Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016

1. Ổn định :

2. Bài cũ: ( 4 phút)

- Em hãy nêu vị trí, giới hạn của xã Lộc Thuận.

- Em hãy nêu diện tích, dân số (năm 2016) của xã Lộc thuận.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới : ( 34 phút)

1. Giới thiệu bài mới:

- Sau khi giới thiệu xong, GV ghi tựa bài lên bảng.

2. Dạy bài mới :

v Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn của tỉnh Bình Phước.

Phương pháp: Quan sát,thực hành

- GV treo bản đồ lên bảng và gọi nhiều HS lên bảng chỉ và nêu.

- GV nhận xét phần chỉ và nêu của HS.

- GV kết luận vị trí của tỉnh Bình Phước .

v Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngày lập tỉnh,diện tích ,dân số

Phương pháp:.Đàm thoại.

+ Tỉnh Bình Phước được thành lập vào ngày tháng năm nào ?

+ Tỉnh bình phước có diện tích và dân số là bao nhiêu ?

- GV nhận xét và cung cấp :

v Hoạt động 3: Hoạt động sản xuất và kinh tế

Phương pháp:.Đàm thoại.

- GV giới thiệu :

+ Hoạt động sản xuất.

+ Hoạt động kinh tế của tỉnh nhàtừ ngày thành lập tỉnh đến nay.

4. Củng cố– dặn dò: ( 2 phút)

- GV hệ thống lại ND tiết học.

- Chuẩn bị: Ôn tập cuối năm.

 

