Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 (Bản đẹp)

Tiết 3

Môn Kĩ thuật

Bài LẮP RÔ-BỐT

 (Tiết 3)

I Mục tiêu

HS cần phải:

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt

- Lắp được rô - bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.

- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô - bốt.

Với HS khéo tay: Lắp được Rô-bốt theo mẫu.Rô-bốt lắp chắc chắn.Tay Rô- bốt có thể nâng lên hạ xuống được.

II- Chuẩn bị

 - Mẫu Rô- bốt đã lắp sẵn.

 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III- Các hoạt động dạy học

1- Khởi động

 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

2-Trải nghiệm

- Nêu các bước lắp Rô-bốt.

3 Bài mới

- GV giới thiệu bài

Hoạt động của cô Hoạt động của trò

B.Hoạt động thực hành:

Hoạt động 3: HS thực hành lắp Rô-bốt.

a- Chọn chi tiết.

- Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp.

- GV cho HS tiến hành lắp.

b- Lắp từng bộ phận.

- GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng.

c- Lắp rô- bốt.

- Sau khi các nhóm hoàn thành các bộ phận cho HS tiến hành lắp Rô-bốt.

Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. Các nhóm trình bày sản phẩm.

*Củng cố

- Cho HS đọc ghi nhớ.

*Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về xem lại hướng dẫn trong SGK tiết sau:Lắp mô hình tự chọn

- Lấy bộ lắp ghép.

- HS nêu.

- HS nghe.

- Các nhóm thực hành.

- HS các nhóm tiến hành lắp, ráp các bộ phận với nhau để thành Rô-bốt.

- Trình bày sản phẩm theo nhóm

- Học sinh quan sát và nhận xét bạn thực hành mẫu.

- HS đọc.

- HS nghe.

