Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 22
Tiết 1 : TOÁN
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I-Mục tiêu :
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ).
- Giải được bài toán gắn với phép nhân.
II-Chuẩn bị : SGK , VBT, nháp
III . Hoạt động dạy học :
lại câu chuyện theo vai. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất. 3. Củng cố - Dặn dò: +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - GV chốt lại: Ê-đi-xơn là nhà bác học vĩ đại. Sáng chế của ông cũng như của nhiều nhà khoa học góp phần cải tạo thế giới, đem lại những điều tốt đẹp cho con người.) -HS về nhà kể lại câu chuyện. -Chuẩn bị bài: Cái cầu . -Nghe giới thiệu -HS nghe đọc mẫu - Mỗi hs đọc một câu -Mỗi HS đọc một đoạn -Một vài nhóm đọc lại bài trước lớp - Đại diện nhĩm thi đọc trước lớp -HS đọc thầm từng đoạn, CN trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. -Cả lớp theo dõi -Một vài HS thi đọc đoạn 3. -Cả lớp theo dõi. -HS phân vai dựng lại câu chuyện Nhà bác học và bà cụ (các vai : Người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ) -HS tập kể theo nhóm , sau đĩ mỗi nhóm 3 HS đóng các vai trước lớp. + HS trả lời Tiết 5 SHĐT Thứ ba ngày 27 tháng 01 năm 2015 Tiết 1: TỐN HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I-Mục tiêu : -Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. -Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. II-Chuẩn bị : 1/ GV : Com pa, phấn màu, Một số đồ vật có hình tròn như mặt đồng hồ 2/ HS : Vở , com – pa , SGK. III-Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Các hoạt động *Giới thiệu hình tròn: -GV đưa ra một số mô hình, các hình đã học và yêu cầu HS gọi tên các hình . -GV chỉ vào mô hình tròn và nói: đây là hình tròn. -GV đưa ra các vật thật có mặt là hình tròn và yêu cầu hs nêu tên hình . -Yêu cầu HS tìm những vật cĩ hình trịn * Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính, của hình tròn : - GV vẽ lên bảng hình tròn, ghi rõ tâm, đường kính, bán kính như hình minh hoa ïtrong SGK - GV yêu cầu HS gọi tên hình - GV chỉ vào tâm của hình tròn và nói : điểm này được gọi là tâm của hình tròn, tên là O - Đoạn thẳng đi qua tâm O và cắt hình trịn ở hai điểm A và B gọi là đường kính AB.OM gọi là bán kính, OM cĩ độ dài bằng một nữa AB. * Cách vẽ hình tròn bằng com – pa: - GV giới thiệu com – pa - GV vừa hướng dẫn vừa vẽ hình trịn lên bảng. - YC HS vẽ hình trịn *Bài 1: -GV vẽ hình như SGK lên bảng , yêu cầu HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu tên bán kính , đường kính của từng hình tròn. -Nhận xét *Bài 2: -Yêu cầu HS vẽ vào vở. - GV đến từng bàn giúp đỡ HS *Bài 3: a) Thực hành vẽ hình b) Chọn câu đúng: 3/ Củng cố : - Chốt lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. 4/ Dặn dò : - Bài ở nhà : Về nhà tập vẽ hình tròn. -Nghe giới thiệu bài . -HS gọi tên hình vuông, tam giác, chữ nhật, tứ giác -Quan sát -Tìm mô hình hình tròn - Bánh xe đạp, cái cốc, vịng,. -Lắng nghe - HS nêu -Quan sát chỉ hình và nêu tên tâm hình tròn : Tâm O -Lắng nghe -Quan sát -Nghe hướng dẫn -Vẽ hình theo hướng dẫn của GV - HS lên bảng nêu, lớp theo dõi, nhận xét. - Thực hành vẽ hình tròn -HS thực hành vẽ hình tròn có đường kính là CD , bán kính là OM vào vở. + Câu C đúng. - Lắng nghe Tiết 2: TIẾNG ANH(GVBM) Tiết 3 : TẬP ĐỌC CÁI CẦU I- Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dịng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. II-Chuẩn bị : SGK , vở III- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : 2/ Bài mới : a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động * Luyện đọc: -GV đọc diễn cảm bài thơ. -Gọi HS đọc lại - Đọc từng dòng thơ. - GV uốn nắn tư thế đọc và lỗi phát âm . -Đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải trong SGK (chum, ngòi, sông Mã). -Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HD đọc ĐT bài thơ. * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - HD đọc thầm bài thơ, trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. -GV nhận xét, chốt lại ý đúng. * Học thuộc lòng bài thơ: GV đọc bài thơ. