Giáo án Dạy học theo chủ đề hội thoại Ngữ văn 8 - Tiết 108-111

 Tiếng Việt: HỘI THOẠI (Tiếp)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh:

 1. Kiến thức

 - Hiểu được khái niệm “lượt lời” và cách vận dụng chúng trong giao tiếp.

 - Hiểu được việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp.

 2. Kỹ năng:

 - Xác định được lượt lời trong cỏc cuộc hội thoại.

 - Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp.

 3. Thái độ:

 - Giáo dục Học sinh có thái độ đúng đắn trong giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm.

 2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 93

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: GV ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số.

 2. Kiểm tra:

 Câu hỏi: Vai xã hội là gì? Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ nào? Khi tham gia hội thoại, mọi người cần xác định điều gì?

 3. Bài mới:

 * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

 Trong tiết trước ta đã hiểu được thế nào là vai xã hội trong hội thoại. Hôm nay, ta sẽ tiếp tục tìm hiểu vấn đề thứ hai của hội thoại là “lượt lời” trong hội thoại. I. MỤC TIÊUCẦN ĐẠT:

 Giúp HS:

 1. Kiến thức:

 2. Kỹ năng:

 3. Thái độ:

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, SGK, SGV.

 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, Vở BT.

III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: (1’)Giáo viên ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số học sinh.

 2. Kiểm tra:(1’)

 3. Bài mới: (39’)

 

