Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 34
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN, DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I-Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1,BT2)
- Điền đúng dấu chấm,dấu phẩy vào chỗ thích hơp trong đoạn văn (BT3)
II- Chuẩn bị : SGK, VBT, vở
III-Các hoạt động dạy – học:
cầu HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - Đọc bài tốn - Hướng dẫn giải: + Tính số đã dầu bán + Tính số dầu cịn lại. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 4 ( cột 1, 2): - Ghi như SGK lên bảng - Yêu cầu hs lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dị: Chốt lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Ơn tập về đại lượng. - Nghe giới thiệu - Theo dõi - HS tự nhẩm và nêu kết quả, lớp nhận xét. - 8 hs lên bảng đặt tính rồi tính, lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK - 1 HS lên bảng giải, lớp giải bài vào vở. Bài giải Số dầu đã bán là: 6450 : 3 = 2130 ( lít ) Số dầu cịn lại là: 6450 - 2130 = 4320 ( lít ) Đáp số : 4320 lít - 4 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp Tiết 4 : THỂ DỤC Tiết 5 : SHĐT Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: CHÍNH TẢ THÌ THẦM I-Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam A Ù(BT2.) - Làm đúng BT 3a. II. Đồ dùng dạy học : SGK, VBT, vở III-Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Kiểm tra bài cũ: 2/Bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Các hoạt động -GV đọc bài thơ 1 lần + Bài thơ cĩ mấy câu ? Nêu những từ được viết hoa - Nêu nội dung bài thơ. - Yêu cầu hs tìm ra các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho hs - GV đọc từng dịng thơ cho HS viết bài. - HD hs sốt lỗi theo cặp. - Chấm từ 7 đến 10 bài. Nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài 2: - Nêu yêu cầu và HD làm bài. - Nhận xét chung. * Bài 3a: - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS thi làm bài -Nhận xét , chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học , yêu cầu những HS viết sai từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả. - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Dịng suối thức. -HS nghe giới thiệu bài -Theo dõi GV đọc, 2 hs đọc lại - 1 hs nêu, lớp nhận xét. - 2,3 hs nêu, lớp bổ sung. -Viết vào vở nháp. - Nghe viết bài . - 2 hs đổi vở cho nhau dùng bút chì gạch chữ viết sai. -1 HS đọc yêu cầu .HS đọc rồi viết lại tên riêng của các nước vào VBT. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 HS lên bảng thi , lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp sửa bài vào VBT. Câu 3a: đằng trước, ở trên (cái chân) Tiết 2: TOÁN ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I-Mục tiêu: - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đại lượng đã học (độ dài khối lượng, thời gian , tiền Việt Nam). - Biết giải các bài tốn cĩ liên quan đến những đại lượng đã học. II.Chuẩn bị : SGK, vở, VBT III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ : 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn ơn tập : * Bài 1: - GV gọi HS đọc nội dung bài tập - Nhận xét * Bài 2: - Hướng dẫn quan sát hình rồi trả lời câu hỏi SGK. -Nhận xét chung * Bài 3: - Yêu cầu HS xem hình trong SGK và tự làm bài. - Theo dõi, nhận xét, * Bài 4: - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, chữa bài. 3/ Củng cố - Dặn dò: Chốt lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Bài ở nhà :Làm bài tập luyện thêm ở VBT - Chuẩn bị bài : Ơn tập (tt) -HS nghe giới thiệu bài - HS lên bảng làm bài cá nhân, sau đĩ nêu kết quả . - HS quan sát CN và trả lời, lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp quan sát SGK, thực hành gắn kim. - HS tự làm bài, 1 em lên sửa bài. Bài giải Bình cĩ số tiền là: 2 x 2000 = 4000 ( đồng) Bình cịn lại số tiền là: 4000- 2700 = 1300 ( đồng) Đáp số: 1300 đồng Tiết 3 : MĨ THUẬT Tiết 4: TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: A, M, N, V ( KIỂU 2) I-Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2): A, M (1dòng) N,V (1dòng); viết đúng tên riêng An Dương Vương (1dòng)và câu ứng dung (1dòng)Tháp Mười ..có tên Bác Hồ.