Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của cô

A-Hoạt động cơ bản:

Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu

- Cho học sinh quan sát mẫu rô - bốt đã lắp sẵn.

- Nêu tác dụng của Rô-bốt trong thực tế.

- GV cho học sinh quan sát toàn bộ và quan sát từng bộ phận.

- Để lắp được rô - bốt, theo em cần lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó?

Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

a, Hướng dẫn chọn các chi tiết

- Gọi 1- HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.

- GV nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.

b, Lắp từng bộ phận

* Lắp chân rô- bôt ( H2-sgk)

Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 2 (sgk)

- Gọi 1 hs lên bảng lắp

- Nhận xét

* Lắp thân rô - bốt( H.3- SGK)

- Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi và tiến hành lắp.

- Nhận xét

* Lắp đầu rô - bốt (H.4 - SGK)

- GV tiến hành lắp mẫu

*Lắp các bộ phận khác: Tay rô- bốt, ăng ten, trục bánh xe ( H5a,b,c- SGK)

- GV lắp mẫu

- Yêu cầu học sinh quan sát

- Gọi 1 học sinh thực hành lắp

c, Lắp ráp rô- bốt (H.1- SGK)

- GV tiến hành lắp ráp rô - bốt theo các bước trong SGK.

- Kiểm tra sản phẩm

d, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết.

- Tiến hành như các bài trước.

*Củng cố

- Cho HS đọc ghi nhớ.

*Dặn dò:

- Dặn HS về xem lại hướng dẫn trong SGK tiết sau thực hành lắp Rô bốt theo hướng dẫn.

- Nhận xét tiết học.