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thu một số bài để nhận xét.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 6
 - Giúp đỡ em Đạt,Tuấn,Hường, Hân,
Phát viết đúng tên.
- Nhận xét vở một số em.
- Cho vài HS báo cáo trước lớp.
- GV nhận xét,kết luận.
+ Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị?
*Củng cố 
- Qua thực hành làm bài tập , em đã ôn những gì? 
- Nhắc lại quy tắc viết tên các cơ quan,đơn vị.
*Dặn dò
- Hướng dẫn hoạt động ứng dụng.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động chung cả lớp.
- Em đọc 14 dòng thơ.
+Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam
- HS nêu cách trình bày bài viết
- HS viết chính tả.
Em viết chính tả.
Hoạt động cặp đôi.
b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi.
Hoạt động cá nhân
6/
*Lời giải:
a) Trường / Tiểu học / Bế Văn Đàn
b) Trường / Trung học cơ sở / Đoàn Kết
c) Công ti / Dầu khí / Biển Đông
7/ 
*Lời giải:
a) Nhà hát Tuổi trẻ
b) Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
c) Trường Mầm non Sao Mai.
+Tên các cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng thì ta viết hoa theo quy tắc..
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
...
Tiết 4
 Môn : Toán
Bài 107 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I Mục tiêu: 
Mục tiêu riêng:
- Giúp đỡ em Tuấn,Hường,Huỳnh,Đạt.
- Lớp làm bài 1-3.
- Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - HS: Sách hướng dẫn học ,Thước kẻ,vở,viết.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
 Lớp văn nghệ.
2-Trải nghiệm 
- Gọi HS nêu tính chất của phép cộng,phép trừ.
- Nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
HĐ1
- Tổ chức cho các nhóm chơi.
- Quan sát các nhóm chơi
- Tuyên dương nhóm chơi tốt.
HĐ 2,3,4
- Cho HS làm bài trong nhóm.
- Quan sát các em làm bài.
- GV đi đến giúp đỡ HS chậm.
- Nhận xét vài vở.
- Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp bằng bảng nhóm.Cho lớp nhận xét.
- GV nhận xét,kết luận.
Bài 4: Lưu ý HS đổi đơn vị.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào?
*Dặn dò
 - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có).
 - Nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
Bài 1:
- Nhóm đôi chơi tròi chơi “ Đọc đúng, đoán nhanh”
- Các nhóm báo cáo kết qủa.
- Lớp nhận xét.
Bài 2:
a) 8 giờ 3 phút b) 6 giờ 42 phút
 2 phút 39 giây 29 phút 24 giây
 Bài 3:
 - Hs nối mỗi phép tính với kết qủa đúng 
 - Các nhóm báo cáo.
 - Lớp nhận xét.
 Bài 4: (HS giải toán tốt làm).
 Thời gian xe máy đi từ A đến B không kể thời gian nghỉ:
 9 giờ 30 phút – (7giờ 15 phút + 25 phút) = 1 giờ 50 phút
 1 giờ 50 phút = giờ giờ
 Vận tốc của xe máy là:
 55 : = 30 (km/giờ)
 Đáp số:30 km/giờ
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
BUỔI CHIỀU
Tiết 2
THỰC HÀNH TOÁN
Tiết 1
I Mục tiêu
- Củng cố phép tính trừ số tự nhiên,số thập phân và phân số,tính giá trị biểu thức và giải toán.
- Cả lớp làm bài tập 1,2,3,
HS hiểu tốt làm thêm bài 4 Đố vui.
Giáo dục HS nên sử dụng điện tiết kiệm.
II Đồ dùng dạy học
 HS: Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1
- Quan sát HS làm bài.
- Thu vở nhận xét.
- Nghe các em báo cáo.
- GV nhận xét,chữa bài.
Bài 2
- Quan sát cá nhân làm bài.
- Cho 1 em làm trên bảng phụ.
- GV giúp đỡ em Duy,Toàn.
- Nhận xét vở.
- Cho HS báo cáo kết quả trước lớp.
- Nhận xét,chữa bài.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề.Cho HS tự làm.
- GV nhận xét,chữa bài.
- Giáo dục HS nên sử dụng điện tiết kiệm.
3/ Củng cố,dặn dò
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước bài tiết 2.
Em làm cá nhân
Bài 1
Lớp làm bảng con lần lượt từng bài.
Kết quả
a) 242 824 b) 232 845
Bài 2
-HS làm bài
Kết quả đúng
a)( 36,7 +5,48) – 16,21 = 42,18- 16,21 =25,97
b) 96,5 – (82,1 – 18,2)= 96,5 -63,9
 =32,6
-HS giải.
 Bài giải
Số tiền điện tháng này phải trả là:
 315 000 – 75 500 = 239 500 (đồng)