doc31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mới : ( 34 phút)
1. Giới thiệu bài mới: 
- Sau khi giới thiệu xong, GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Dạy bài mới : 
v	Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn của tỉnh Bình Phước.
Phương pháp: Quan sát,thực hành
- GV treo bản đồ lên bảng và gọi nhiều HS lên bảng chỉ và nêu. 
- GV nhận xét phần chỉ và nêu của HS.
- GV kết luận vị trí của tỉnh Bình Phước .
v Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngày lập tỉnh,diện tích ,dân số
Phương pháp:.Đàm thoại.
+ Tỉnh Bình Phước được thành lập vào ngày tháng năm nào ?
+ Tỉnh bình phước có diện tích và dân số là bao nhiêu ?
- GV nhận xét và cung cấp :
v Hoạt động 3: Hoạt động sản xuất và kinh tế
Phương pháp:.Đàm thoại.
- GV giới thiệu :
+ Hoạt động sản xuất.
+ Hoạt động kinh tế của tỉnh nhàtừ ngày thành lập tỉnh đến nay.
4. Củng cố– dặn dò: ( 2 phút)
- GV hệ thống lại ND tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập cuối năm.
Hát .
- HS vận dụng nội dung bài học tuần trước để trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Nghe.
Hoạt động lớp.
- HS lên bảng chỉ và nêu vị trí, giới hạn của tỉnh Bình Phước.
- HS lắng nghe và nêu lại: 
Giáp với campu chia ở phía bắc và tây bắc, tỉnh Bình Phước còn có địa giới liến kề với Đaknông ở phía đông bắc, giáp Đồng Nai và Lâm Đồng ở phía đông. Phía nam có Tây Ninh và Bình Dương. Bình Phước trước đây cùng Bình Dương thuộc địa phận tỉnh Sông Bé.
- HS trả lời
- Nghe và nêu lại :
+ Ngày 1/1/1997, Bình Phước được tái lập trên cơ sở tách Sông Bé ra thành 2 tỉnh: Bình Dương và Bình Phước.
+ Tỉnh Bình Phước có diện tích là 6874,62km2 (2007) và dân số là 874961 người (điều tra dân số ngày 1/4/2009)
- Nghe.
- Nghe và nắm bắt ND chính của bài.
- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn : 18/4/2016
Ngày dạy : 20/4/2016
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2016
TẬP ĐỌC
Tiết : 252 NHỮNG CÁNH BUỒM. 
(Trích)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ .
- Hiểu ND, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con .(Trả lời được được các CH trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
Học thuộc bài thơ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi  Để con đi”.
+ HS: SGK, tìm hiểu trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: .(5 phút)
- GV gọi 2 HS đọc và trả lời CH bài Út Vịnh.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : ( 33 phút)
A. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên giới thiệu: Bài thơ Những cánh buồm thể hiện cảm xúc của một người cha trước những câu hỏi, những lời nói ngây thơ, đáng yêu của con cùng mình đi ra biển.
- Ghi tựa bài.
B. Dạy bài mới : 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. Sau đó, nhiều em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài (đọc 2 vòng).
Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi khi đọc.
Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ (nếu có).
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ (giọng đọc là giọng kể chậm rãi, dịu dàng, lo lắng, thể hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con của người cha, suy nghĩ và hồi tưởng của người cha về tuổi thơ của mình, về sự tiếp nối cao đẹp giữa các thế hệ.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu chuyện trong SGK.
+ Những câu thơ nào tà cảnh biển đẹp?
+ Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi biển?
+ Giáo viên nhắc học sinh dựa vào những hình ảnh thơ và những điều đã học về văn tả cảnh để tưởng tượng và miêu tả.
+ Những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau thuật lại cuộc trò chuyện.
+ Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì?
- Giáo viên giúp học sinh hiểu câu hỏi: Để nói được ý nghĩ của người cha về tuổi trẻ của mình, về ước mơ của con mình, các em phải nhập vai người cha, đoán ý nghĩ của nhân vật người cha trong bài thơ.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảmvà HTL. 
Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại những câu đối thoại giữa hai cha con.
Giáo viên chốt: Giọng con: ngây thơ, háo hức, thể hiện khao khát hiểu biết. Giọng cha: dịu dàng, trầm ngâm, đầy hồi tưởng, thể hiện tình yêu thương, niềm tự hào về con, xen lẫn sự nuối tiếc tuổi thơ của mình.).
Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi! / 
Để con đi// ”.
Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- GV tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
- GV nêu CH gợi ý để HS nêu ND, ý nghĩa của bài thơ.
- GV nhận xét, tóm tắt ghi bảng.
4.Củng cố - dặn dò: ( 2 phút)
- Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghĩa của bài thơ.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Hát 
2 Học sinh đọc và trả lời CH.
- Nhận xét.
- Nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 HS đọc toàn bài thơ, cả lớp theo dõi SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
Học sinh luyện đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại toàn bài thơ.
- HS lắng nghe và nắm bắt cách đọc.
 Hoạt động nhóm.
- 1 học sinh đọc câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm toàn bài.
+ Ánh mặt trời rực rỡ biển cát càng mịn, biển càng trong.
+ Bóng cha dài lênh khênh.
 Bóng con tròn chắc nịch.
 Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng.
 Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi
 Cha lại dắt con đi trên cát mịn.
 Ánh nắng chảy đầy vai.
 Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
 Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ
+ Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ.
Học sinh phát biểu ý kiến.
 Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ, cát như càng mịn, biển như càng trong hơn. Có hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải trên cát. Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng tròn chắc nịch.
+ Con: - Cha ơi!
 Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời.
 Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?
 Cha: - Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa.
 Sẽ có cây, có cửa có nhà.
 Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
 Con: - Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi 
- Nhiều HS thuật lại 
+ Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở nơi tận xa xôi ấy / Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời/ Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết trong cuộc sống.
1 học sinh đọc câu hỏi 4.
HS suy nghĩ phát biểu.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Nghe.
- Lắng nghe cách đọc diễn cảm.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ.
Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- HS nêu: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.
- HS nêu.
- Học sinh nhận xét.
TOÁN
Tiết : 158 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ 
 ĐO THỜI GIAN . 
I. Mục tiêu:
Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
* BT cần làm : 1 ; 2 ; 3 .
* BT dành cho HS năng khiếu : 4 .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Tìm hiểu trước bài ở nhà, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: luyện tập. ( 3 phút)
- GV gọi HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : : ( 35 phút)
A. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
® Ghi tựa bài.
B. Dạy bài mới : 
v	Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo thời gian.
Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ?
Kết quả là số thập phân.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: 
- GV gọi học sinh nêu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột.
Lưu ý học sinh: nếu tổng quá mối quan hệ phải đổi ra.
Phép trừ nếu trừ không được phải đổi 1 đơn vị lớn ra để trừ kết quả là số thập phân phải đổi.
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
Lưu ý cách đặt tính.
Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị bé hơn rồi chia tiếp
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 :
Yêu cầu học sinh đọc đề.
- GV yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
Nêu dạng toán?
Nêu công thức tính.
Yêu cầu làm bài. 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 4 : (dành cho HS năng khiếu )
Yêu cầu học sinh đọc đề
Nêu dạng toán.
 Giáo viên lưu ý học sinh khi làm bài có thời gian nghỉ phải trừ ra.
Lưu ý khi chia không hết phải đổi ra hỗn số.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò: : ( 2 phút)
- GV hệ thống lại ND tiết ôn tập.
Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình
Hát. 
- HS nêu.
- Lớp nhận xét.
- Nghe.
Hoạt động lớp
- Học sinh nhắc lại.
Đổi ra đơn vị lớn hơn.
- Phải đổi ra. 
Ví dụ: 3,1 giờ = 3 giờ 6 phút
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi SGK.
- 4 Học sinh làm bảng, HS còn lại tự làm vào vở .
a. 15 giờ 42 phút ; 8 giờ 44 phút
b. 16,6 giờ ; 7,6 giờ .
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT.
-Nghe.
- GV thảo luận cùng bạn về cách làm, rồi tự làm vào vở.
- 4 HS lên bảng chữa bài. Dưới lớp đổi vở dòù kết quả.
a. 17 phút 18 giây ; 6 phút 23 giây .
b. 8,4 giờ ; 12,4 phút .
- Nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Tóm tắt.
- Một động tử chuyển động
 - t = s : v
 - 1 HS giải ở bảng, cả lớp tự giải vào vở.
 - Nhận xét.
Giải:
Thời gian để người đó đi hết quãng đường là:
18 : 10 = 1,8 ( giờ )
 = 1 giờ 48 phút
 Đáp số : 1 giờ 48 phút
- Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Vẽ sơ đồ.
Một động tử chuyển dộng
- Nghe.
- 1 HS năng khiếu lên bảng giải, HS còn lại tự làm bài.
- Nhận xét.
Giải:
 Thời gian Ô tô đi hết quãng đường là :