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống.
+ Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt.
*Phẩm chất riêng:
+ Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng.
+ Giu-li- ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thương.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Tiếng Việt
Bài 30B VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (Tiết 1)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng: 
 - Em Đạt,Huỳnh đọc lưu loát một đoạn của bài.
 - HS hiểu tốt nêu được nội dung bài.
Giáo dục HS kĩ năng sống : HS cách ăn mặc lịch sự ,phù hợp với thuần phong mĩ tục của người Việt Nam mình.
II Đồ dùng dạy học
- GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.
- HS: Sách Hướng dẫn học.
 III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- GV gọi 3 HS đọc doạn Bài Con gái và trả lời câu hỏi,nêu nội dung bài.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A-Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1 
- GV cho các nhóm quan sát tranh ,thảo luận rồi trả lời.
- Cô nhận xét.
Hoạt động 2 
- GV gọi em Vy đọc mẫu bài Tà áo dài Việt Nam.
Hoạt động 3 
- GV theo dõi,nghe báo cáo.
- GV nhận xét.
Hoạt động 4 
-Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 5
- Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV giúp đỡ nhóm cần trợ giúp.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
- Gọi HS hiểu tốt rút ra nội dung.
HĐ 6
- Cho HS đọc rồi giải thích.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- Giáo dục HS tự hào về trang phục truyền thống của dân tộc Việt Nam
*Dặn dò
- Dặn HS luyện đọc bài.
- Chuẩn bị bài sau Công việc đầu tiên.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
 Quan sát tranh,trả lời câu hỏi.
Hoạt động chung cả lớp
- Vy đọc mẫu.
- Cả lớp nghe.
- Em xem tranh minh họa.
Hoạt động cặp đôi
- Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
Hoạt động nhóm
Luyện đọc đoạn.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- HS thảo luận trong nhóm 
- HS báo cáo
Đáp án:
1/Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy làm cho người phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
2/Áo dài truyền thống có hai loại áo: áo từ thân và áo năm thân. áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh vài sau ghép liền giữa số lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. áo năm thân may như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải. áo dài tân thời chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau.
HS khá,giỏi trả lời.
3/ Vì áo dài thể hiện phong cách vừa tế nhị, vừa kín đáo và lại làm cho người mặc thêm mềm mại, thanh thoát hơn.
4/ Phụ nữ mặc áo dài trông thướt tha, duyên dáng hơn.
Nội dung
Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộcViệt Nam.
Em chọn đọc một đoạn mà mình thích và giải thích vì sao em thích đoạn đó.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
..
Tiết 4
 Môn : Toán
Bài 101: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH 
(Tiết 2)
 I Mục tiêu: 
Mục tiêu riêng:
*Giúp đỡ em Duyên,Tuấn,Hường,Hạnh.
- Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - HS: Sách hướng dẫn học ,Thước kẻ,vở,viết,bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra thước.
2-Trải nghiệm 
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
BT 5
- Cho HS làm bài.
- Giúp đỡ em Duyên,Tuấn,Hường,
Hạnh.
- Thu vở nhận xét.
- Cho Hs báo cáo kết quả.
- GV kết luận.
BT6
- Cho các em tự làm vào vở.
- GV nhận xét vở.
- Gọi 6 HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét,chữa bài.
BT7 
- Phát bảng nhóm cho 1 em học tốt làm.
- Quan sát các em làm bài.
- GV đi đến giúp đỡ nhóm Hoàng Kim.
- Nhận xét vài vở.
- Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp bằng bảng nhóm.Cho lớp nhận xét.
- GV nhận xét,kết luận.
BT 8