Cả hai tháng gia đình đó phải trả số tiền điện là:
 315 000 + 239 500 = 554 500(đồng)
 Đáp số : 554 500 đồng
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3
Môn Kĩ thuật
Bài LẮP RÔ-BỐT
 (Tiết 3)
I Mục tiêu
HS cần phải: 
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt 
- Lắp được rô - bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô - bốt.
Với HS khéo tay: Lắp được Rô-bốt theo mẫu.Rô-bốt lắp chắc chắn.Tay Rô- bốt có thể nâng lên hạ xuống được.
II- Chuẩn bị
 - Mẫu Rô- bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- Các hoạt động dạy học
1- Khởi động
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2-Trải nghiệm
- Nêu các bước lắp Rô-bốt.
3 Bài mới
- GV giới thiệu bài 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 3: HS thực hành lắp Rô-bốt.
a- Chọn chi tiết.
- Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp.
- GV cho HS tiến hành lắp.
b- Lắp từng bộ phận.
- GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng.
c- Lắp rô- bốt.
- Sau khi các nhóm hoàn thành các bộ phận cho HS tiến hành lắp Rô-bốt.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. Các nhóm trình bày sản phẩm.
*Củng cố 
- Cho HS đọc ghi nhớ.
*Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại hướng dẫn trong SGK tiết sau:Lắp mô hình tự chọn
- Lấy bộ lắp ghép.
HS nêu.
- HS nghe.
- Các nhóm thực hành.
- HS các nhóm tiến hành lắp, ráp các bộ phận với nhau để thành Rô-bốt.
- Trình bày sản phẩm theo nhóm
- Học sinh quan sát và nhận xét bạn thực hành mẫu.
- HS đọc.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
 ====================
Thứ tư,ngày 13 tháng 4 năm 2016
Tiết 1
Tiếng Việt
Bài 32 B ƯỚC MƠ CỦA EM (Tiết 1)
I Mục tiêu
Đọc – hiểu bài thơ Những cánh buồm.
Mục tiêu riêng: 
 - Em Đạt,Huỳnh,Hường đọc lưu loát một đoạn của bài.
 - HS hiểu tốt nêu được nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp ,ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.
Giáo dục HS kĩ năng sống : Cố gắng học tập để đạt được ước mơ.
II Đồ dùng dạy học
- GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.
- HS: Sách Hướng dẫn học.
 III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi bài Út Vịnh.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1 
- GV cho các nhóm chơi.
- Cô nhận xét.Khuyến khích HS có những ước mơ đẹp,vửa khả năng mà mình có thể đạt được.
Hoạt động 2 
- GVgọi HS đọc mẫu bài Những cánh buồm.
- Cho HS xem tranh minh họa.
Hoạt động 3
-Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc chưa tốt đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 4
- Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV giúp đỡ nhóm Chăm chỉ.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- Giáo dục HS.
Hoạt động 5
- Quan sát nhắc nhở các em đọc.
Hoạt động 6
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét,bình chọn.
- Khen HS đọc tốt.
*Củng cố
 - Qua tiết học này, cho em biết gì?
Giáo dục HS kĩ năng sống : Cố gắng học tập để đạt được ước mơ.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện đọc thuộc lòng bài.
Hoạt động nhóm
 Chơi trò chơi.
Hoạt động chung cả lớp
- Trăm đọc mẫu.
- Cả lớp nghe.
- Em xem tranh minh họa.
Hoạt động nhóm
Luyện đọc một khổ thơ.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- HS thảo luận trong nhóm 
- HS báo cáo
Đáp án:
HS tả lại.VD:
1) Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gội rửa. Mặt trời nhuộm hồng tất cả bằng những tia nắng rực rỡ, cát mịn, biển xanh lơ.Hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, bóng tròn, chắc nịch.
2/ Con: Cha ơi!
..
Không thấy người ở đó?
Cha:
Theo cánh buồm
 chưa hề đi đến.
Con: Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi
3) Con mơ ước được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết về cuộc sống.
4) Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
Hoạt động cặp đôi.
