Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 4

Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC

 GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2)

I. Mục tiêu :

- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.

- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mị người.

- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.

*- GD TGĐĐHCM:Bác Hồ rất trọng chữ tín, đ hứa với ai điều gì Bc đều cố gắng thực hiện bằng được. Qua bài học, GD cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa.

* KNS : Tự tin, thương lượng, đảm nhận trách nhiệm.

II. Đồ dùng dạy học:

- HS : VBT ĐĐ3

 

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 .
Tiết 5: SHĐT
Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2014
Tiết 1 : TOÁN 
 KIỂM TRA
I. Mục tiêu
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần ) 
- Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5).
- Giải được bài toán có 1 phép tính.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc(trong phạm vi các số đã học).
II. Đồ dùng dạy học :
-Giấy kiểm tra 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : 
* GV ghi Đề kiểm tra lên bảng :
HS tự làm bài vào giấy kiểm tra.
1) Đặt tính rồi tính (2đ)
237 + 416 462 - 354
 561 - 274 728 – 456
2) ; = (2đ)
 70 + 300 . . . 371
 354 ..543
 600 - 70 . . . 500 + 30 + 4
 299 - 29 . . . 200 + 90 + 8
3) Mỗi hộp có 4 cái bánh trung thu. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái bánh ?(3đ)
4) - Tính độ dài của đường gấp khúc ABCD có kích thước ghi trên hình vẽ. (3đ)
-Đường gấp khúc ABCD có độ dài mấy mét?
 D B 
 44 cm A 22cm 
 34cm 
 C
3. Nhận xét – Dặn dị :
- GV nhận xét tiết học và thu bài kiểm tra.
- HD chuẩn bị bài sau. 
Tiết 2 : ANH VĂN(GVBM)
Tiết 3 : TẬP ĐỌC 
 ÔNG NGOẠI 
I.Mục tiêu:
-Biết đọc đúng các kiểu câu,bước đầu phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật 
- Hiểu nội dung: Ông hết lòng chăm lo cho cháu , cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học 
*KNS: giao tiếp, trình bày suy nghĩ xác định giá trị.
II.Chuẩn bị: 
- HS : SGK, Vở, Đọc trước bài ở nhà.
III.Hoạt động lên lớp :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài : 
b.Các hoạt động 1 :
* Luyện đọc . 
-GV đọc mẫu với giọng chậm rãi, dịu dàng. Sau đó yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
-HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
 -Đọc từng câu 
-Theo dõi và hướng dẫn các em đọc sai 
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bài đọc của các em. 
*HD HS tìm hiểu bài 
-YC HS đọc thầm lại bài
+Thành phố sắp vào thu có gì đẹp ? 
+Ông Ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào ?
 +Tìm 1 hình ảnh đep mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến trường ?
+Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ?
+Em thấy tình cảm của bạn nhỏ trong bài đối với ơng ngoại như thế nào?
+Em hãy kể những việc đã làm được cho ơng, bà của mình ?
*Luyện đọc lại 
- HD các em đọc diễn cảm đoạn văn 
- GV và HS nhận xét bài đọc .
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Bài ở nhà: Về nhà tiết tục luyện đọc bài văn 
- Chuẩn bị: Người lính dũng cảm
-Nghe
- Nghe đọc, 2 HS đọc lại
-Đọc nối tiếp từng câu 
 -Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
-Từng nhóm đọc lại bài văn 
-Cả lớp đọc thầm 
+Không khí mát dịu, bầu trời xanh ngắt, xanh như một dòng sông mà hai bên là những ngọn cây bên hè phố
+ Ông Ngoại dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy những chữ cái đầu tiên, đưa đến trường làm quen với trường
 +HS tự phát biểu ý mình thích
+ HS trả lời 
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe.