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha - HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ HS thi đọc lại cả bài thơ. 3/ Củng co á : - YC HS nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học 4.Dặn dị : -Yêu cầu cả lớp về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ. - Chuẩn bị : Chiếc máy bơm -Nghe giới thiệu -Nghe GV đọc mẫu -HS đọc lại -Mỗi em 2 dòng. -Chú ý -Tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. - 1HS đọc chú giải ở SGK -Cả nhóm đọc từng khổ thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh -CN trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe -Từng tốp (mỗi tốp 4HS) tiếp nối nhau đọc thuộc 4 khổ thơ. - Cá nhân xung phong đọc -Một vài HS thi đọc thuộc cả bài thơ. - HS nêu Tiết 4: Thể dục(GVBM) Tiết 5 : THỦ CƠNG ĐAN NONG MỐT (T2) I.Mục tiêu : - HS biết cách đan nong mốt. - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. - Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng cĩ thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. II. Chuẩn bị: 1/ GV :Mẫu tấm đan nong mốt 2/ HS :Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì , thước kẻ, kéo, hồ dán, vở. III. Hoạt động lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập 2/Bài mới: a.Giới thiệu bài : b.Các hoạt động * Hoạt động 1: HS thực hành đan nong mốt. -Yêu cầu một số HS nhắc lại quy trình đan nong mốt . -Nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt + Bước 1 : Kẻ và cắt các nan đan + Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy, bìa + Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan - Tổ chức cho HS thực hành. Trong khi HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm - Tổ chức cho HS trang trí , trưng bày và nhận xét sản phẩm , GV chọn vài tấm đan đẹp nhất lưu giữ tại lớp và khen ngợi HS có sản phẩn đẹp , đúng kĩ thuật * Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS đánh giá sản phẩm của HS 3.Dặn dị : - Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kĩ năng đan nan của HS. - Chuẩn bị bài Đan nong đơi. -Nêu lại qui trình đan nong mốt -Lắng nghe -Thực hành đan -HS dán sản phẩm và trang trí Thứ tư ngày 28 tháng 01 năm 2015 Tiết 1 : TOÁN VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN (giảm tải ) (GV tổ chức cho HS ơn các bảng nhân, bảng chia đã học) Tiết 2: TIẾNG ANH(GVBM) Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI “T2’(giảm tải) Ơn tập kết hợp dạy an tồn giao thơng Tiết 4: Mỹ thuật(GVBM) Tiết 5 : CHÍNH TẢ Ê – ĐI – XƠN I-Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. - Làm đúng bài tập 2a II-Chuẩn bị : SGK, Vở, VBT III-Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài b. Các hoạt động: *Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc nội dung đoạn văn. -Gọi 2 HS đọc lại +Những phát minh, sáng chế của Ê- đi- xơn có ý nghĩa như thế nào ? +Em biết gì về Ê- đi- xơn ? + Đoạn văn có mấy câu ? + Những chữ nào trong bài được viết hoa? + Tên riêng Ê-đi-xơn viết thế nào? -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. *Viết chính tả: -GV đọc đoạn chính tả. - Đọc lại cho hs sốt lại bài *Chấm, chữa bài: - HD hs đổi vở sốt lỗi - GV thu 5-7 bài chấm, nhận xét bài viết của hs *BT2a -Gọi HS đọc đề -Mời HS lên bảng làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả, giải câu đố. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Một số HS đọc lại các câu đố đã được điền đúng âm đầu, đặt đúng dấu thanh. 3/ Củng cố : - - GV chốt lại kiến thức trọng tâm. - Nhận xét tiết học, yêu cầu những HS viết sai từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính ta.û 4/ Dặn dò : - Bài ở nhà : Yêu cầu HS về nhà HTL các câu đố trong bài chính tả. -Chuẩn bị bài: Một nhà thông thái -Nghe giới thiệu . -Lắng nghe -2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK. + Cải thiện cuộc sống của con người, làm cho con người sơng tốt hơn, sung sướng hơn. +Ê- đi- xơn là nhà bác học nổi tiếng ở Mĩ, ơng sinh năm 1847, mất năm 1931. + Đoạn văn có 3 câu + Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Ê-đi-xơn +Viết hoa chữ cái đầu câu. -Tự tìm những chữ trong đoạn văn dễ viết sai, tự viết vào nháp những chữ đó. -HS viết bài vào vở . -Nghe và kiểm tra các dấu câu - HS làm việc theo cặp -Đọc -Làm bài cá nhân, quan sát tranh minh họa, để giải câu đố. - HS đọc trước lớp Thứ năm ngày 29 tháng 2 năm 2014 Tiết 1 : TOÁN NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I-Mục tiêu : - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ). - Giải được bài tốn gắn với phép nhân. II-Chuẩn bị : SGK , VBT, nháp III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : 2/Bài mới : a/ Giới thiệu bài mới : b/ Các hoạt động *Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số : Phép nhân 1034 x 2 - GV viết phép nhân : 1034 x 2 - Dựa vào cách đặt phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 1032 x 2 +Khi thực hiện phép nhân này, ta thực hiện như thế nào ? -Cho HS nhắc lại cacùh tính Phép nhân 2125 x 3 - Gv tiến hành hướng dẫn HS thực hiện phép nhân 2125 x 3 tương tự như cách đã hướng dẫn với phép nhân 1034 x 2 GV cần lưu ý với HS phép nhân 2125 x 3 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục *Bài 1 : -Yêu cầu HS tự làm bài -GV nhận xét, chữa bài *Bài 2 : (Cột a) - Tiến hành như bài 1 -Nhận xét, chữa bài *Bài 3 : -Gọi HS đọc đề tốn -Yêu cầu HS tự tóm tắùt và giải toán -Nhận xét, chữa bài Bài 4 : (Cột a) +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Viết lên bảng 2000 x 3 = và yêu cầu HS nhẩm trước lớp. -Yêu cầu hs tự làm tiếp các phép tính cịn lại -Nhận xét 3/. Củng cố : + Muốn nhân số cĩ 4 chữ số với số cĩ một chữ số ta làm thế nào ? + Nhận xét tiết học. 4/ Dặn dò: - Luyện tập thêm các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nghe giới thiệu -Quan sát -HS lên bảng đặt tính ,cả lớp đặt tính vào giấy nháp ,Cả lớp nhận xét cách đặt tính trên bảng . +Thực hiện từ phải sang trái -Thực hiện phép nhân -4 HS lênbảng làm bài, lớp làm bài vào vở - 2 HS lênbảng làm bài, lớp làm bài vào vở -1HS đọc đề tốn, lớp theo dõi trong SGK. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm trong vở. Bài giải Xây 4 bức tường hết số viên gạch là: 1015 x 4 = 4060 ( viên) Đáp số: 4060 viên +Tính nhẩm -Tính nhẩâm 2 nghìn x 3 = 6 nghìn -3 HS lên bảng làm bài + Ta phải đặt tính theo cột dọc và nhân từ phải sang trái Tiết 2: Mỹ thuật(GVBM) Tiết 3: Thể dục(GVBM) Tiết 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI I- Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học ( BT1). - Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu ( BT 2a,b,c). - Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài ( BT3). II-Chuẩn bị : SGK , VBT III-Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : 2/ Bài mới : a.Giới thiệu bài. b.HD HS làm bài tập: * Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -Nhắc