Học thuộc hai khổ thơ cuối hoặc cả bài.
Hoạt động chung cả lớp
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Nhận xét.
- Bình chọn.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
 Tiết 2
Môn : Toán
Bài 108 ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI,DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
 (Tiết 1)
I Mục tiêu: Như sách HDH.
Mục tiêu riêng:
Lớp làm bài 1,2,3 ; HS giải toán tốt làm thêm bài 4.
*Giúp đỡ em học sinh chậm (Đạt,Hường,...)
II Đồ dùng dạy học
 - HS: Sách hướng dẫn học ,Thước kẻ,vở,viết.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra dụng cụ
2-Trải nghiệm 
- GV gọi HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật,hình vuông.Diện tích hình tròn.
- Nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
HĐ 1;2
- Nghe các em thảo luận.
- Cho các em báo cáo.
- GV kết luận.
BT 3
- Quan sát các em làm bàicá nhân.
- Giúp đỡ Hs chậm hiểu như: Đạt,
Hường,...
- Nhận xét vở.
- Nghe các em báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
Bài 4 Cho HS giải toán tốt làm thêm.
- GV gợi ý (nếu HS cần hỗ trợ).
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào?
*Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn xem trước hoạt động thực hành bài 5- 7.
Hoạt động cặp đôi.
- Hai em ngồi cạnh bên thảo luận,nêu.
- HS báo cáo.
- Lớp nhận xét
Em làm bài cá nhân.
Bài 3: 
 Bài giải
 Chiều dài của khu vườn là:
 80 x = 120 (m)
 a) Chu vi khu vườn là:
 (120 + 80 ) x 2 = 400 (m) 
 b) Diện tích khu vườn là:
 120 x 80 = 9 600 (m2)
 9 600 m2 = 0,96 ha
 Đáp số: a) 400 m
9 600 m2; 0,96 ha
Bài 4: ( HS giải toán tốt làm thêm)
a) Diện tích hình vuông ABCD là:
 = 32 (cm2)
b) Diện tích hình tròn là:
 4 x4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
 Diện tích phần tô đậm:
 50,24 - 32 = 18,24 (cm2)
 Đáp số : a) 32 cm2
 b) 18,24 cm2
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 4
Lịch sử
Lịch sử địa phương
Bài 2 CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HÓA TỈNH BẠC LIÊU
(Tiết 1)
I Mục tiêu:
 - Giúp HS biết các di tích lịch sử-văn hóa của tỉnh Bạc Liêu.
Giáo dục học sinh truyền thống lịch sử,tình yêu quê hương đất nước,lòng tự hào dân tộc,biết giữ gìn di sản của ông cha ta để lại.
II- Đồ dùng dạy học
GV: Tài liệu
III Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động
- Cho HS hát.
2.Trải nghiệm
 - Em biết tỉnh Bạc Liêu có những di tích lịch sử- văn hóa nào ?
3.Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản.
Hoạt động 1
Khái quát về di tích lịch sử - văn hóa
- GV gọi từng cặp trình bày. :
+ Nêu khái niệm về di tích.
+ Di tích lịch sử- văn hóa là gì?
- Cho lớp nhận xét.
- GV kết luận.
- Em hãy cho biết cách phân loại di tích.
- Nêu ý nghĩa của việc tìm hiểu di tích lịch sử -văn hóa.
- GV kết luận.
- Giáo dục Học sinh truyền thống lịch sử,tình yêu quê hương đất nước,lòng tự hào dân tộc,biết giữ gìn di sản của ông cha ta để lại
- GV gợi ý HS giỏi rút ra bài học.
- Gọi HS đọc bài học trong liệu.
Hoạt động 2
Các di tích lịch sử - văn hóa ở tỉnh Bạc Liêu được công nhận xếp hạng.
- Cho các em tự đọc trong tài liệu rồi trình bày.
- GV nhận xét,kết luận.
Hoạt động 2
Một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu ở tỉnh Bạc Liêu.
- Cho các em tự đọc trong tài liệu rồi trình bày.
- GV nhận xét,kết luận.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về xem lại bài trong tài liệu.
- Hỏi thêm người thân nghững gì em chưa biết về Di tích lịch sử-văn hóa tỉnh Bạc Liêu.
Hoạt động cặp đôi
- Các em tự đọc trong tài liệu mục 1;2,3;4.
- Từng cặp báo cáo.
+ Di tích là các dấu vết của quá khứ còn lưu lại đến ngày nay.
+ Di tích lịch sử - văn hóa là những kiến trúc hiện vật,...trong quá khứ còn lưu lại,có giá trị lịch sử,văn hóa,được Nhà nước công nhận.
Phân loại di tích
- Di tích lịch sử.
- Di tích văn hóa
- Di tích khảo cổ
- Danh lam thắng cảnh.