- Cho 1 em giải trên bảng nhóm.Lớp làm cá nhân vào vở.
- Nhận xét,chữa bài.
*Nếu HS gặp khó khăn thì cô gợi ý.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những gì? 
*Dặn dò
 - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng.
 - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn
(nếu có).
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động cá nhân.
Em làm bài tập
Bài 5: 
 72780 m2 = 7, 2780 ha
 4 015 m2 = 0,4015 ha
 1403 dam2 = 14,03 ha
 0,3 km2 = 30 ha
 20,68 dam2 = 0,2068 ha
 10,08 m2 = 0,001008 ha
Bai 6: Thứ tự điền là :
 2m2 5dm2 < 2,5 m2
 5m2 3dm2 = 5,03 m2
 3m2 375cm2 < 3,4 m2
 4 km2 5 m2 < 4,00005km2
 2 hm2 15dam2 > 2,05 hm2
 44 000 m2 5dm2 < 4,5 ha
Bài 7:
 a) Đ b) Đ
 c) S d) S
Bài 8:
 Bài giải
 Nửa chu vi thửa ruộng là:
 250 : 2 = 125 (m)
 Chiều rộng thửa ruộng là:
 125 : (2+3) x 2 = 50 (m)
 Chiều dài thửa ruộng là:
 125 – 50 = 75 (m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 50 x 75 = 3750 (m2)
 Thửa ruộng thu hoạch được là:
 3 750 : 100 x 65 = 2 437,5 (kg) 
 2 437,5 kg = 2,4375 tấn
 Đáp số : 2,4375 tấn
HS có thể giải cách khác.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
BUỔI CHIỀU
Tiết 2
THỰC HÀNH TOÁN
(Tiết 1)
I Mục tiêu
- Củng cố về phân số bằng nhau,so sánh ,sắp thứ tự các phân số,viết các phân số dưới dạng số thập phân.
Mục tiêu riêng:
- Cả lớp làm bài tập 1,3,4,5 - Gv giúp đỡ em Duyên,Tuấn,Hường,Đạt.
- HS học tốt làm tất cả các bài tập.
II Đồ dùng dạy học
 HS: Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS làm bài
Gv giúp đỡ em Duyên,Tuấn,Hường,
Đạt.
Bài 1
- Quan sát HS làm bài.
- Thu vở nhận xét.
- Nghe các em báo cáo.
- GV nhận xét,chữa bài.
Bài 2
- Cho 2 HS lên bảng làm rồi giải thích.
Bài 3
- Cho HS làm vào vở,mỗi em báo cáo 1 phần.
Bài 4 
- Cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét.
3/ Củng cố,dặn dò
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn HS xem trước bài tiết 2.
Em làm cá nhân
Bài 1
 ; ; 
Bài 2
Các phân số từ bé đến lớn là:
 ;
b) Các phân số từ lớn đến bé
 ; ; 
Giải thích cách làm (lấy mẫu số chung,quy đồng rồi sắp xếp).
Bài 3
a)
b) 
 12,54=
Bài 4
HS làm bảng con lần lượt từng bài.
7,54 > 5,74 16,23 = 16,2300 
0,26 < 0,32 28,189 < 28,21
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3
Môn Kĩ thuật
Bài LẮP RÔ-BỐT (Tiết 1)
I Mục tiêu
HS cần phải: 
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt 
- Lắp được rô - bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô - bốt.
II- Đồ dùng dạy học
 - Mẫu Rô- bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- Các hoạt động dạy học
1- Khởi động
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2-Trải nghiệm
- Nêu các bước lắp máy bay trực thăng.
3 Giới thiệu bài
*Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài 
- GV hoặc cho HS nêu tác dụng của rô - bốt trong thực tế.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A-Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho học sinh quan sát mẫu rô - bốt đã lắp sẵn.
- Nêu tác dụng của Rô-bốt trong thực tế.
- GV cho học sinh quan sát toàn bộ và quan sát từng bộ phận.
- Để lắp được rô - bốt, theo em cần lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? 
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a, Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Gọi 1- HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.
- GV nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b, Lắp từng bộ phận
* Lắp chân rô- bôt ( H2-sgk)
Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 2 (sgk) 
- Gọi 1 hs lên bảng lắp
- Nhận xét
* Lắp thân rô - bốt( H.3- SGK)
- Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi và tiến hành lắp.
- Nhận xét
* Lắp đầu rô - bốt (H.4 - SGK)
- GV tiến hành lắp mẫu
*Lắp các bộ phận khác: Tay rô- bốt, ăng ten, trục bánh xe ( H5a,b,c- SGK)
- GV lắp mẫu
- Yêu cầu học sinh quan sát 