(1 lần bằng chữ cỡ nhỏ) II- Chuẩn bị : 1/GV : -Mẫu chữ cái viết hoa A,M,N,V ( kiểu 2),Tên riêng, câu ứng dụng 2/HS : -Vở tập viết , bảng con. III-Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 11/Kiểm tra bài cũ : 2/Bài mới : a.Giới thiệu bài . b.Các hoạt động *Hướng dẫn viết chữ viết hoa: - HD hs viết các chữ A, M, N, V (kiểu 2). - GV chỉnh sửa lỗi cho từng hs - Quan sát, nhận xét chữ viết của hs . *Hướng dẫn viết từ ứng dụng: - Gọi hs đọc từ ứng dụng. -Giới thiệu từ : An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây hơn 2000 năm. Ơng là người đã cho xây thành Cổ Loa. +Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? +Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? -Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Phú Yên - Nhận xét, chỉnh sửa cho HS. *Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu thơ - YC HS nĩi nội dung của câu thơ. +Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? -Yêu cầu HS viết từ : Tháp Mười, Việt Nam - GV chỉnh sửa lỗi cho hs 3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết : - Cho hs viết bài trong vở TV - GV theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho từng hs -Thu 8 bài để chấm điểm và nhận xét 3. Củng cố Dặên dò:- Nhận xét tiết học , chữ viết của HS - Bài nhà: hồn thành bài viết trong VTV -Chuẩn bị bài :Ơn tập. -Nghe giới thiệu bài -Viết vào bảng con - 2HS đọc, lớp theo dõi - Nghe +HS nêu - Viết vào bảng con. -3 HS đọc - HS nêu + HS nêu - Viết vào bảng con - Thực hành viết bài vào vở. Tiết 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI BỀ MẶT LỤC ĐỊA I-Mục tiêu : Nêu được đặcđiểm bề mặt lục địa . *KNS : KN tìm kiếm và xử lí thơng tin,quan sát ,so sánh *GDTNMTBHĐ II- Chuẩn bị : SGK, vở III-Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Kiểm tra bài cũ : 2/Bài mới : a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động HĐ 1: Làm việc theo cặp * Mục tiêu: Biết mơ tả bề mặt lục địa. * Cách tiến hành - HD quan sát hình 1 trang 128 SGK, thảo luận các câu hỏi SGK - Gọi HS trình bày * Kết luận: như SGK HĐ 2: Làm việc theo nhĩm * Mục tiêu: Nhận biết được suối, sơng , hồ. * Cách tiến hành - GV chia nhĩm, HD quan sát hình 1 trang 128 SGK và thảo luận + Chỉ con suối, con sơng trên sơ đồ + Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? + Chỉ trên sơ đồ dịng chảy của các con suối, con sơng (dựa vào mũi tên trên sơ đồ) - GV theo dõi và cho HS trả lời câu hỏi : Trong các hình 2, 3, 4 hình nào thể hiện : suối, sơng, hồ + KNS : Hãy phân biệt sơng , suối , hồ ? * Kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sơng rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trững tạo thành hồ. HĐ 3: Làm việc cả lớp *Mục tiêu: Củng cố các biểu tượng suối, sơng, hồ. * Cách tiến hành : + Kể tên một số con sơng, suối, hồ mà em biết ? + GDTNMTBHĐ : Hãy phân biệt sơng, suối, hồ với đại dương, biển ? -Nhận xét 3. Củng cố: - Cho HS đọc mục bĩng đèn SGK. - Nhận xét tiết học 4.Dặên dò: - Chuẩn bị bài: Bề mặt lục địa (TT) -Nghe - Quan sát theo cặp. - Đại diện các cặp trả lời, nhĩm khác nhận xét, bổ sung - Thực hành theo nhĩm 4 + CN trả lời, lớp nhận xét. + Trả lời -HS lắng nghe. - CN trả lời, lớp theo dõi. + Sơng, suối ,hồ nhỏ hơn đại dương và biển. Đại dương và biển cĩ nhiều sinh vật sinh sống hơn sơng, suối, hồ. Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: TẬP ĐỌC MƯA I-Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. (TL các câu hỏi trong SGK). Học thuộc lịng 2-3 khổ thơ. II- Chuẩn bị : SGK, vở III-Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Các hoạt động - GV đọc mẫu toàn bài một lượt - Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc từng dịng thơ -Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc đoạn trước lớp - Yêu cầu hs đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ -Luyện đọc theo nhóm - Đọc cả bài trước lớp 3. Tìm hiểu bài: -Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét, chốt lại ý đúng 4. Luyện đọc lại bài : - GV đọc diễn cảm cả bài -Yêu cầu HS luyện đọc thuộc lịng -Tổ chức cho HS thi đọc -Nhận xét , tuyện dương HS đọc tốt. 3. Củng cố - Dặên dò: - Yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ơn tập -Nghe giới thiệu bài -Theo dõi , 2 HS đọc lại -Mỗi hs đọc 2 dịng thơ -HS đọc đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - 2 HS đọc - Luyện đọc theo nhóm nhỏ, hs cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. -1 HS đọc, cả lớp đọc ĐT - HS đọc thầm, CN trả lời,lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Theo dõi bài đọc mẫu - HS luyện đọc theo hướng dẫn - Một vài HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc tốt nhất Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI BỀ MẶT LỤC ĐỊA (TT) I-Mục tiêu : Biết so sánh một số dạng địa hình : giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối. *KNS : KN tìm kiếm và xử lí thơng tin, quan sát ,so sánh. GDTNMTBHĐ II- Chuẩn bị : SGK, vở III-Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Kiểm tra bài cũ : 2/Bài mới : a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động HĐ 1: Làm việc theo nhĩm * Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi. * Cách tiến hành - Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2 SGK trang 130 thảo luận và hồn thành bảng sau: Núi Đồi Độ cao Đỉnh Sườn - Yêu cầu các nhĩm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét và kết luận như SGK ( ý 1) HĐ 2: Quan sát tranh theo cặp * Mục tiêu:Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên. Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. * Cách tiến hành - YC HS quan sát hình 3, 4, 5 trang 131 SGK, thảo luận câu hỏi SGK - Gọi HS trình bày. + KNS : Đồng bằng và cao nguyên giống và khác nhau ở điểm nào ? - GV nhận xét, kết luận như SGK (ý 2) HĐ 3: Vẽ hình mơ tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. * Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. * Cách tiến hành - GV hướng dẫn cách vẽ cho HS - YC HS trưng bày.Theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố : - GV chốt lại kiến thức của bài - Nhận xét tiết học 4. Dặên dò: - Chuẩn bị bài: Ơn tập. Quan sát hình và thảo luận ghi vào bảng - Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp lắng nghe. - Quan sát, thảo luận theo cặp Đại diện các cặp trình bày kết quả, nhĩm khác nhận xét, bổ sung. + Đồng bằng và cao nguyên tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và cĩ sườn dốc. -Nghe - HS theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS lắng nghe. Tiết 3 : TOÁN ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC I-Mục tiêu : - Xác định được gĩc vuơng, trung điểm của đoạn thẳng. - Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuơng. II.Chuẩn bị : SGK , vở, VBT III.Các hoạt động động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới : a.Giới thiệu bài : b. Thực hành: * Bài 1: - Nêu YC của BT và vẽ hình như SGK lên bảng. - GV nhận xét, sửa bài. * Bài 2: - GV đọc bài tốn, yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét chung. * Bài 3: - Tiến hành như BT 2 - Nhận xét, sửa bài. * Bài 4: - Hướng dẫn các bước giải : + Tính chu vi hình chữ nhật. + Tính độ dài cạnh hình vuơng. - Nhận xét, chữa bài. 3/ Củng cố- Dặn dò :Chốt lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - Làm bài tập luyện tập thêm ở VBT. Chuẩn bị bài : Ơn tâp (TT) -Nghe - Lớp quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi. - 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Chu vi hình tam giác là: 35 + 26 + 40 = 101 ( cm) Đáp số: 101 cm - 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Chu