Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 6

Tiết 1 : TOÁN

 PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ

I.Mục tiu :

 - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư

 - Biết số dư b hơn số chia .

II.Chuẩn bị :

 1.GV :Sách giáo khoa

 2.HS :Vở toán , bảng con ,sách giáo khoa.

III.Hoạt động lên lớp:

 

doc27 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ởng nhẹ nhàng, tình cảm 
-HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
-Đọc từng đoạn trước lớp và giải nghĩa từ khó 
-Đọc từng đoạn trong nhóm 
-Gọi 1 HS đọc lại
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
-YC HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
*Hoạt động 3 : Học thuộc lòng 
-GV chọn đọc đoạn 3.
-HD HS đọc diễn cảm đoạn văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, đầy cảm xúc
-YC HS thi đọc.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét 
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Hãy tìm những câu văn có sử dụng từ so sánh 
- Bài ở nhà:Khuyến khích HS học thuộc cả bài . 
-Chuẩn bị bài: Trận bóng dưới lòng đường 
-Lắng nghe 
-Theo dõi GV đọc mẫu .1 HS đọc lại
 - Mỗi HS đọc từng câu, tiếp nối nhau đến hết bài.
-HS đọc từng đoạn trong bài 
-Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn văn 
-Một HS đọc lại toàn bài.
- Trả lời
-Cả lớp nhẩm đọc thuộc lòng đoạn văn 
-Lắng nghe
-HS thi đọc thuộc lòng 
-Trả lời
 Tiết 4: THỦ CƠNG 
 GẤP,CẮT,DÁN NGÔI SAOVÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết 2)
I.Mục tiêu : 
 - Biết cách gấp, cắt , dán ngôi sao năm cánh .
 - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngơi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
II.Chuẩn bị :
 1.GV:Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công .
 Giấy thủ công mầu đỏ , màu vàng và giấy nháp .
 Tranh qui trình gấp , cắt , dán lá cờ đỏ sao vàng 
 2.HS : kéo, hồ, giấy thủ cơng 
III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động :
* HS thực hành gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng 
-Gọi HS nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt ngôi sao 5 cánh. Gọi một HS khác nhắc lại cách dán ngôi sao để được lá cờ đỏ sao vàng . 
- GV nhận xét và treo tranh quy trình gấp, dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng để nhắc lại các bước thực hiện.
+Bước 1 : Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh 
+Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng 5 cánh .
+Bước 3 : Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng 
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp , cắt dán lá cờ đỏ sao vàng . 
-GV theo dõi và giúp đỡ những em còn lúng túng hoặc làm chưa đúng .
-Nhắc các em cẩn thận khi sử dụng kéo .
* Trình bày sản phẩm 
-GV tổ chức cho HS trưng bày và nhận xét những sản phẩm thực hành của mình.
-Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh 
- Nhắc các em giữ vệ sinh sau khi làm xong.
3.Củng cố - Dặn dò: 
- YC HS nhắc lại cách gấp, cắt, dán ngôi sao
- Bài ở nhà: Tập gấp, cắt, dán ngôi sao cho đều 
- Chuẩn bị bài : Gấp, cắt, dán bông hoa 
-HS nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh 
-Lắng nghe
- HS gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
-HS trưng bày sản phẩm của mình và nhận xét các sản phẩm của các bạn.
-Nhắc lại
Tiết 5: THỂ DỤC
BÀI 11 : ƠN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
I/Mục tiêu:
- Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, đi thường theo nhịp 1-4 hàng dọc. Đi theo vạch kẻ thẳng.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Ơn động tác đi vượt chứng ngại vật ( thấp). Yêu cầu thực hiện và thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trị chơi “ Mèo đuổi chuột”, biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II/Chuẩn bị:
- Sân trường hoặc lớp học ,vệ sinh sạch sẽ ,an tồn .
- 1cịi ,kẻ sân cho trị chơi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :
NỘI DUNG
T .G
CÁCH TỔ CHỨC
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. 
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát.
- Trị chơi “Cĩ chúng em”
- Chạy nhẹ nhàng theo vịng trịn rộng.
2/Phần cơ bản : 
*/Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng đi đều theo nhịp 1-4 hàng dọc.
- GV hơ khẩu lệnh cho HS tập mmõi động tác 2 lần.
- Cán sự điều khiển cho lớp tập. GV theo uốn nắn sửa sai cho 1 số học sinh cịn sai sĩt.
*/ Ơn đi vượt chướng ngại vật thấp:
- GV cho HS tập hợp thành 4 hàng dọc và hơ khẩu lệnh tập theo dịng nước chảy.
- Gv chú ý một số sai sĩt HS hay mắc lỗi, GV cần sửa sai ngay cho HS.