 8giờ56phút – 6giờ15phút – 25phút
 = 2 giờ 16 phút = (giờ )
 Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng
 45 ´ = 102 (km)
 Đáp số : 102 km 
- Nghe.
Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
Tiết : 253 VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH. 
I. Mục tiêu: 
Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Bài soạn.
+ HS: Vở TLV, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
 2. KT : Phần chuẩn bị sách, vở của HS (2 phút)
 3. Bài mới : ( 35 phút)
A. Giới thiệu bài mới: 
- GV ghi tựa bài lên bảng.
B . Dạy bài mới : 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV gọi HS đọc 4 đề bài trong SGK.
 v Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
- GV yêu cầu HS viết bài.
- GV thu bài về nhà kiểm tra
4. Củng cố - dặn dò: ( 3 phút)
Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú.
Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng).
 - Hát. 
- HS bỏ lên bàn.
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc lại 4 đề văn.
Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
- Nghe và thực hiện.
Nhận xét tiết học.
Ngày soạn : 19/4/2016
Ngày dạy : 21/4/2016
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016
 CHÍNH TẢ: (Nhớ- viết )
Tiết : 254 BẦM ƠI. 
I. Mục tiêu:
- Nhớ –viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát, không mắc quá 5 lỗi trong bài .
- Làm được BT2, 3.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3..
+ HS: SGK, vở CT, đọc và luyện viết trước ở nhà.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: ( 5 phút)
- GV gọi 1 HS nêu lại qui tắc viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : ( 33 phút)
A. Giới thiệu bài mới: Bầm ơi (Nhớ -viết)
B. Dạy bài mới : 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, động não.
Giáo viên nêu yêu cầu bài.
- GV tổ chức HS luyện viết từ khó.
- GV theo dõi.
- GV thu một số bài viết của HS kiểm tra và nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thi đua, thực hành.
 Bài 2:
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
Giáo viên lưu ý học sinh: Tên các huân chương, giải thưởng đặt trong ngoặc đơn viết hoa chưa đúng, sau khi xếp tên danh hiệu vào dòng thích hợp phải viết hoa cho đúng quy tắc.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Giáo viên chốt, nhận xét.
 Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt.
4. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút)
- GV gọi HS nêu lại cách viết hoa tên các cơ quan , đơn vị.
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Hát. 
1 Học sinh nêu.
Lớp nhận xét.
- Nghe.
Hoạt động cá nhân.
- Nghe.
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ, cả lớp đọc thầm theo.
- Phát hiện từ khó, luyện viết từ khó.
- 1 HS nêu cách trình bày bài viết.
Học sinh nhớ – viết.
Nghe và rút kinh nghiệm, sửa lỗi.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
Nghe.
- Học sinh làm bài(1 HS làm trên bảng phụ, HS còn lại tự làm vào VBTV).
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề.
1 Học sinh làm bài vào giấy khổ to, cả lớp tự làm vào vở BTTV.
Lớp nhận xét và sửa bài .
- HS nêu lại cách viết hoa.
- Nhận xét tiết học.
TOÁN
Tiết : 159 ÔN TẬP TÍNH CHU VI , DIÊN TÍCH 
 MỘT SỐ HÌNH. 
I. Mục tiêu:
Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
* BT cần làm : 1 , 3 .
* BT dành cho HS năng khiếu: 2
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Vở toán, SGK, tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định : 
2. Bài cũ: Ôn tập các phép tính số đo thời gian. ( 5 phút)
- GV gọi 4 HS lên bảng làm :
4phút 23giây + 5 phút 58 giây
12giờ 26phút – 3giờ 42phút
5 giờ 25 phút x 3
38phút18 giây : 6 
- GV nhận xét và đánh giá.
3. Bài mới : ( 33 phút)
A. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
® Ghi tựa.
B. Dạy bài mới : 
v	Hoạt động 1: Ôn tập công thức và qui tắc tính chu vi,diện tích các hình đã học.
Hệ thống công thức
Phương pháp: hỏi đáp.
Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các hình:
1/ Hình chữ nhật
2/ Hình vuông 
3/ Hình bình hành
4/ Hình thoi
5/ Hình tam giác
6/ Hình thang
7/ Hình tròn
v Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề .
Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì?
Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn.
Nêu công thức tính P hình chữ nhật.
Nêu công thức, qui tắc tính S hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 
1 học sinh đọc đề.
Đề toán cho biết gì?
Đề toán hỏi gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút)
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Hát 
- 4 HS làm bảng, cả lớp làm trên vở nháp.
- Nhận xét. 
- Nghe.
 Hoạt động cá nhân, lớp
Học sinh nêu
1/ P = ( a+b ) ´ 2
 S = a ´ b
2/ P = a ´ 4
 S = a ´ a 
3/ S = a ´ h
4/ S = 
5/ S = 
6/ S = 
7/ C = r ´ 2 ´ 3,14
 S = r ´ r ´ 3,14