docx14 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Dạy học theo chủ đề hội thoại Ngữ văn 8 - Tiết 108-111, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t lời” và cách vận dụng chúng trong giao tiếp.
 - Biết xác định thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp. 
 - Hiểu được việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp.
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng nhận biết vai xã hội, lượt lời; 
 - Rèn kĩ năng hệ thống, vận dụng kiến thức;
 - Rèn kĩ năng chuẩn bị, trình bày.
3. Thái độ: 
 - Giáo dục HS có thái độ đúng đắn trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo.
 2. Học sinh: Tài liệu ôn thi vào 10, Vở ghi, vở BT.
III. TIẾN TRÌNH DAY – HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức: (1’)Giáo viên ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số học sinh.
 2. Kiểm tra:(3’) 
 Câu hỏi: Thế nào là hành động nói? Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng như thế nào?
3. Bài mới: (39’)
 * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (1’) 
 Trong đời sống xã hội, con người luôn có nhu cầu giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ âm thanh (lời nói). Người ta sử dụng lời nói để giao tiếp với nhau bằng nhiều cách. Cách thứ nhất là độc thoại hay còn gọi là giao tiếp một chiều. Đó là cách chỉ có một bên nói còn bên kia nghe: mệnh lệnh, diễn văn khai mạc, lời nói của phát thanh viên đài phát thanh, truyền hình Cách thứ hai là giao tiếp hai chiều, hay còn gọi là hội thoại. Đó là cách giao tiếp xảy ra khi có hai người nói trở lên trao đổi với nhau một vấn đề gì đó, người này nói, người kia nghe và phản hồi trở lại bằng lời nói. 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 VÀ TRÒ
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 
 * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (17’)
- HS đọc đoạn trích.
? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên đã cho là quan hệ gì? Ai ở vai trên? Ai là vai dưới?
- HS trả lời cá nhân.
? Cách xử sự của người cô có gì đáng chê trách.
- HS trình bày ý kiến.
? Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép.
- HS trả lời cá nhân.
? Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy.
- HS trả lời.
GV: Cho học sinh làm bài tập nhanh
? H·y x¸c ®Þnh vai x· héi cña c¸c nh©n vËt trong ®o¹n héi tho¹i sau:
 A. H«m qua b¹n cã gi¶i xong bµi tËp kh«ng? 
 B. M×nh chưa gi¶i ®ược .
 C.M×nh tưởng lµ c¸c cËu ®· gi¶i xong råi. M×nh còng kh«ng thÓ gi¶i được. 
 A. VËy tÝ n÷a chóng m×nh sÏ nhê c« gi¸o gi¶ng l¹i.
 - HS trả lời
? Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào.
- HS trả lời
 - GV nhận xét
? Khi tham gia hội thoại, mỗi chúng ta cần chú ý điều gì.
- HS trả lời.
- GV khái quát lại bài học
- HS đọc ghi nhớ SGK
Đọc đoạn văn miêu tả cuộc trò chuyện giữa nhân vật chú bé Hồng với người cô tr.92, 93về hội thoại.
? Trong cuộc hội thoại đó, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt?
? Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói? Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của người cô như thế nào?
? Vì sao Hồng không cắt lời người cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe?
? Trong hội thoại, để giữ lịch sự, thể hiện sự tôn trọng người khác, người tham gia hội thoại phải thế nào?
? Qua những nội dung vừa tìm hiểu, em hãy cho biết thế nào là lượt lời. Để giữ thái độ tôn trọng người khác khi giao tiếp cần làm gì?
- HS trình bày ý kiến
- GV gäi häc sinh ®äc ghi nhí
I. Vai xã hội trong hội thoại
 1. Ví dụ: Đoạn trích SGK
 2. Nhận xét:
 - Quan hệ giưa các nhân vật tham gia hội thoại là quan hệ gia tộc. Người cô của Hồng: vai trên, chú bé Hồng: vai dưới
- Với quan hệ gia tộc, người cô đã xử sự không đúng với thái độ chân thành, thương cảm của tình ruột thịt. Với tư cách là người lớn tuổi, vai bề trên, người cô đã không có thái độ đúng mực của người lớn đối với trẻ em.
- Những chi tiết cho thấy chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép: tôi cúi đầu không đáp
Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất.Cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng
- Hồng phải làm như vậy là vì Hồng là một cậu bé ngoan, biết thương mẹ.
-> Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
- Các quan hệ xã hội:
+ Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) Quan hệ thân – sơ (mức độ quen biết thân tình)
-> Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi ta tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
3. Ghi nhớ (SGK)
I. Lượt lời trong hội thoại . 
 1. Ví dụ: SGK
 2. Nhận xét:
a. “Lượt lời”
- Người cô: 5lượt lời
- Chú bé Hồng: 2lượt lời.
b. Ba lần cậu Bé Hồng lẽ ra được nói nhưng Hồng không nói vì đau đớn, uất ức trước những lời xúc xiểm của bà cô.
- Hồng im lặng là thể hiện thái độ bất hợp tác.
c. Hồng không cắt lời vì ý thức được rằng mình là người thuộc vai dưới, không được phép xúc phạm bà cô.
3. Ghi nhớ: SGK tr.102