*/ Học trị chơi :“Mèo đuổi chuột”
 - GV nêu tên và giới thiệu luật chơi.
 - GV tổ chức cách thức chơi cho HS, sau đĩ cho lớp chơi thử sau đĩ chơi chính thức.
- GV nhận xét tuyên dương cái nhân chơi tốt.
3/ Phần kết thúc :
- Đi thường theo vịng trịn và hát.
- GV cùng HS hệ thống lại bài 
- Nhận xét , đánh giá , dặn dị.
6p
22p
6p
X X X X X X
 X X X X X X	
X X X X X X
X X X X X X
.x.*.o.x/
Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
Tiết 1 : TOÁN 
 LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu :
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết ở các lượt chia ) 
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải tốn.
II.Chuẩn bị : SGK , vở
III.Hoạt động lên lớp: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài 1: 
-Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài 
-Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình . Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn 
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu phần b) . Hướng dẫn học sinh : 4 không chia được cho 6 lấy cả 42 chia 6 được 7, viết 7, 7 nhân 6 bằng 42 ; 42 trừ 42 bằng 0 
-Nhận xét
Bài 2: 
-Yêu cầu HS nêu cách tìm một phần tư của một số, sau đó tự làm bài 
- GV sửa bài va ønhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài 
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài 
-GV sửa bài va ønhận xét 
3.Củng cố - Dặn dò: 
- YC HS nhắc lại cách thực hiện phép chia hai số cho một số 
- Bài ở nhà:Về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
-Chuẩn bị bài :Phép chia hết và phép chia có dư.
-Nghe
- 4 HS lên bảng làm bài
-HS lên bảng làm bài
-HS làm
-1 HS đọc
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
 Bài giải 
My đã đọc được số trang sách là
 84 : 2 = 42 ( trang )
 Đáp số : 42 trang 
-Nhắc lại
Tiết 2 : ANH VĂN(GVBM)
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC 
 TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 2)
I.Mục tiêu :	
-Kể được một số việc mà HS lớp 3 cĩ thể tự làm lấy.
-Nêu và hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.
-Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường.
*KNS: Tư duy phê phán , ra quyết định , lập kế hoạch.
II.Chuẩn bị : VBT
III.Các hoạt động lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
 1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
 b.Các hoạt động:
 Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế .
 * Mục tiêu :Học sinh tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa làm .
 * Cách tiến hành :
Bước 1:Yêu cầu HS tự liên hệ và trình bày:
+Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình ?
+Các em đã thực hiện việc đó như thế nào ?
+Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc ?
Bước 2:Kết luận,khen ngợi những em đã biết tự làm công việc của mình .
Hoạt động 2 : Đóng vai 
* Mục tiêu : HS thực hiện một số hành động và bày tỏ thái độ phù hợp việc tự làm lấy việc của mình. 
* Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhĩm các tình huống sau:
+Tình huống 1:Ở nhà,Hạnh được phân công quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ . Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn như thế nào ?
+Tình huống 2 :Hôm nay, đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo: Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho. Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó 
Bước 2: Cho HS trình bày.
Bước 3:Kết luận :
-Nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao . 
-Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi .
*Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đơi.
Bước 1: Phát phiếu học tập có các tình huống ( in sẵn ) giống SBT.
Bước 2: 
-Cho HS trình bày.
-Giáo viên kết luận theo từng nội dung .
*Kết luận chung : Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình , không nên dựa dẫm người khác.
3.Củng cố :
+ Thế nào là tự làm lấy cơng việc của mình?
+ Ích lợi của việc tự làm lấy cơng việc của mình?
4.Dặn dò : 
-Sưu tầm các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình 
-Chuẩn bị bài : Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ.
-Nghe GV giới thiệu bài .
+Một số HS trình bày ý kiến của mình, các bạn khác nhận xét.
+Phát biểu
- Thảo luận nhóm 4 và xử lí tình huống.
-Một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai trước lớp .
-Nhận xét, bổ sung.
-HS đánh dấu X trước ý kiến mình đồng ý .
-Làm việc theo cặp.
-Trình bày, các em khác nhận xét bổ sung .
-Lắng nghe.
-Trả lời.
Tiết 4: MỸ THUẬT (GVBM)
Tiết 5 : CHÍNH TẢ 
 BÀI TẬP LÀM VĂN 
I.Mục tiêu:
 - Nghe,viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuơi.