Em nêu ý nghĩa của việc tìm hiểu di tích lịch sử-văn hóa.
Trình bày mục 4.
- Đọc bài học.
Hoạt động cá nhân.
- Em đọc tài liệu.
- Trình bày.
Di tích cấp quốc gia 13
Tiếp nối nhau nêu (mỗi em một di tích)
Di tích cấp tỉnh 33 
Tiếp nối nhau nêu (mỗi em một di tích)
- HS đọc tài liệu.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2)
I Mục tiêu
- HS đọc bài văn Bến đò-hiểu cách miêu tả của tác giả (BT1).
- Biết chọn để viết theo yêu cầu 1 trong 2 đề của bài tập 2.
Giúp HS chậm.
II Đồ dùng dạy học
 Tranh minh họa
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS thực hành
 Bài 1
GV cho HS làm nhanh
- Gọi HS đọc bài văn Bến đò và các câu hỏi.
- Cho HS quan sát tranh minh họa.
- Cho HS xung phong trả lời câu hỏi.
- GV kết luận.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- Gọi một số HS nêu đề bài em chọn.
- Cho HS làm bài.
- GV quan sát HS làm bài.
- GV cho học sinh đọc một số bài làm xong trước.
- Nhận xét.Đọc cho lớp nghe 2-3 bài viết hay.
3/ Củng cố,dặn dò.
- GV thu các bài còn lại về nhà chấm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chưa hoàn thành về viết cho xong tiết sau nộp.
Hoạt động cá nhân
- HS đọc.
- Quan sát hình.
- Trả lời 
Đáp án đúng
ý 2
ý 1
ý 3
- HS làm bài.
- HS đọc bài viết xong.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Rút kinh nghiệm
.
Tiết 3
Địa lí địa phương
Bài THẾ MẠNH KINH TẾ CỦA TỈNH BẠC LIÊU
I Mục tiêu:
 Giúp HS biết:
- Thế mạnh kinh tế của tỉnh Bạc Liêu.
- Giáo dục học sinh có niềm tin về kinh tế tỉnh nhà cố gắng học tập để sau này phát triển kinh tế tỉnh ta, có ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử ở tỉnh Bạc Liêu và địa phương em.
II- Chuẩn bị: 
- GV: Tài liệu,tranh ảnh.
- HS: Tài liệu
III Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động
- Cho HS hát.
2. Trải nghiệm
- Em có biết thế mạnh kinh tế tỉnh Bạc Liêu là gì không?
3. Bài mới
 Giới thiệu bài
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động chính
Hoạt động 1 
1.Bạc Liêu – tỉnh có nhiều tiềm năng về sản xuất thủy,hải sản.
- Cho hs đọc thông tin mục 1 và trả lời câu hỏi :
- Vì sao nói Bạc Liêu là tỉnh có nhiều tiềm năng sản xuất thủy ,hải sản?
- Cho lớp nhận xét.
- GV kết luận.
Giải thích từ ngư trường.
- Nơi nào ở tỉnh ta có sản lượng đánh bắt và nuôi trồng nhiều nhất?
Liên hệ thực tế: Ở địa phương em người ta đánh bắt,nuôi trồng những loại thủy sản nào?
- Gia đình em có nuôi loài thủy sản nào?
- GV nhận xét,chốt lại.
- Cho HS xem hình minh họa.
- Gọi HS nêu hoặc giáo viên giới thiệu các công ty chế biến hải sản ở tỉnh Bạc Liêu.
Hoạt động 2
Bạc Liêu – điểm du lịch của vùng sông nước.
Hỏi HS:
- Em hảy nêu những tiềm năng du lịch của tỉnh Bạc Liêu.
- Hãy giới thiệu sơ lược về một di tích hoặc danh lam thắng cảnh mà em thích nhất ở Bạc Liêu.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu thêm các nơi khác mà học sinh chưa nêu.
- Cho HS xem tranh.
- Ở địa phương em có những lễ hội văn hóa truyền thống nào được tổ chức hằng năm?
- Gọi học sinh đọc to mục bài học trong tài liệu.
- GD HS ý thức có niềm tin về kinh tế tỉnh nhà cố gắng học tập để sau này phát triển kinh tế tỉnh ta , có ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử ở tỉnh Bạc Liêu và địa phương em.
*Củng cố
- Thế mạnh kinh tế của tỉnh Bạc Liêu là gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về học bài.
- Tích cực giúp ba,mẹ làm kinh tế gia đình.
Hoạt động chung cả lớp
- Em đọc tài liệu 
- Trả lời câu hỏi.
Đáp án:
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi,nguồn lao động dào dào và có nhiều kinh nghiệm trong việc nuôi trồng,đánh bắt và chế biến thủy,hải sản,phương tiện đánh bắt và trang thiết bị tốt,thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng.
- Nuôi,trồng nhiều loại thủy sản khác nhau.
- Bờ biển dài,vùng biển rộng,với nguồn hải sản phong phú,đa dạng,nằm gần ngư trường trọng điểm lớn nhất cả nước.