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, trình bày.
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực tổng hợp.
 * HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (16’)
? X¸c ®Þnh vai x· héi trong ®o¹n héi tho¹i. NhËn xÐt c¸ch xö sù cña người con. 
 - D¹o nµy, bè thÊy ®iÓm to¸n cña con h×nh như chưa được tèt l¾m. S¾p thi råi, con cÇn cè g¾ng h¬n n÷a. Hay lµ con sang nhê b¹n
 ¤ng Nam chưa nãi hÕt c©u, Hßa ®· vïng v»ng ®øng dËy vµ lµu bµu:
Th«i, bè ®õng nãi ®Õn chuyÖn häc hµnh cña con n÷a!
- HS trả lời.
- GV giáo dục cách cư xử cho học sinh: Cách cư xử của người con trong đoạn hội thoại trên thể hiện thái độ thiếu tôn trọng, vô lễ với người bố. Vì vậy, khi giao tiếp với những người lớn tuổi hơn, đặc biệt là với cha mẹ, ông bàm thầy cô giáo...Các em cần thể hiện sự tôn trọng bằng thái độ lễ phép, biết lắng nghe lời ông bà, cha mẹ...
* BT1: Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Ngữ văn 8 tập 1 tr.28) em thấy tính cách của mỗi nhân vật thể hiện như thế nào?
- HS làm việc cá nhân.
- GV trình bày bài.
* BT2: HS làm việc cá nhân.
* BT3: GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm bàn: 
? Dựa vào những hiểu biết ở truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Ngữ văn 6 tập 2 tr.30) và đoạn trích vừa đọc, hãy cho biết sự im lặng của nhân vật “tôi” biểu thị điều gì.
- Đại diện nhóm bàn trả lời.
- HS đọc bài.
- GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh thảo luận nhóm và ghi ra giấy ý của mình.
- Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào?
II. Luyện tập
Bài tập 1: Những từ ngữ, chi tiết thể hiện thái độ khiêm khắc: “Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn”
 Thái độ khoan dung: “Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủTa viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta”.
Bài tập 2:
a.
- Xét về địa vị xã hội: Ông giáo ông giáo ở vai trên, lão Hạc ở vai dưới 
- Xét về tuổi tác: ông giáo ở vai dưới, lão Hạc ở vai trên.
b. Lời lẽ của ông giáo ôn tồn, thân mật, gọi lão Hạc là cụ, xưng hô gộp“ ông con mình” thể hiện sự kính trọng, xưng là tôi thể hiện quan hệ bình đẳng.
c. Lão Hạc dùng từ “dạy” thay cho từ “ nói” thể hiện sự tôn trọng, xưng hô gộp “ chúng mình” thể hiện sự thân tình.
- Hành động cười đưa đà, cười gượng, thoái thác chuyện ở lại ăn khoai uống nước với ông giáo là những chi tiết thể hiện tâm trạng không vui và giữ ý của lão Hạc.
III. Luyện tập.
Bài tập 1: Tính cách mỗi nhân vật:
- Cai lệ: hung hăng, hống hách.
- Người nhà lý trưởng: nhát gan.
- Chị Dậu: dịu dàng, ngang tàng, bất khuất (đảm đang).
- Anh Dậu: nhút nhát, chịu đựng.
Bài tập 2.
a/ Lúc đầu, Cái Tí hồn nhiên nói nhiều, chị Dậu im lặng
Về sau Cái Tí nói ít hẳn còn Chị Dậu nói nhiều để thuyết phục con
b/ Phù hợp với cái Tí vì nó chưa biết mình bị bán, nói chuyện nhiều để chị Dậu vui lòng. Chị Dậu thấy vậy nên im lặng, về sau chị Dậu nói nhiều để thuyết phục đứa con
c/ Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của của cái Tí qua phần đầu cuộc trò chuyện làm tăng kịch tính của câu chuyện: 
- Chị Dậu đau đớn hơn khi bán đứa con hiếu thảo.
- Cái Tí: Trở thành tai họa khủng khiếp vì nó xa lìa cha mẹ và các em.
Bài tập 3. Sự im lặng của nhân vật “tôi” biểu thị:
- Thái độ ngỡ ngàng, xúc động, sau đó là xấu hổ, ân hận vì tình cảm chân thành, quý mến và tấm lòng nhân hậu của người em (còn mình thì hèn kém, ích kỷ)
Bài tập 4:
a. “Im lặng là vàng” đúng khi cần giữ bí mật, khi giữ tế nhị trong giao tiếp.
b. Nhưng im lặng trước những hành động sai trái, trước sự áp bức bất công... thì sự im lặng đó là dại khờ, là hèn nhát
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
 * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (2’)
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực vận dụng.
 * HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG:(2’)
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực liên hệ.
 4. Củng cố: (1’)
 5. Hướng dẫn học bài: (2’) 
 * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- HS đọc đề, làm bài.
- HS nhận xét.
- GV đánh giá.
- HS làm bài.
* HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Vai xã hội trong đoạn hội thoại: người bố: vai trên; con: vai dưới
- Cách xử sự của người con thể hiện sự thiếu tôn trọng với người bố...
 4. Củng cố: 
 - HS nhắc lại ghi nhớ và nhấn mạnh yếu tố vai xã hội trong hội thoại.
 - GV hệ thống nội dung bài.
 5. Hướng dẫn học bài: 
 - Học kĩ nội dung bài. 
 - Chuẩn bị : “ Viết bài tập làm văn số 6”.
==========================================================
Tiết 111: 
 Tiếng Việt: HỘI THOẠI (Tiếp)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp học sinh:
 1. Kiến thức
 - Hiểu được khái niệm “lượt lời” và cách vận dụng chúng trong giao tiếp.
 - Hiểu được việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp.
 2. Kỹ năng:
 - Xác định được lượt lời trong cỏc cuộc hội thoại.
 - Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp.