HS: dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học và sẽ học ở các tuần 21, 22 để tìm những từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức. -Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm 4. - HD trình bày kết quả -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. *Bài tập 2a, b, c : - HS đọc yêu cầu và 3 câu văn còn thiếu dấu phẩy. -Gọi 3 HS lên bảng làm -Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Giãi nghĩa thêm từ phát minh: tìm ra những điều mới, làm ra những vật mới có ý nghĩa lớn đối với cuộc sống. -Một HS giải thích yêu cầu của bài. -Cả lớp đọc thầm lại truyện vui, làm bài cá nhân. -Gọi HS lên bảng làm bài -Cả lớp và GV nhận xét. GV phân tích bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. + Truyện này gây cười ở chỗ nào? 3. Củng cố : - Chốt lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò : - Bài ở nhà : Dặn HS về nhà kiểm tra lại các bài tập đã làm ở lớp. Ghi nhớ và kể lại truyện vui “Điện” cho bạn bè, người thân nghe. - Chuẩn bị bài: Nhân hĩa -Nghe giới thiệu bài. -HS đọc yêu cầu của bài. -Mở SGK, lần theo từng bài tập đọc và nội dung các bài chính tả(tuần 21,22) để làm bài. -Làm việc theo nhĩm 4 - Đại diện mỗi nhóm dán nhanh bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. -Cả lớp làm baiø vào VBT theo lời giải đúng: -HS đọc - Lên bảng làm bài. -Đọc yêu cầu của bài và truyện vui Điện. -Lắng nghe -Giải thích -Làm bài - 2 HS lên bảng thi sửa nhanh bài viết của bạn Hoa. Sau đó đọc kết quả. - HS đọc truyện vui sau khi đã sữa đúng dấu câu. +Trả lời. Tiết 5 : CHÍNH TẢ MỘT NHÀ THÔNG THÁI I-Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. - Làm đúng bài tập 2a và 3b. II-Chuẩn bị : SGK , vở, vở nháp, VBT III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động *Hướng dẫn HS nghe -viết : -GV đọc đoạn văn Một nhà thông thái. -Gọi 2 HS đọc lại - Yêu cầu HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký. + Em biết gì về Trương Vĩnh Ký ? + Đoạn văn gồm mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? *Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc những từ ngữ các em dễ viết sai. - Nhận xét, chỉnh sửa * Viết chính ta:û -Đọc cho HS viết. -Đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho HS soát lỗi . - Yêu cầu HS sốt lỗi chính tả *Chấm bài : - Thu chấm 5-7 bài chấm. - Nhận xét bài viết. *Bài tập 2a: -Gọi HS đọc yêu cầu . -Nhắc các em chú ý: Để tìm đúng từ theo nghĩa đã cho, các em cần chú ý: từ đó phải chứa tiếng bắt đầu bằng r,d,gi. -Cho HS làm việc theo cặp . -Cả lớp và GV nhận xét . *Bài tập 3 b: -Cho HS làm bài, nhắc các em chú ý: từ ngữ cần tìm phải là từ ngữ chỉ hoạt động. -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua. 3. Củng cố : - Yêu cầu HS về nhà đọc lại các bài tập chính tả, ghi nhớ để không viết sai. - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò : -Chuẩn bị : Nhắc HS suy nghĩ trước, lựa chọn kể về một người lao động trí óc mà em biết (chuẩn bị tốt cho tiết TLV tới.) -Nghe giới thiệu -Theo dõi GV đọc . -2 HS đọc lại đoạn văn. -Quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký +Dựa theo sách nói về Trương Vĩnh Ký + Đoạn văn gồm cĩ 4 câu +Những chữ đầu mỗi câu, tên riêng Trương Vĩnh Ký. -Viết vào giấy nháp -Nghe- viết bài vào vở - Sốt lỗi, sửa lỗi vào cuối bài. - Nộp bài - 1 HS đọc yêu cầu -Lắng nghe -Từng cặp HS đứng lên một em hỏi, một em trả lời. Cả lớp theo dõi và nhận xét kết quả đúng: -2 HS lên bảng thi làm -Cả lớp chữa bài làm trong VBT -Lắng nghe Thứ sáu ngày 30 tháng 01 năm 2015 Tiết 1 : TOÁN LUYỆN TẬP I-Mục tiêu : Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ so ( cĩ nhớ 1 lần ). II-Chuẩn bị : SGK, VBT, vở III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Luyện tập *Bài 1: +Bài tập yêu cầu chúng ta làm điều gì ? -GV hướng dẫn : các em hãy chuyển mỗi tổng trong bài thành phép nhân sau đó thực hiện phép nhân để tìm kết quả - Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét, chữa bài *Bài 2 : ( Cột 1,2,3) +BT yêu cầu làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm và sửa bài -Nhận xét *Bài 3 : -Gọi HS đọc đề tốn + Tất cả có mấy thùng dầu ? Mỗi thùng dầu chứa bao nhiêu lít dầu ? + Đã lấy ra bao niêu lít dầu ? +Bài toán yêu cầu gì ? -Cho HS làm bài -Nhận xét, chữa bài *Bài 4 : ( Cột 1,2) - Yêu cầu HS đọc đề - HD hs làm bài -Gọi HS nêu kết quả -Nhận xét, chữa bài 3.Củng cố : - GV chốt lại cách thực hiện phép nhân số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số. - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò : - Luyện thêm các bài tập ở VBT. -Chuẩn bị bài : Nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số “ TT “ -Nghe GV giới thiệu +Viết tổng thành phép nhân rồi ghi kết quả -Nghe GV hướng dẫn, sau đó làm bài -3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. +Viết các số thích hợp vào ô trống. -3 HS lên bảng làm bài - 2 HS đọc đề tốn +Trả lời -HS lên bảng giải -Sửa bài -Đọc -Làm bài -HS nêu Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN NĨI VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ĨC I-Mục tiêu: - Kể được một vài điều về một người lao động trí óc theo gợi ý trịn SGK. ( BT1). - Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (khoảng 7 câu). II-Chuẩn bị : SGK , VBT III-Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới : a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 . - HD nói về một người lao động trí óc mà em chọn kể theo gợi ý trong SGK. - HD kể trước lớp -GV cùng cả lớp nhận xét, chấm điểm. *Bài tập 2: -Nêu yêu cầu của bài, nhắc HS viết vào vở rõ ràng, khoảng 7 câu những lời mình vừa kể(cũng có thể viết theo trình tự các câu hỏi gợi ý). -Theo dõi các em viết bài, giúp đỡ những HS yếu. -Yêu cầu HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét. GV cho điểm một số bài viết tốt. 3. Củng cố : - Giáo dục qua bài học. - Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. 4. Dặn dò : -Yêu cầu một số HS viết bài chưa xong về nhà hoàn chỉnh. -Chuẩn bị : Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. -Nghe giới thiệu -Đọc -Từng cặp HS thảo luận, tập kể. -Bốn, năm HS thi kể trước lớp. -Viết bài vào vở theo yêu cầu - 4, 5 hs đọc bài viết trước lớp - Theo dõi - HS nghe. Tiết 3 : TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA P I-Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dịng chữ ), Ph, B (1 dịng ); viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dịng ) và câu ứng dụng ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. * GD bảo vệ mơi trường:Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao : Phá Tam Giang nối đường ra Bắc / Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam. Khai thác trực tiếp nội dung bài. II-Chuẩn bị : 1/GV - Mẫu chữ viết hoa P(Ph) - Các chữ Phan Bội Châu và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li. 2/HS : -Vở tập viết, bảng con. III-Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Các hoạt động *Luyện viết chữ viết hoa: +Trong tên riêng và tên ứng dụng có những chữ hoa nào? +GV viết mẫu chữ Ph, kết hợp nhắc lại cách viết. -Viết bảng con. - Nhận xét, chỉnh sửa. *Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng. +Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như th
File đính kèm:
- TUAN 22.doc