+ Huyện Đông Hải.
Ở địa phương em,người dân đánh bắt,nuôi trồng những loại thủy sản như:
- Đánh bắt cá nước ngọt như cá rô,cá lóc,cá sặc,cá trê,cá chốt,tôm,tép,cua
- Nuôi thủy sản như: tôm,tép, cá rô ,cá chình,cá lóc,cá tra,cá trê phi,cá rô phi,cá thác lác cườm,cá điêu hồng,cua,
- HS xung phong trả lời.
- Đọc mục 2
- Du lịch sinh thái và du lịch văn hóa,tín ngưỡng.
- Giới thiệu về di tích như : tháp Vĩnh Hưng,đình An Trạch,Thành Hoàng cổ miếu
Thắng cảnh: khu du lịch Nhà Mát,sân chim Bạc Liêu,khu du lịch cửa biền Gành Hào,
- Du lịch tính ngưỡng:Quan âm phật đài
(mẹ Nam Hải)
- Đua ghe ngo của dân tộc Khơ- me.
- Lễ hội thí vàng của người Hoa.
- Lễ hội OkOmBok
- Em đọc cá nhân.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2016
 Tiết 1
Tiếng việt
Bài 32B ƯỚC MƠ CỦA EM
(Tiết 2)
I Mục tiêu
Ôn tập về văn tả cảnh.
*Giúp em Tuấn,Hường,Đạt.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Sách hướng dẫn học
- HS: VBT
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Em hãy nêu bố cục bài văn tả con vật.
- GV cùng lớp nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
HĐ1
- GV nhận xét chung bài làm của lớp về bài viết tả con vật mà em yêu thích.
- Hướng dẫn HS chữa lỗi điển hình trên bảng lớp.
Hoạt động chung cả lớp
a) Nghe cô nhận xét.
b) Chữa lỗi chung 
HĐ2
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi riêng.
- Quan sát các em làm việc.
- GV giúp đỡ HS chữa lỗi.
*Giúp em Danh Toàn,Thạnh,Duy.
HĐ 3
- Đến từng nhóm quan sát.
- Giúp đỡ những nhóm chậm,cẩn trợ giúp.
*Củng cố
- Tiết học này,em rút được kinh 
nghiệm gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS một số lưu ý khi tả con vật.
Hoạt động cá nhân
a) Tự đánh giá bài làm của em.
- Đọc lại gợi ý trong sách (trang 57).
- Đọc lại bài của em,nhận xét của cô.
b) Tự chữa lỗi trong bài làm của em.
- Em chữa lỗi.
c) Trao đổi với bạn để chữa lỗi.
Hoạt động nhóm
a)
- Chọn bài văn hay nhất của nhóm.
- Nghe bạn đọc bài hay.
b) Thảo luận tìm cái hay của đoạn văn,bài văn.
- Học tập cách viết hay của bạn.
c) Mỗi bạn chọn một đoạn trong bài của mình viết theo cách khác hay hơn.
- Vài em đọc trước lớp.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Tiếng Việt
Bài 32B ƯỚC MƠ CỦA EM
(Tiết 3)
I Mục tiêu
- Nghe - kể được câu chuyện Nhà vô địch.
Mục tiêu riêng: 
+ HS TB kể được một đoạn truyện.
+ HS có năng khiếu kể được toàn bộ câu chuyện,nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
Giáo dục HS: 
II Đồ dùng dạy học
GV: Tranh phóng to
HS: Sách Hướng dẫn học
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
 - Khi kể một câu chuyện em cần chú ý điều gì?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
HĐ 4
- GV kể chuyện Nhà vô địch
- Kể lần 1
- Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ.
- Kể lần 3.
HĐ 5
- Quan sát HS thảo luận.
- Đến từng nhóm nghe Hs kể.
- Giúp đỡ nếu các em còn quên truyện.
HĐ 6
- Nghe HS kể trước lớp.
- GV nhận xét,khen HS kể hay,khuyến khích các em khác.
*Củng cố
- Gọi HS nêu nội dung truyện.
*Dặn dò.
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động chung cả lớp
- Đọc lời giới thiệu.
- Nghe cô kể.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
Hoạt động nhóm 
a) Sắp xếp tranh
Thứ tự: 2;4;1;3
HS xem tranh minh họa.
b) Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
c) Hoạt động chung cả lớp
- Mỗi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn
câu chuyện.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nêu.
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm
 Tiết 3
Môn : Toán
 Bài 108: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH 
 (Tiết 2)
I Mục tiêu: 
Mục tiêu riêng:
- Cả lớp làm bài 5,6,7
*Giúp đỡ em nhóm Hoàng Kim và em Tuấn,Duyên.
II. Đồ dùng dạy học
 - HS: Sách hướng dẫn học ,Thước kẻ,vở,viết.
 II

File đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc