nhiên hùng vĩ, sánh ngang cùng vũ trụ.-Xách búa đánh tan năm bảy đống,Ra tay đập bể mấy trăm hòn. -Khẳng định công việc gian nan vất vả.- Sức mạnh phi thường của người tù cách mạng.Các động từ mạnh liên tiếp. Giọng thơ mạnh dồn dập gấp gáp. - Hình ảnh thơ đa nghĩa Nghệ thuật đối Những cảnh tra tấn tù nhân tại nhà từ Cô ĐảoMột số hình ảnh về nhà tù Côn ĐảoMặc dù đang bị chôn sống giữa trời nắng gắt nhưng người chiến sĩ này vẫn vững vàng ý chíTháng ngày bao quản thân sành sỏi,Mưa nắng càng bền dạ sắt son.Giọng thơ trầm lắngNT ẩn dụNT đối-> Khẳng định thái độ trung thành tuyệt đối với sự nghiệp cứu nước-> Khẳng định niềm tin và ý chí kiên cường của người tù cách mạng.- Tháng ngày, mưa nắng : Chỉ những gian khổphải chịu đựng không phải một sớm, một chiềumà dài dặc qua nhiều năm tháng.- Thân sành sỏi : Sức chịu đựng bền bỉ, dẻo dai .- Dạ sắt son : Ý chí chiến đấu sắt son của người chiến sĩ Cách mạng.Bị dày dọa về thể xácTinh thần không nao núngNhững kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con- NT: giọng thơ trở lại mạnh mẽ, cách nói ẩn dụ, khoa trương, cường điệu:“kẻ vá trời”; bút pháp lãng mạn cách mạng: => Ý chí hào hùng, lạc quan coi thường mọi khó khăn, nguy hiểm. Thái độ thách thức của “đấng nam nhi” thời loạn và niềm tin vào sự nghiệp cách mạngCâu 1:Nét chính về nghệ thuật bài thơ là:A. Giọng điệu thơ cứng cỏi hào hùng .B. Bút pháp tả thực, khoa trương, lãng mạn, hình ảnh thơ đa nghĩa.C. Nghệ thuật ẩn dụ,đối đặc trưng của thơ thất ngôn bát cú Đường luật.D. Cả 3 đáp án trên.DCâu 2: Nét chính về nội dung bài thơ:A. Hình tượng người chí sĩ cách mạng với tư thế lẫm liệt hiên ngang .B. Khơi dậy,thúc giục tinh thần yêu nước,tạo làn sóng yêu nước của người Việt đầu thế kỉ XX.C. Cả A và B.CHình tượng người tù cách mạngTư thế hiên ngang lẫm liệt ,sánh ngang cùng vũ trụ.Thái độ thách thức niềm tin vào sự nghiệp cách mạngtinh thần vượt lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn cảnh Có niềm tin và ý chí kiên cường Lòng yêu nước của người Việt Liên hệ tới thế hệ trẻ ngày nayDẶN DÒ - Ôn lại thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú. - Sưu tầm một số tranh ảnh và thơ văn về Côn đảo để hiểu rõ hơn văn bản.- Soạn bài : Ôn luyện về dấu câu Xem lại các dấu câu đã học từ lớp 6  8 Trả lời các câu hỏi SGK/150 --> 152  Côn Đảo hôm nayc©y cæ thô ng­êi tï ®· trångtr­íc cöa nhµ tï C«n §¶o

File đính kèm:

  • ppthình ảnh tư liệu cho dạy bài Đập đá Côn Lôn.ppt
  • docPhiếu học tập cho HS ở bài Đập đá Côn Lôn.doc
  • docPHỤ LỤC 2, 3 DÃ XONG HOÀN CHỈNH.doc
Giáo án liên quan