- 1 Học sinh đọc đề, cả lớp theo dõi SGK.
- Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
- 1 HS giải ở bảng, cả lớp tự làm vào vở.
Đáp số : a. 400m b. 9600m2 , 0,96ha
- Nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề, cả lớp theo dõi SGK.
- HS trả lời.
- 1 HS năng khiếu lên bảng giải, HS còn lại tự làm vào vở.
Đáp số: 800m2
- Nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận cùng bạn về cách giải, rồi tự làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm, dưới lớp đổi vở dò KQ.
a. 32m2 b. 18,24cm2
- Nhận xét.
- Vài HS nêu lại công thức và qui tắc tính chu vi, diện tích các hình đã học.
Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết : 255 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM). 
I. Mục tiêu: 
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm(BT1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm(BT2, 3).
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ, 4 phiếu to, bài soạn.
+ HS: Tìm hiểu trước nội dung bài học, VBTTV, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: ( 4 phút)
- Nêu tác dụng của dấu phẩy? cho ví dụ.
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : ( 33 phút)
A. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu – dấu hai chấm.
B. Dạy bài mới :
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài.
Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Giáo viên phát 4 tờ phiếu đã viết các khổ thơ, văn ,cho các nhóm.
® Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
Bài 3:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu và ND câu chuyện.
Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
4. Củng cố - dặn dò: ( 3 phút)
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
Thi đua tìm ví dụ?
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”.
 Hát 
2 học sinh nêu và cho VD.
- Lớp nhận xét.
- Nghe .
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
- 1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu.
- HS vận dụng kiến thức về dấu hai chấm, suy nghĩ làm bài, xung phong trả lời.
- Nhận xét.
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi SGK.
- Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhóm).
- Trình bày ở bảng.
Cả lớp sửa bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu và ND câu chuyện.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách.
® 1 vài em phát biểu.
- Nhận xét.
Lớp sửa bài.
Học sinh nêu: để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật; dẫn lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Thi đua 2 dãy ( 1 dãy 3 em).
Nhận xét tiết học.
Ngày soạn : 20/4/2016
Ngày dạy : 22/4/2016
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2016
TOÁN
Tiết : 160 LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
* BT cần làm: 1 , 2 , 4 .
* BT dành cho HS năng khiếu: 3
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình. ( 5 phút)
- GV gọi một số HS nêu lại công thức và qui tắc tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : ( 33 phút)
A. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
® Ghi tựa.
B. Dạy bài mới : 
v	Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1 :
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề toán.
+ Đề bài hỏi gì?
+ Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì.
+ Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông.
Giáo viên gợi ý bài 2.
Đề bài hỏi gì?
Nêu quy tắc tính P và S hình vuông?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV thu một số bài làm của HS kiểm tra và nhận xét.
Bài 3:
Giáo viên gọi 1 HS đọc đề toán.
GVHDHS tìm hiểu bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 4 :
- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đôi.
- GV theo dõi HS làm bài.
- Gv nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút)
- GV hệ thống lại nội dung ôn tập.
- CB : Ôn tập về tính diện tích,thể tích một số hình.
Hát. 
- HS nêu.
- Lớp nhận xét.
- Nghe.
Hoạt động cá nhân.
- 1 Học sinh đọc, cả lớp theo dõi SGK.
+ P, S sân bóng.
+ Chiều dài, chiều rộng.
+ Học sinh nêu.
- 1 Học sinh giải ở bảng lớp, cả lớp tự giải vào vở.
Đáp số : a. 400m b.9900m2
Nhận xét.
Công thức tính P, S hình vuông.
S = a ´ a
P = a ´ 4
P , S hình vuông
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
	Giải:
 Cạnh cái sân hình vuông.
	48 : 4 = 12 (cm)
 Diện tích cái sân.
	12 ´ 12 = 144 (cm2)
	Đáp số: 144 cm2
- 1Học sinh đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Tìm hiểu bài.
- 1 HS năng khiếu lên bảng giải, HS còn lại tự làm bài.
Đáp số : 3300kg thóc
- Nhận xét.
- HS thảo luận cùng bạn về cách giải, rồi tự làm vào vở.
- Đổi vở cho nhau, dò KQ làm.
- Trình bày miệng bài làm.
Đáp số : 10cm
- Lớp nhận xét.
- Nghe và nắm bắt lại.
- Nhận xét tiết học 
LỊCH SỬ
Tiết : 32 C

File đính kèm:

  • docGIAO_AN.doc