- Gọi 1 học sinh thực hành lắp
c, Lắp ráp rô- bốt (H.1- SGK)
- GV tiến hành lắp ráp rô - bốt theo các bước trong SGK..
- Kiểm tra sản phẩm
d, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết.
- Tiến hành như các bài trước.
*Củng cố 
- Cho HS đọc ghi nhớ.
*Dặn dò:
- Dặn HS về xem lại hướng dẫn trong SGK tiết sau thực hành lắp Rô bốt theo hướng dẫn.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- 1 học sinh nêu và chọn
- 1 học sinh thực hành.
- Học sinh cả lớp quan sát
- 1 học sinh thực hành.
- Học sinh quan sát và nhận xét bạn thực hành mẫu.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
 ====================
Thứ tư,ngày tháng 4 năm 2016 
Tiết 1
Môn :Tiếng Việt
Bài 30B : VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (Tiết 2)
I Mục tiêu
- Nắm được cách tả con vật.
 * Giúp đỡ em Tuấn,Huy,Đạt.
II Đồ dùng dạy học
- GV: - Giấy khổ lớn, bút dạ.Photo BT1 6 tờ.
 - HS: Sách Hướng dẫn học.VBT.
 III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi HS đọc đoạn văn tả cây cối đã viết lại.
 - Cô cùng lớp nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B-Hoạt động thực hành
Hoạt động 1 
- GV quan sát các nhóm làm bài.
- GV đến giúp đỡ nhóm Hoa Sen và các nhóm khác.
- Nghe các nhóm báo cáo.
- GV kết luận.
Hoạt động 2 
- GV quan sát các nhóm làm bài.
- GV đến giúp đỡ nhóm Bình Minh.
- Nghe các nhóm báo cáo.
- GV kết luận.
*Củng cố
 - Để tả con vật các em cần chú ý điều gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau BT3.
Hoạt động nhóm
- HS thảo luận trong nhóm
- HS báo cáo
1/
2/
a) Bài văn trên gồm 4 đoạn.
+ Đoạn 1: ( Chiều nào cũng vậy .... nhà tôi mà hót) giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
+ Đoạn 2: (Hình như nó .... mờ mờ rủ xuống cỏ cây) tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
+ Đoạn 3: ( Hót một lúc lâu ... trong bóng đêm dày ) tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm.
+ Đoạn 4: (Rồi hôm sau .... đoạn vỗ cánh vút đi) tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
b) Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng thị giác và thính giác.
c) HS nêu theo suy nghĩ.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Môn : Toán
Bài 102: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH (Tiết 1)
I Mục tiêu:
Mục tiêu riêng:
*Giúp đỡ các em Duyên,Đạt,Tuấn,Hân.
- Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: pho to BT 1 cho các em điền.
 - HS: Sách hướng dẫn học ,Thước kẻ,vở,viết.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra dụng cụ
2-Trải nghiệm 
- GV gọi HS kể tên các đơn vị đo thể tích mà em biết.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
B-Hoạt động thực hành:
BT 1
- GV tổ chức cho HS chơi.
- Quan sát hs các nhóm chơi.
- Nghe báo cáo kết qủa.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm điền đúng và nhanh nhất.
HĐ 2
- Nghe các em thảo luận.
- Cho các em báo cáo.
- GV kết luận.
HĐ 3
- Cho các em trao đổi theo cặp đôi rồi làm vào vở.( 2 cặp làm bảng 1 nhóm phần a,1 cặp phần b)
- Giúp đỡ các em Duyên,Đạt,Tuấn,
 Hân.
- GV nhận xét vở.
- Gọi các báo cáo kết quả.
- Cho các em làm bảng nhóm trình bày lên bảng.
- Nhận xét,chữa bài.
HĐ4
- Quan sát các em làm bài.
- Giúp đỡ Duyên,Đạt,Tuấn,Hân và học sinh cần hỗ trợ.
- Nghe các em báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những gì? 
*Dặn dò
 - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có).
- Hướng dẫn xem trước hoạt động thực hành.
 - Nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
Bài 1
- Các nhóm chơi trò chơi “ Nhóm nào điền nhanh”
- Các nhóm báo cáo kết qủa.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cặp đôi.
Bài 2:
 a) 1000 lần 
 b) 
 c) 1dm3 = 1 lít
Hoạt động cá nhân
Bài 3:
a) 1 m3 = 1 000 dm3
 3 dm3 = 3 000 cm3 
 5,347 m3 = 5 347 dm3
 21,5 dm3 = 21 500 cm3 
 3,005 dm3 = 3dm3 5cm3