 3. Thái độ: 
 - Giáo dục Học sinh có thái độ đúng đắn trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm.
 2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 93
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức: GV ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số.
 2. Kiểm tra: 
 Câu hỏi: Vai xã hội là gì? Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ nào? Khi tham gia hội thoại, mọi người cần xác định điều gì?
 3. Bài mới:
 * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
 Trong tiết trước ta đã hiểu được thế nào là vai xã hội trong hội thoại. Hôm nay, ta sẽ tiếp tục tìm hiểu vấn đề thứ hai của hội thoại là “lượt lời” trong hội thoại. I. MỤC TIÊUCẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
 1. Kiến thức:
 2. Kỹ năng:
 3. Thái độ: 
II. CHUẨN BỊ: 
 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, SGK, SGV.
 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, Vở BT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: (1’)Giáo viên ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số học sinh.
 2. Kiểm tra:(1’) 
 3. Bài mới: (39’)
 * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (1’) 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 VÀ TRÒ
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 
 * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (17’)
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, trình bày.
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực tổng hợp.
 * HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (16’)
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
 * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (2’)
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực vận dụng.
 * HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG:(2’)
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực liên hệ.
 4. Củng cố: (1’)
 5. Hướng dẫn học bài: (2’) 
 * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
.	
 * HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
.
* HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV đua ra tình huống:
 Cô giáo gọi 1 học trò lên bảng:
? Em đã học bài chưa?
 Học trò im lặng, cúi đầu không nói.
? Em hãy cho biết trong trường hợp giao tiếp trên, học sinh đã thể hiện thái độ tôn trọng giáo viên chưa? Biểu hiện của việc đó như thế nào.
- HS trình bày ý kiến.
- GV đánh giá, chốt ý, giáo dục học sinh kĩ năng giao tiếp.
- Học sinh chưa tôn trọng giáo viên.
- Biểu hiện: HS đó không trả lời khi cô giáo hỏi.
 4. Củng cố: 
 ? Lượt lời trong hội thoại là gì. Cho VD minh họa.
 5. Hướng dẫn học bài: 
 - Học bài, thuộc ghi nhớ.
 - Chuẩn bị : “Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận”.
 + Đọc lại vai trò yếu tố biểu cảm và cách thức đưayếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
 + Chuẩn bị các dạng bài tập theo yêu cầu SGK.
1. Hội thoại là gì?
Trong đời sống xã hội, con người luôn có nhu cầu giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ âm thanh (lời nói). Người ta sử dụng lời nói để giao tiếp với nhau bằng nhiều cách. Cách thứ nhất là độc thoại hay còn gọi là giao tiếp một chiều. Đó là cách chỉ có một bên nói. Còn bên kia nghe: mệnh lệnh, diễn văn khai mạc, lời nói của phát thanh viên đài phát thanh, truyền hình.
Cách thứ hai là giao tiếp hai chiều, hay còn gọi là hội thoại. Đó là cách giao tiếp xảy ra khi có hai người nói trở lên trao đổi với nhau một vấn đề gì đó, người này nói, người kia nghe và phản hồi trở lại bằng lời nói. Lúc này, vai giao tiếp đã thay đổi, người nghe ban đầu đã trở thành người nói, cứ thế luân phiên nhau. Cách giao tiếp này gọi là giao tiếp hai chiều:
Hội thoại tồn tại dưới hai dạng:
Hội thoại trong sinh hoạt hàng ngày.
Hội thoại trong văn học.
Ví dụ: Tôi cũng cười, đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
(Nguyên Hồng)
Trong một cuộc thoại, nếu chỉ có hai bên trao đáp gọi là song thoại, nếu có ba bên trở lên giao tiếp với nhau gọi là đa thoại.
2. Vai xã hội trong hội thoại
a) Đọc đoạn trích trong Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng và trả lời câu hỏi.
Quan hệ giữa các nhân vật tham gia trong đoạn hội thoại là quan hệ gì? Ai ở vai trên, ai là vai dưới?
Cách xử xự của người cô có gì đáng chê trách?
Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép. Giải thích vì sao Hồng là như vậy?
Gợi ý:
Quan hệ giữa hai nhân vật tham gia đoạn hội thoại là quan hệ gia tộc. Người cô của bé Hồng là người ở vai trên, bé Hồng vai dưới.
Cách ứng xử của người cô là rất xấu. Nó không phù hợp với quan hệ ruột thịt. Nó cũng không thể hiện thái độ đúng mực của người trên đối với người dưới.
Các chi tiết cho thấy chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép:
Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp.
Tôi lại im ặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹ ứ khóc không ra tiếng.
Bé Hồng phải kìm nén sự bất bình vì cậu là vai dưới, cậu phải có bổn phận tôn trọng vai trên (người đang đối thoại với mình).