Tiết 2: THỦ CƠNG
GẤP CON ẾCH (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng thẳng.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Mẫu con ếch.
HS : Giấy thủ cơng , kéo , hồ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động dạy học :
*Hoạt động 1: Nhắc lại cách gấp con ếch.
- YCHS nhắc lại cách gấp con ếch.
 - GV nhận xét bổ sung
*Hoạt động 2: HS thực hành gấp con ếch.
-Cho HS thực hành gấp con ếch.
 -GV quan sát, giúp đỡ, uốn nắn. 
*Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá :
- GV chọn một số sản phẩm cho cả lớp quan sát nhận xét.
-Khen ngợi những em gấp đẹp, khuyến khích động viên những HS có sản phẩm chưa đẹp.
3 / Cũng cố, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả học tập của học sinh.
- Chuẩn bị bài “Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng”
-Nghe
- 2 HS Nhắc lại, lớp nghe.
- HS theo dõi
-Học sinh thực hành theo nhóm
-HS trưng bày sản phẩm
-Lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. HS thi ếch của ai nhảy được xa.
Tiết 5: THỂ DỤC
BÀI 7 : ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRỊ CHƠI : THI XẾP HÀNG
I/Mục tiêu:
- Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trị chơi “ Thi xếp hàng”, biết cách chơi và tham gia chơi.
II/Chuẩn bị:
- Sân trường hoặc lớp học ,vệ sinh sạch sẽ ,an tồn .
- 1cịi ,kẻ sân cho trị chơi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :
NỘI DUNG
T .G
CÁCH TỔ CHỨC
1/ Phần mở đầu :
- Cán sự tập hợp lớp và báo cáo
- GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. 
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát.
- Chạy nhẹ nhàng dọc theo sân trường ( khoảng 100 -120m )
*? Ơn đứng nhgiêm, nghỉ, quay phải, trái ;điểm số từ 1 đến hết theo tổ.
2/Phần cơ bản : 
*/Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số: 
- GV hơ khẩu lệnh cho HS tập.
- Cán sự hơ cho lớp tập. GV theo uốn nắn sửa sai cho 1 số học sinh cịn sai sĩt nhiêu.
*/ Học trị chơi :“Thi xếp hàng”
 - GV nêu tên và giới thiệu luật chơi.
 - GV tổ chức cách thức chơi cho HS, sau đĩ cho lớp chơi thử 1" 2 lần chơi chính thức.
- GV nhận xét tuyên dương cái nhân và tập thể
3/ Phần kết thúc :
- Đi thường theo vịng trịn,vừa đi vừa thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài 
- Nhận xét , đánh giá , dặn dị.
6p
22p
6p
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
x x x
x x
x x
x x
x x
x x x
 Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014
Tiết 1 : TOÁN 
 BẢNG NHÂN 6
I. Mục tiêu
- Bước đầu thuộc bảng nhân 6.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 6 (không ghi kết quả của các phép nhân)
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b.Các hoạt động 
* Hướng dẫn thành lập bảng nhân 6 
- GV gắn 1 tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng và hỏi : + Có mấy hình tròn?
- Quan sát và trả lời câu hỏi 
+ 6 hình tròn
+ 6 hình tròn được lấy mấy lần ? 
+ 1 lần
+ 6 được lấy mấy lần? 
+ 1 lần
+ 6 đựơc lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 6 x 1 = 6
+ HS đọc phép nhân
+ Gắn tiếp 2 tấm bìa lên và hỏi:Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 hình tròn, vậy 6 hình tròn được lấy mấy lần ? 
+ 2 lần
+ Vậy 6 được lấy mấy lần ? 
+ 2 lần
+ Hãy lập phép tính tương ứng với 6 đựơc lấy 2 lần ? 
+ 6 x 2
+ 6 nhân 2 bằng mấy? 
+ 12
- Y/c HS cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 6
- Y/c HS đọc bảng nhân 6 vừa lập được
- Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc bảng nhân 6
- Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc 
- Đọc bảng nhân
* Luyện tập - Thực hành 
 Bài 1
- Y/c HS nêu y/c của bài tập
- Tính nhẩm
- Y/c HS tự làm, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra
- Nhận xét
- HS làm vào vở
 Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
 - 2-3 HS đọc đề bài.
+ Có tất cả mấy thùng dầu ?
+ 5 thùng.
+Mỗi thùng dầu có bao nhiêu lítl dầu ? 
+ 6 lít
+ Vậy để biết 5 thùng dầu có tất ca ûbao nhiêu lít dầøu ta làm như thế nào? 
+ 6 x 5 
- Y/c cả lớp làm bài.
- HS làm vào vở,1HS lên bảng làm bài
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3
- Bài toán y/c chúng ta làm gì ?
- 1HS nêu y/c.
+ Số đầu tiên trong dãy số là số nào ? 
+ số 6
+ Tiếp sau số 6 là số nào ? 
+ số 12
+ Tiếp sau số 12 là số nào ? 
+ số18
+Em làm như thế nào để biết được là số 18 ? 
+ Lấy12 + 6
- Trong dãy số này, mỗi số đề bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 6.
- Nghe giảng.
- Y/c HS tự làm tiếp bài .
- HS làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò :
- Về nhà làm bài trong VBT, học thuộc bảng nhân 6.
- Nhận xét tiết học
Tiết 2 : ANH VĂN(GVBM)
Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC 	 
 GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mị người. 
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
*- GD TGĐĐHCM:Bác Hồ rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác đều cố gắng thực hiện bằng được. Qua bài học, GD cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa.
* KNS : Tự tin, thương lượng, đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS : VBT ĐĐ3
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 	
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
a/Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm đơi
* Mục tiêu:HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không đồng tình
 với hành vi không giữ lời hứa.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 4 nhóm,thảo luận để tìm cách ưng xử cho tác giả trong tình huống trên. Hướng dẫn HS nhận xét cách xử lý tình huống của các nhóm.
- Đọc tiếp phần kết của câu chuyện.
- Mời HS nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
- Vì sao chúng ta phải giữ lời hứa ?
- 4 nhóm HS tiến hành thảo luận. Sau đó đại diện các nhóm trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình, giải thích.
- Nhận xét các cách xử lí.
- 1 HS nhắc lại.
- Vài em trả lời.
Hoạt động 2: Đĩng vai
*Mục tiêu:Biết ứng xử đúng trong các tình huống cĩ liên quan đến việc giữ lời hứa.
*Cách tiến hành:
-Chia nhĩm giao nhiệm vụ cho các nhĩm thảo luận và đĩng vai trong các tinh huống ở BT4.
-HS thảo luận bị đĩng vai
-Các nhĩm đĩng vai
-Lớp trao đổi và nhận xét
*Kết luận
-Lắng nghe
-Đĩng vai
3/Nhận xét - dặn dò :
-HS luôn phải biết giữ lời hứa với người khác 
và chính bản thân mình.
-Chuẩn bị bài : Bài 3
Tiết 4: MỸ THUẬT(GVBM) 
Tiết 5 : CHÍNH TẢ 
 NGƯỜI MẸ 
I.Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức văn xuơi 
- Làm đúng BT2a, BT3a
II.Chuẩn bi:
 1/ GV: Ba hoặc bốn băng giấy viết nội dung BT2a 
 2/ HS : Vở bài tập, bảng con .
III.Hoạt động lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
2/Bài mới 
a. Giới Thiệu Bài: 
b.Các hoạt động 
 * Hướng dẫn HS chuẩn bị 
 -GV đọc mẫu đoạn văn HS viết 
+Nhờ Thần Đêm Tối chỉ đường bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con ?
 + Đoạn văn trên có mấy câu ?
 +Tìm danh từ riêng trong đoạn văn ?
 +Các tên riêng ấy được viết như thế nào ? 
+Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn? 
 - Viết từ khĩ
 *HS viết bài vào vở 
 - GV đọc cho HS viết bài 
 - GV theo dõi uốn nắn cách viết của hs 
- GV chấm bài và nhận xét .
* Bài tập 2 a
-YC HS tự làm
-GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3a
- GV giúp HS nắm yêu cầu B .
- YC HS nêu