vi mảnh đất là: (125 + 68) x 2 = 386 ( cm) Đáp số: 386 cm - 1 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Chu vi của hình chữ nhật là: (60 + 40) x 2 = 200 ( m) Cạnh hình vuơng là: 200: 4 = 50 ( m) Đáp số: 50 m Tiết 4: ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ CUỘC SỐNG NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG I . Mục tiêu : - HS biết được cuộc sống và các ngành nghề của người dân ở địa phương. -HS cĩ thái độ tơn trọng các nhành nghề của người dân ở địa phương, của gia đình II . Chuẩn bị : Giấy A4 III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ 2 . Bài mới a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động: HĐ1 : Giới thiệu địa phương * Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm về cuộc sống của người dân ở địa phương. * Cách tiến hành - GV cho HS nĩi về ngành nghề của người dân ở địa phương. - Nhận xét, chốt lại. HĐ2: Thảo luận nhĩm * Mục tiêu: HS biết kể tên các ngành nghề của người dân ở địa phương. * Cách tiến hành - YC HS kể ra những ngành nghề của người dân đại phương - Yêu cầu hs trình bày kết quả, GV lần lượt ghi lên bảng những ngành nghề mà hs nêu. - GV kết luận: Ở khu vực thị trấn Sơng Đốc gồm cĩ các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, nuơi trồng và đánh bắt thuỷ sản. Người dân ở địa phương sống chủ yếu bằng các nghề: nuơi tơm, đi biển, làm cơng nhân, mua bán, làm cá khơ, Chúng ta cần phải tơn trọng các ngành, nghề đã giúp cho người dân nơi đây làm việc và sinh sống. HĐ 3: Thảo luận nhĩm * Mục tiêu: HS kể được một số cơng ty, xí nghiệp ở địa phương mình. * Cách tiến hành - YC HS kể tên các cơng ty xí nghiệp ở địa phương ? - YC hs trình bày kết quả, cùng hs nhận xét. - GV kết luận: Ở khĩm 5 thị trấn Sơng Đốc cĩ các cơng ty, xí nghiệp như: Cơng ty Bột cá SingViệt, Cơng ty Bột cá Quốc Việt, Cơng ty Thuỷ sản Sơng Đốc, Xí nghiệp chế biến chả cá Sơng Đốc, 4. Củng cố,dặn dị: - Cho h/s nhắc lại nội dung của bài vừa học - Nhận xét, đánh giá tiết học - HD về nhà học bài. - Nghe - Nĩi về các ngành nghề ở địa phương - Lắng nghe - Làm bài tập cá nhân, tự liên hệ và kể ra những ngành nghề của người dân ở địa phương mà em biết. - HS nêu tên những ngành nghề mà các em ghi trong giấy A4. - Lắng nghe và nhắc lại - Thảo luận theo yêu cầu của GV. - HS trình bày - HS lắng nghe và nhắc lại - 2 HS nhắc lại trước lớp - Theo dõi - Thực hiện ở nhà Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2013 Tiết 1: CHÍNH TẢ DỊNG SUỐI THỨC I-Mục tiêu: -Nghe – viết chính xác; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. -Làm đúng các bài tập 2a, 3b. II- Chuẩn bị : VBT, SGK, vở III-Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 11.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài. b.Các hoạt động - GV đọc bài chính tả một lần -YC HS nĩi nội dung bài chính tả. -Yêu cầu hs tìm các từ khó. - GV yêu cầu hs gấp SGK lại, GV đọc chính tả. - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho HS sóat lỗi . -Thu chấm 8 bài - Nhận xét về chữ viết của hs. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho hs thi làm làm bài - GV chốt lại lời giải đúng * Bài 3b: - Tiến hành như BT2a - Chốt lại lời giải đúng 3.Củng cố- Dặên dò: - Nhận xét tiết học,chữ viết của hs. - Bài ở nhà: Ghi nhớ các từ cần phân biệt trong bài. - Chuẩn bị bài: Ơn tập -Nghe giới thiệu -Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc lại -HS nêu, lớp theo dõi. - Viết vào vở nháp. -HS nghe - viết bài vào vở. - Soát lỗi , chữa bài -1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 Hs lên bảng thi làm bài, dưới lớp làm bài vào VBT. - Câu 2a: vũ trụ, chân trời - Câu 3b: cũng, cũng, cả, điểm, cả, điểm, thể, điểm Tiết 2: TỐN ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT) I. Mục tiêu : Biết tính diện tích các hình vuơng, hình chữ nhật và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông. II.Chuẩn bị : SGK ,vở, VBT III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Thực hành: * Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - GV hướng dẫn làm bài. - Nhận xét, chữa bài * Bài 3: - Đọc YC bài tập - Gợi ý cho HS giải bài - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: Chốt lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Ơn tập - Nghe giới thiệu bài. -Quan sát hình vẽ trong SGK và trả lời. -2 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - 1HS đọc, lớp theo dõi trong SGK - HS nêu các cách tính: Bài giải Diện tích hình vuơng lơn lớn là: 6 x 6 = 36 ( cm ) Diện tích hình vuơng lơn nhỏ là: 3 x 3 = 9 ( cm ) Diện tích hình H là: 36 + 9 = 45 ( cm ) Đáp số: 45 cm Tiết 3 : ÂM NHẠC Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN, DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I-Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1,BT2) - Điền đúng dấu chấm,dấu phẩy vào chỗ thích hơp trong đoạn văn (BT3) II- Chuẩn bị : SGK, VBT, vở III-Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Kiểm tra bài cũ : 2/Bài mới . a.Giới thiệu bài . b. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - YC và hướng dẫn hs làm bài - Nhận xét, chốt lại. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Hướng dẫn tương tự BT1 - Yêu cầu HS làm bài - YC HS trình bày - GV nhận xét , chốt lại * Bài 3: - Hướng dẫn làm bài - Nhận xét chung. 3. Củng cố : GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ - Nhận xét tiết học 4 .Dặên dò : -Chuẩn bị bài : Ơn tập - Nghe GV giới thiệu bài - 1 hs đọc trước lớp, cả lớp theo dõi - HS trao đổi theo nhĩm 4, đại diện nhĩm trình bày bài lên bảng. - Sửa bài vào VBT - 1 HS đọc yêu cầu, lớp dõi trong SGK - Nghe hướng dẫn - HS thực hiện bài tập theo nhĩm - Đại diện nhĩm trình bày bài lên bảng. - HS làm bài CN vào VBT, 1 HS lên bảng sửa bài -Lắng nghe. Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2013 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN NGHE - KỂ : VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO. GHI CHÉP SỔ TAY I-Mục tiêu: - Nghe và nĩi lại thơng tin trong bài Vươn tới các vì sao. - Ghi vào sổ tay những ý của một trong 3 thơng tin nghe được. II- Chuẩn bị : VBT, SGK, vở, sổ tay III-Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 11/Kiểm tra bài cũ : 2/Bài mới : a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: - Đọc nội dung của bài tập và các mục a, b, c - Hướng dẫn quan sát từng tranh - GV đọc bài Vươn tới các vì sao (SGV) + Ngày, tháng, năm nào Liên Xơ phĩng thành cơng tàu vũ trụ Phương Đơng 1 ? + Ai là người bay trên con tàu đĩ ? + Con tàu bay mấy vịng quanh trái đất ? * Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài tập - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS nêu - GV theo dõi, kiểm tra 3. Củng cố : - GV chốt lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. 4. Dặên dò: - Chuẩn bị bài tiếp theo - Nghe GV giới thiệu bài - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Quan sát tranh SGK. - HS nghe. + Ngày 12/4/1961 + Ga-ga-rin + Một vịng - 1HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - Thảo luận cặp - Một số em nêu, lớp theo dõi, nhận xét. - Ghi vào sổ tay Tiết 2: TỐN ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN I. Mục tiêu : Biết giải bài tốn bằng hai phép tính. II.Chuẩn bị : SGK , vở, VBT III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Thực hành * Bài 1: - Hướng dẫn HS cách giải : + Tính số dân năm ngối. + Tính số dân năm nay. - GV yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bai: * Bài 2: - HD các bước giải: +Tính số áo đã bán. +Tính số áo cịn lại. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - Các bước giải : + Tính số cây đã trồng. + Tính số cây cịn lại cần phải trồng theo kế hoạch. - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dị: Chốt lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài
File đính kèm:
- TUAN 34.doc