b) 1 dm3 = 0,001 m3 = 1 000 cm3
 415 dm3 = 0,415 m3 
 280 dm3 = 280 000 cm3
 14 000 cm3 = 0,014 m3 
 5 231,4 cm3 = 5,2314 dm3
Bài 4:
 34 m3 321 dm3 = 34,321 m3 
 5 200 cm3 = 0,0052 m3 
 4m3 25 dm3 = 4,025 m3 
 530,2 dm3 = 0,5302 m3 
 2 700 dm3 = 2,7 m3 
 1m3 1500 cm3 = 1,0015 m3
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
......
Tiết 4
Lịch sử
Bài 12 HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC.XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH (Tiết 2)
I Mục tiêu:
Mục tiêu riêng:
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường: vai trò của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường.
* Giáo dục học sinh tiết kiệm điện nước trong sinh hoạt.
II Đồ dùng dạy học
GV: Bản đồ hành chính Việt Nam,Tranh,ảnh. 
HS: Vở.
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động 
2-Trải nghiệm 
- Ngày 25/4/1976,nước ta có sự kiện gì?
- Nêu những quyết định của quốc hội khóa VI trong kì họp đầu tiên.
- Nêu những đóng góp của nhà máy Thủy điện Hòa Bình trong công cuộc xây dựng dất nước.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
BT1
- Cho HS viết,gọi vài HS học tốt đọc 
Vy,Khá,Trăm
- Cho lớp nhận xét.
-GV khen học sinh viết hay.
BT2
- Quan sát các em làm bài
- Gv giúp đỡ em Duy.
- Nghe các em trình bày.
- Cho lớp nhận xét.
HĐ 3
- Quan sát các cặp làm việc.
- Nghe trình bày.
- GV nhận xét.
Khuyến khích các em về học thuộc.
* Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- GV chốt lại,giáo dục HS.
*Dặn dò
 - Hướng dẫn học sinh phần ứng dụng.
 - GV nhận xét tiết học.
Hoạt động cá nhân
1.Em viết vào vở.
- Đọc cho các bạn nghe trước lớp.
2.Câu đúng : a ; c ; d;e.
Hoạt động cá nhân
Các nhóm làm bài rồi báo cáo.
Đáp án:
- Tên nước ta là: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
- Đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
- Quốc ca là bài Tiến quân ca.
 - Quốc huy hình 2 
- Thủ đô Hà Nội
- Quốc kì là cờ đỏ sao vàng.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2)
I Mục tiêu
- HS đọc hiểu bài văn Hoa giấy trả lời đúng các câu hỏi a,b,c,d (BT 1).
- Viết một bài văn tả cây cối theo 1 trong 2 đề bài đã cho(BT2).
*Giúp em Duyên,Tuấn,Huy.
II Đồ dùng dạy học
 Tranh minh họa
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS thực hành
 Bài 1
- Gọi 1 HS đọc lại bài Hoa giấy lớp theo dõi trong vở thực hành.
- GV nêu câu hỏi,cho HS xung phong trả lời.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
- Cho HS xem hình ảnh minh họa.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề.
- Nhắc HS viết văn hay nhớ sử dụng từ gợi tả, hình ảnh so sánh,nhân hóa.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài một số em.
- Đọc cho HS nghe bài viết hay.
3/Củng cố,dặn dò.
- Để viết một bài văn hay em cần chú ý gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài chưa xong về nhà làm mai nộp cho cô.
Hoạt động chung cả lớp.
-HS đọc bài Hoa giấy.
-Trả lời câu hỏi.
Đáp án đúng
ý 1
ý 3
ý 2
ý 3
Hoạt động cá nhân
- Em viết bài văn miêu tả hoa hoặc quả.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
. 
Tiết 3
Địa lí
Bài 14 CHÂU ĐẠI DƯƠNG CHÂU NAM CỰC VÀ CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Mục tiêu riêng: -HS học tốt : Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-x trây - li –a với các đảo.
Giáo dục HS kĩ năng sống:
- Giáo dục NLTKHQ ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp năng lượng là một trong những ngành phát triển mạnh.
- Tích hợp giáo dục HS bảo vệ môi trường:Khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí.
- Giáo dục HS chủ quyền biển,đảo.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí Tự nhiên thế giới 
- Lược đồ các châu lục và đại dương 
- Các hình minh hoạ trong SGK
III Các hoạt động dạy học:
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- GV nêu câu hỏi về Châu Đại Dương,châu Nam Cực và các đại dương trên thế giới.