-Cả lớp và GV nhận xét : Từ tìm được đúng hay sai, viết chính tả và phát âm đúng hay sai, Chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, sữa lỗi chính tả
- Bài ở nhà: Bạn nào sai Chính tả chưa sửa kịp về nhà sửa tiếp. HTL các câu đố 
- Chuẩn bị: Ơng ngoại .
-2HS đọclại bài : Người mẹ, cả lớp theo dõi trong SGK
+Bà mẹ đã vượt qua bao nhiêu khó khăn, hi sinh cả đôi mắt của mình để giành lại đứa con đã mất 
+4 câu
+Thần Chết, Thần Đêm Tối
+Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng 
+Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
- HS tập viết bảng con các từ khó.
-HS viết bài .
-HS làm
-HS dò bài và sửa bài.
- HS nêu
Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014
Tiết 1 : TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 6 .
- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán .
II. Đồ dùng dạy học
- SGK , nháp ,vở
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài :
b. Luyện tập – thực hành
Bài 1 : 
- Gọi 1 HS nêu Y/c 
-YC HS làm
- Tính nhẩm
 -HS làm
+Em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong 2 phép tính nhân 6 x 2 và 2 x 6
+ 2 phép tính này cùng bằng 12, có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.
- Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi
Bài 2 : 
- Bài tập Y/c chúng ta làm gì ?
- Tính
- Y/c HS làm bài.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng 
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
- Kết luận : Khi thực hiện giá trị của 1 biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia.
Bài 3 : 
- Gọi 1 HS đọc y/c của bài tập. GV theo đõi, giúp đỡ HS yếu
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
- Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra
Bài 4
- Gọi HS đọc y/c của đề .
- HS đọc y/c của đề .
- Y/c cả lớp đọc và tìm đặc điểm của dãy số này
- Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cọâng với mấy?
- Với 6
- Y/c HS tự làm.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3/ Củng cố, dặn dò :
- Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích thếù nào ?
- Gọi 1 HS nhắc lại cách tính giá trị của 1 biểu thức
- Về làm bài ,học thuộc bảng nhân 6. 
+Trả lời
Tiết 2 : ÂM NHẠC
Tiết 3 : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng dạy học : 
- HS : SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
-2 HS làm bài 
 Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu : So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn.
*Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV cho HS chơi trò chơi “Con thỏ”
- HS chơi theo hướng dẫn
- Sau khi cho HS chơi xong, GV hỏi : Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
- HS trả lời. 
Bước 2 :
- GV cho HS chơi một trò chơi đòi hỏi vận động nhiều như trò chơi đổi chỗ cho nhau.
- HS chơi theo hướng dẫn
- Sau khi cho HS vận động mạnh, GV cho HS thảo luận câu hỏi : So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi.
- Làm việc theo nhóm.
+Những hoạt động như thế nào có hại cho hoạt động tuần hoàn ?Những hoạt động như thế nào có hại cho hoạt động tuần hoàn ?
+HS thảo luận nhóm đôi và trả lời
*Kết luận : Khi ta vận động mạnh hoặclao động chân tay thì nhịp đập của timvà mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy,lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt độngcủa tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khỏe.
-Lắng nghe
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
*Mục tiêu :
- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
-Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
*Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- YC các nhóm quan sát hình trang 19 SGK và kết hợp với hiểu biết của bản thân để thảo luận các câu hỏi.
- Làm việc theo nhóm đôi.
Bước 2 :
- Gọi đại diện một số cặp HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung góp ý. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
+Kể tên một số việc làm có lợi cho cơ quan tuần hoàn , một số việc làm có hại cho cơ quan tuần hoàn ?
+HS phát biểu 
*Kết luận : SGK trang 19
3 / Củng cố, dặn dò :
- YC HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.
- 1, 2 HS đọc 
- Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : GIA ĐÌNH
 ÔN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ 
I. Mục tiêu:
-Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1)
-Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhĩm thích hợp ( BT2).
-Đặt được câu theo mẫu Ai là gì (BT3)
II. Chuẩn bi:
 1. GV : Bảng lớp viết sẵn bảng ở bài tập 2 
 2. HS : Vở bài tập
III.Hoạt động lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới 
a. Giới thiệu : 
b.Hướng dẫn làm bài tập : 
 Bài tập 1 
-YC HS tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình .
 -GV chỉ những từ ngữ mẫu, giúp HS hiểu thế nào là từ ngữ chỉ gộp (chỉ hai người : vd : cô chú)
GV viết nhanh lên bảng 
-Cả lớp va øgiáo viên nhận xét 
 Bài tập 2
-YC HS làm bài
-Gọi HS lên bảng
-Cả lớp và giáo viên nhận xét 
 Bài tập 3 
-Gọi HS đọc đề
-YC HS tự làm
-Nhận xét nhanh từng câu các em vừa đặt 
3.Củng cố - Dặn dò: 
- YC HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ vừa làm. 
- Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2 
- Chuẩn bị bài tiếp theo 
-HS đọc nội dung của bài 
-HS trao đổi theo cặp, viết nhanh ra nháp những từ ngữ tìm được.
-HS phát biểu ý kiến 
-Cả lớp làm bài vào vở bài tập 
-Trình bày kết quả trên bảng.
-Cả lớp đọc thầm BT3
-HS trao đổi theo cặp, nói tiếp về các nhân vật. 
 -Cả lớp làm bài vào vở bài tập
Tiết 5 : CHÍNH TẢ 
 ÔNG NGOẠI 
I.Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuơi
- Tìm và viết đúng BT 2
- Làm đúng BT 3a
II.Chuẩn bị :
 1/ GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3a , 3b
 2HS : Vở bài tập , vở nháp 
III.Hoạt động lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ : 
2/Bài mới 
a. Giới Thiệu Bài : 
b.Các hoạt động 1 :
*Tìm hiểu nội dung bài viết 
-GV đọc mẫu đoạn văn .
+Tìm một hình ảnh đẹp mà en thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường .
+Đoạn văn gồm mấy câu ?
+Những chữ nào trong bài viết hoa ? 
-Cho HS viết từ khó: nhấc bổng, loang lổ, trong trẻo, vắng lặng 
*Viết bài vào vở 
-GV đọc bài, HS viết vào vở.
-Theo dõi nhắc nhở các em cách ngồi và rèn chữ 
-GV chấm bài 
* Bài tập 2 : 
-GV chia bảng lớp làm 3 cột , mời các nhóm chơi trò tiếp sức : mỗi em lên bảng viết một tiếng có vần oay rồi chuyền phấn cho bạn . sau một thời gian quy định , các nhóm ngừng viết .
-Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
 * Bài tập 3a :
- YC HS nêu đề
- YC HS làm 
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lới giải đúng 
3 Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét bài viết của các em 
- Bài ở nhà: Xem lại bài tập 2, 3 và sửa bài 
- Chuẩn bị: Người lính dũng cảm.
- Chú ý nghe, 2 HS đọc lại 
+ Nêu tự do ý HS thích .
+3 câu .
+Các chữ đầu câu, đầu đoạn 
-Viết bảng các từ sau 
-HS viết bài
-HS tham gia trò chơi.
-HS đọc yêu cầu 
- HS làm 
Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014	 
Tiết 1 : TOÁN 
 NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (Không nhớ)
I. Mục tiêu :
- Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ)
- Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. 
II. Đồ dùng dạy học :
- HS : SGK , vở , nháp
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động c

File đính kèm:

  • docTUAN 4.doc