b) Trong hội thoại, vai của người tham gia hội thoại rất linh hoạt, đa dạng tuỳ theo quan hệ tình cảm giữa các nhân vật giao tiếp mà chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp. Khi tham gia hội thoại, người tham gia hội thoại cần có sự hiểu biết về người đối thoại. Điều đó không chỉ xác định được vai của mình trong khi xưng hô mà còn thể hiện bản thân mình là người có văn hóa, có trình độ, lịch thiệp, tôn trọng người nghe, qua đó góp phần đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.
Các vai thường gặp trong xã hội:
Vai theo quan hệ thân tộc.
Ví dụ: đoạn thoại giữa chú bé Hồng và người cô ruột ở văn bản trên.
Vai quan hệ bạn bè
Ví dụ:
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào đâu tôi biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu thế này:
- Thôi, tôi yếu lắm rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn thì cũng mang vạ vào thân đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương lại vừa ăn năn tội mình.
(Tô Hoài)
Đây là cuộc thoại giữa hai người bạn: Dế Mèn và Dế Choắt trong tác phẩm "Dế mèn phiêu lưu ký". Nó thể hiện vai trong quan hệ bạn bè.
Vai theo quan hệ tuổi tác.
Ví dụ:
Tôi vui vẻ bảo:
- Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.
- Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác...
- Việc gì còn phải chờ khi khác?... Không bao giờ nên hoãn sự sung sướng lại. Cụ cứ ngồi xuống đây! Tôi làm nhanh lắm...
- Đã biết, nhưng tôi còn muốn nhờ ông một việc... Mặt lão nghiêm trang lại:
- Việc gì thế cụ?
- Ông giáo để tôi nói.. Nó hơi dài dòng một tý.
- Vâng, cụ nói...
...
(Nam Cao)
Vai theo chức vụ xã hội
Ví dụ:
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê:
- Cứu tôi với, lạy Chúa!
Xan-chô nói:
- Tôi đã chẳng bảo ngày rằng phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế...
(Xec-van-tet)
Xan-chô gọi Đôn-ki-ô-tê là ngài là thể hiện vai theo chức vụ xã hội (Đôn-ki-ô-tê thuộc tầng lớp quý tộc).
Vai theo giới tính: Tuỳ theo lứa tuổi, quan hệ mà người giao tiếp thể hiện vai trong cuộc thoại theo từng cặp: chị/em, ông/bà, cha/mẹ...
Trong giao tiếp, vị thế xã hội của vai giao tiếp có vai trò vô cùng quan trọng. Nó quyết định đến cách ứng xử và xưng hô. Trong trường hợp, vị thế xã hội không bình đẳng thì người nào ở bậc thấp phải có thái độ lễ phép, kính trọng với người ở bậc trên. Người ở bậc trên thường có cách xưng hô và ứng xử sao cho thân mật.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Hãy tìm những chi tiết trong bài Hịch tướng sĩ thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc, vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền.
Gợi ý:
Những chi tiết thể hiện thái độ nghiêm khắc của Trần Quốc Tuấn: chú ý đoạn tác giả chỉ ra lỗi làm của tướng sĩ, chê trách tướng sĩ.
Những chi tiết thể hiện thái độ khoan dung của Trần Quốc Tuấn: chú ý tìm trong đoạn Trần Quốc Tuấn phân tích khuyên bảo tướng sĩ.
2. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi.
Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè rồi hút thuốc lào... Thế là sung sướng.
- Vâng! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
Nói xong lão lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo:
- Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.
- Nói đùa thế, chứ ông giáo để cho khi khác.
(Nam Cao, Lão Hạc)
a) Dựa vào đoạn trích và những điều em biết về truyện Lão Hạc, hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc thoại trên.
b) Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lợi miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc?
c) Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão Hạc đối với ông giáo? Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc?
Gợi ý:
a) Vai xã hội xét về địa vị thì ông giáo có địa vị xã hội cao hơn lão Hạc – một nông dân nghèo. Nhưng vai xã hội xét về tuổi tác thì lão Hạc lại là vai trên của ông giáo.
b) Ông giáo nói với lão Hạc bằng những lời an ủi rất thân tình (nắm lấy vai lão, mời lão uống nước, ăn khoai, hút thuốc). Ông giáo xưng hô với lão Hạc là cụ, gọi gộp mình với lão là ông con mình (thể hiện sự kính trọng người già). Ông giáo còn xưng hô với lão Hạc là tôi (không coi mình là người có địa vị xã hội cao hơn).
c) Lạo Hạc gọi người xưng hô với mình là ông giáo, dùng từ dạy thay từ nói (thể hiện sự kính trọng người có vai xã hội cao hơn). Trong cách nói của mình, lão Hạc cũng dùng các từ như: chúng mình, nói đùa thế,... những từ này thể hiện sự giản dị và thân tình trong mối quan hệ giữa lão Hạc và ông giáo.
Đoạn trích này cũng đồng thời cho thấy tâm trạng buồn và sự giữ ý của lão lúc này. Các chi tiết chứng tỏ điều đó như: lão chỉ cười đưa đà, cười gượng; lão thoái thác việc ăn khoai, không tiếp tục ở lại uống nước và nói chuyện tiếp với ông giáo. Những chi tiết này rất phù hợp với tâm trạng day dứ

File đính kèm:

  • docxBai_26_Hoi_thoai.docx
Giáo án liên quan