 - Làm đúng BT 2, BT 3b
II.Chuẩn bị:
 1.GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2, bài tập 3a, 3b
 2.HS:Bảng con,SGK
III.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết chính tả 
-GV đọc thong thả, rõ ràng nội dung tóm tắt truyện:Bài tập làm văn .
+Tìm tên riêng trong bài chính tả.
+Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào ? 
-GV hướng dẫn HS luyện viết một số từ khó. 
- Nhận xét, chỉnh sửa.
-GV đọc cho HS viết bài.
-GV chấm bài và nhận xét bài viết của HS
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2: 
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập . 
-GV mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh . 
-Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng 
Câu a:khoèo chân 
Câu b:người lẻo khoẻo 
Câu c:ngoéo tay 
Bài tập3b 
-GV mời 3 HS thi làm bài trên bảng: Chỉ viết tiếng cần điền âm đầu hoặc dấu thanh . 
Câu b: Tôi lại nhìn, như đôi mắt trẻ thơ
 Tổ quốc tôi.Chưa đẹp thế bao giờ !
 Xanh núi,xanh sông,xanh đồng,xanh biển
 Xanh trời, xanh của những ước mơ
3.Củng cố - Dặn dò
-Gọi HS đọc lại đoạn viết chính tả.
-Nhận xét tiết học
-Bài nhà:Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài làm, ghi nhớ chính tả. 
-Chuẩn bị bài : Nhớ lại buổi đầu đi học 
-Lắng nghe.
-Một, hai HS đọc lại toàn bài.
+Cô-li-a.
+Viết hoa chữ cái đầu tiên ; đặt gạch nối giữa các tiếng.
-Viết vào bảng con: 
- Viết bài vào vở. 
-HS đổi vở kiểm tra để sửa bài 
-HS nêu yêu cầu bài tập 
-HS làm bài 
-Nhiều HS đọc lại kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét, chọn lời giải đúng, 3 hoặc 4 HS đọc lại khổ thơ sau khi đã điền đúng âm và dấu thanh . Cả lớp viết bài vào vở.
-HS đọc
Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014
Tiết 1 : TOÁN 
 PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I.Mục tiêu :
 - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư 
 - Biết số dư bé hơn số chia .
II.Chuẩn bị :
 1.GV :Sách giáo khoa
 2.HS :Vở toán , bảng con ,sách giáo khoa.
III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : 
b.Các hoạt động:
*Hoạt động 1 : Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư 
+ Phép chia hết: 
-Nêu bài toán :Có 8 tấm bìa, chia đều thành hai nhóm . Hỏi mỗi nhóm có mấy tấm bìa ?
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia 8 : 4 = 2
- Nếu có 8 tấm bìa, chia đều thành hai nhóm, mỗi nhóm được 4 tấm bìa và không thừa ra tấm bìa nào, vậy ta nói 8 : 2 là phép chia hết
Ta viết 8 : 2 = 4 , đọc là tám chia hai bằng bốn .
+ Phép chia có dư :
- Nêu bài toán : Có 9 chấm tròn, chia thành hai nhóm đều nhau. Hỏi mỗi nhóm được nhiều nhất mấy chấm tròn và còn thừa ra mấy chấm tròn ?
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 9 : 2 
-Vậy ta nói 9 : 2 là phép chia có dư . Ta viết 9 : 2 = 4 ( dư 1 ) và đọc là chín chia hai được bốn, dư một 
*Hoạt động 1 : Luyện tập, thực hành
 Bài 1: 
- Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiên phép tính của mình .
 -Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn 
+Các phép chia trong bài toán này được gọi là phép chia hết hay chia có dư ?
-Tiến hành tương tự với phần b) , sau đó yêu cầu HS so sánh số chia và số dư 
-Nêu : Số dư trong phép chia bao giờ cũng nhỏ hơn số chia 
-Yêu cầu HS tự làm phần c
-Nhận xét
 Bài 2 :
- Hướng dẫn các em kiểm tra các phép tính chia trong bài, muốn biết phép tính đó đúng hay sai, các em cần thực hiện lại từng phép tính và so sánh các bước tính , so sánh kết quả phép tính của mình với bài tập 
 Bài 3: 
-Yêu cầu HS nêu cách tìm một phần hai ,một phần ba của một số, sau đó làm bài 
-Nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số , nhận biết phép chia hết và phép chia có dư 
- Bài ở nhà: Phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số
-Chuẩn bị bài tiếp theo
-Lắng nghe
+ Mỗi nhóm có 4 tấm bìa
- 8 : 2 = 4 (tấm bìa) 
- Nếu có 8 tấm bìa, chia đều thành hai nhóm, mỗi nhóm được 4 tấm bìa và không thừa ra tấm bìa nào, vậy 8 chia 2 không thừa , ta nói 8 : 2= 4 tấm bìa 
-Thực hành chia 9 chấm tròn thành 2 nhóm : mỗi nhóm được nhiều nhất 4 chấm tròn và còn thừa ra 1 chấm tròn 
-Quan sát
- Đọc 
-HS lên bảng làm
+ Các phép chia trong bài toán này gọi là phép chia hết .
-HS nêu
-Nghe
-Cả lớp làm bài
- Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
- Hình a đã khoanh vào một phần hai số ô tô trong hình 
- Lắng nghe
Tiết 2 : ÂM NHẠC (GVBM)
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
 CƠ QUAN THẦN KINH 
I.Mục tiêu : 
 Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mơ hình .