- Gọi HS lên chỉ trên bản đồ.
- Nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B.Hoạt động thực hành
BT1
- Quan sát cá nhân làm bài.
- Nghe báo cáo.
- Gv nhận xét,kết luận.
- Giáo dục NLTKHQ ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp năng lượng là một trong những ngành phát triển mạnh.
BT2
- GV quan sát các nhóm làm việc.
- Đến giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
- GV nghe các nhóm báo cáo.
- Gv chốt lại.
GV liên hệ giáo dục HS bảo vệ môi trường biển.
BT3
- GV quan sát các nhóm làm việc.
- Đến giúp đỡ nhóm Hoàng Kim,Chăm chỉ.
- GV nghe các nhóm báo cáo.
- Gv kết luận nhóm thắng cuộc.
- Khen HS.
*Củng cố
- Tiết học này,em biết được những gì?
- Biển nước ta tên gì?
- Quần đảo Hoàng Sa,quần đảo Trường Sa là của nước nào?
- Giáo dục NLTKHQ.
- Tích hợp giáo dục HS bảo vệ môi trường:Khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí.
*Dặn dò
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về học bài.
Hoạt động cá nhân
1/ Đáp án:
 a1 Đ; a2 S; a3 S; a4 Đ;a5 Đ; a6 Đ;a7 S;a8 S
Hoạt động nhóm
- Thảo luận,làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày.
1 BẮC BĂNG DƯƠNG
2 ĐẠI TÂY DƯƠNG
3 BIỂN ĐÔNG
4 ẤN ĐỘ DƯƠNG
5 CÁ VOI XANH
6 SAN HÔ
7 THÁI BÌNH DƯƠNG
8 HOANG MẠC
Ô chữ bí mật BIỂN XANH
Hoạt động nhóm
Chúng em tham gia trò chơi.
Đáp án đúng:
1 châu Nam Cực
2 châu Đại Dương
3 Thái Bình Dương
4 Đại Tây Dương
5 Ấn Độ Dương
6 Bắc Băng Dương.
- HS trả lời cá nhân.
- Biển Đông ( biển nước ta là một bộ phận của biển đông.
- Quần đảo Hoàng Sa,quần đảo Trường Sa là của nước Việt Nam chúng ta.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2016
 Tiết 1
Môn :Tiếng Việt
Bài 30B : VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (Tiết 3)
I Mục tiêu
- Nắm được cách tả con vật.
- Giúp đỡ em Duyên,Tuấn,Huy,Hường.
II Đồ dùng dạy học
- GV: - Giấy khổ lớn, bút dạ.
 - HS: Sách Hướng dẫn học.
 III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Nêu bố cục bài văn tả con vật.
- Cô cùng lớp nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B-Hoạt động thực hành
 Hoạt động 3
- GV giúp Hs hiểu yêu cầu.
- Quan sát HS viết.
- Nhận xét vở.
- Gọi vài em đọc trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét.
- Khen HS viết hay.
- GV có thể đọc cho HS nghe đoạn văn mẫu.
*Củng cố
- Em rút được kinh nghiệm gì qua tiết học hôm nay?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Em nào viết chưa tốt các em sẽ phải viết lại.
Em làm bài cá nhân.
- Đọc yêu cầu.
- HS viết đoạn văn vào vở
- HS trao đổi với bạn đoạn văn em viết.
- Đọc trước lớp.
- Vài HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Tiếng Việt
Bài 30 B VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (Tiết 4)
I Mục tiêu
- Kể được câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc một nữ có tài.
*Em Khá,Vy,Thảo,Thanh,Nguyên kể giọng hấp dẫn,sinh động.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Nhắc các em tìm truyện.
- HS: Sách Hướng dẫn học
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Em có biết người phụ nữ anh hùng nào trong lịch sử nước ta? Hoặc em ngưỡng ngộ người phụ nữ nào?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B-Hoạt động thực hành
HĐ 4
- Quan sát các nhóm.
- Đến từng nhóm nghe Hs kể.
HĐ 5
- Cho các nhóm trao đổi.
- Yêu cầu HS ý nghĩa câu chuyện: 
- Gv chốt lại.
HĐ 6
- Nghe HS kể trước lớp.
- GV nhận xét,khen HS kể hay,khuyến khích các em khác.
*Củng cố
 - Qua tiết kể chuyện hôm nay, em biết được những gì?
*Dặn dò.
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
- HS kể trong nhóm
Hoạt động nhóm
Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.
Hoạt động chung cả lớp.
- Từng nhóm cử bạn kể trước lớp.
- Lớp nhận xét,bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút

File đính kèm:

  • docTUẦN 30 (HUÔI).doc