II.Chuẩn bị : SGK, VBT
III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động 
 HĐ1 : Quan sát 
*Mục tiêu :Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.
*Cách tiến hành 
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát cơ quan thần kinh ở hình 1 và hình 2 trang 26, 27 SGK và trả lời câu hỏi:
+Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ .
+Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống
+Sau khi chỉ trên sơ đồ , nhóm trưởng đề nghị các bạn chỉ vị trí của bộ não , tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc cơ thể bạn 
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh.
-GV giảng :Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể.Từ các cơ quan bên trong của cơ thể có các dây thần kinh về tuỷ sống và não. 
*Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não( nằm trong hộp sọ ), tuỷ sống, ( nằm trong cột sống) và các dây thần kinh 
 HĐ 2 : Thảo luận 
*Mục tiêu :Nêu được vai trò của não,tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan 
*Cách tiến hành: 
Bước 1 : Chơi trò chơi 
- Cả lớp cùng chơi một trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh , nhạy của người chơi . Ví dụ trò chơi:Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hàng.
- Kết thúc trò chơi, giáo viên hỏi học sinh : Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi ?
Bước 2 : Thảo luận nhóm 
-Các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục:Bạn cần biết ở trang 27 SGK và lên hệ với những quan sát trong thực tế để trả lời theo gợi ý :
+Não và tuỷ sống có vai trò gì ?
+Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống , các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng 
 Bước 3 : Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . Mỗi nhóm chỉ trình bày phần trả lời một câu hỏi.
-Nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Gọi - HS đọc phần bạn cần biết.
- Bài nhà:Tập quan sát và chỉ các cơ quan thần kinh trên cơ thể 
-Chuẩn bị bài : Hoạt động thần kinh 
-Lắng nghe
-Quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh trang 26, 27 và trả lời theo các câu hỏi gợi ý .
-HS thực hành trên bảng 
-HS theo dõi GV giảng bài .
-HS nhắc lại ghi nhớ theo sự hướng dẫn của GV 
-Cả lớp tham gia trò chơi .
+Trả lời
-HS đọc phần: Bạn cần biết /27 
+ Não và tuỷ sống có vai trò giúp điều hành trí nhớ,suy nghĩ
+Trả lời
+Bị liệt, mất trí nhớ . . . sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng.
- Các nhóm tham gia trả lời các câu hỏi .
-3 HS đọc
Tiết 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC –DẤU PHẨY
I.Mục tiêu :
 -Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT 1)
 -Biết điền đúng dầu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2)
II.Chuẩn bị : Vở, sách giáo khoa, VBT
III.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn làm bài tập : 
 Bài tập 1 :
-GV ghi bảng, nhắc lại từng bước thực hiện BT
+ Bước 1 : Dựa theo lời gợi ý, các em phải đoán từ đó là từ gì .
+ Bước 2 : Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang 
( viết chữ in hoa ), mỗi ô trống ghi một chữ cái ( xem mẫu ). Nếu từ tìm được vừa có ý nghĩa đúng như lời gợi ý vưa có số chữ cái khớp với số ô trống trên từng dòng thì chắc là em đã tìm đúng 
+ Bước 3 : Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang , em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột được tô màu là từ nào . Bài tập đã gợi ý từ đó có nghĩa là:Buổi lể mở đầu năm học mới 
-GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu, mời 3 nhóm HS 
( mỗi nhóm 10 em ) thi tiếp sức ( mỗi em điền thật nhanh 1 từ vào ô trống )
- Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm đọc kết quả của nhóm, mình, đọc từ mới xuất hiện ở cột tô màu. 
-Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc 
Bài tập 2:
- GV mời 3 HS lên bảng đã viết 3 câu văn, điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp 
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học 
- Bài ở nhà: GV yêu cầu HS về tìm và giải các ô chữ trên những tờ báo hoặc tạp chí dành cho thiếu nhi. Chuẩn bị bài : Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái - So sánh.
-Nghe GV giới thiệu bài.
-Lắng nghe
-HS thực hiện
-HS đọc
-HS làm
-Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng
Tiết 5 : CHÍNH TẢ 
 NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC 
I.Mục tiêu:
-Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
-Làm đúng BT2, BT3a
II.Chuẩn bị :
 1.GV: SGV, SGK
 2.HS : Vở , bảng con 
III.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài m

File đính kèm:

  • docTUAN 6.doc