Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 21

Tiết 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

 NHÂN HOÁ. ƠN CCH ĐẶT V TRẢ LỜI CU HỎI Ở ĐU ?

I-Mục tiêu:

 -Nắm được ba cách nhân hóa(BT2)

 -Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Ở đâu?(BT3)

 -Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong BT đọc đã học (BT4)

 II-Chuẩn bị : SGK, vở, VBT

 III-Các hoạt động dạy – học :

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi cũ : 
2.Bài mới: 
a/Giới thiệu bài:
b/ Các hoạt động
*HD HS tự thực hiện phép trừ 8652 -3917
-GV nêu phép trừ 8652 - 3917 = ?
- Cho HS tự nêu cách thực hiện phép tính trừ.
- GV gợi ý để HS tập nêu quy tắc trừ các số có đến bốn chữ số. 
 -GV kết luận: Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có đến bốn chữ số ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau: chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục,.; rồi viết dấu trừ, kẻ vạch ngang và trừ từ phải sang trái.
*Bài 1:
 - Cho HS đọc đề bài và tự làm vào vở
- GV nhận xét.
 *Bài 2b:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài và tự làm bài.
-Quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Gv nhận xét. 
*Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề toán 
-1 HS tóm tắt bài toán bằng lời rồi giải.
- Nhận xét, HS sửa vào vở.
 *Bài 4:
-Yêu cầu HS đo độ dài các cạnh hình tam giác, viết tiếp vào chỗ chấm và xác định trung điểm P của cạnh AB và trung điểm Q của cạnh AC.
-GV nhận xét.
3. Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại cách trừ các số cĩ bốn chữ số ? 
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò: 
-Về nhà tập làm các bài trừ các số có bốn chữ số.
-Chuẩn bị : Luyện tập
 -Nghe giới thiệu .
-Lắng nghe
- HS nêu cách đặt tính và tính
- Vài HS nêu lại cách tính và tự viết hiệu của phép trừ 8652 - 3917 = 4735
-Lắng nghe và nhắc lại nhiều lần.
- Đọc đề và làm bài 
-Sửa bài
- 1 HS làm bài bảng, cả lớp làm vào vở và sửa bài.
-Nghe HD 
-1HS đọc, lớp theo dõi.
-1 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở.
-HS làm vào vở và nêu bài làm của mình. 
+ HS nhắc lại
Tiết 2 : TIẾNG ANH(GVBM)
Tiết 3 : TẬP ĐỌC 
	 BÀN TAY CÔ GIÁO
I-Mục tiêu:
 -Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dịng thơ và giữa các khổ thơ
 -Hiểu nội dung: Ca ngợi đơi bàn tay kì diệu của cô giáo. 
 II-Chuẩn bị : SGK, vở
 III-Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ : 
2/Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động
*Luyện đọc:
-Đọc diễn cảm bài thơ
-GV HD HSluyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 -Đọc từng dòng thơ 
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-GV giúp HS hiểu từ mới: phô, mầu nhiệm 
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-HS các nhóm đọc thi đua 
*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
-Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK. 
-GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép mầu nhiệm. Bàn tay cô đã mang lại niềm vui và bao điều kì lạ cho các em HS. Các em đang say sưa theo dõi cô gấp giấy, cắt dán giấy để tạo nên cả một quang cảnh biển thật đẹp lúc bình minh.
*Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ.
-GV đọc lại bài thơ. Lưu ý HS về cách đọc bài thơ (theo gợi ý ở mục 2.1)
-GV hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài thơ với các hình thức 
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn những bạn thuộc bài nhanh, đọc bài thơ hay và hiểu nội dung bài.
3.Củng cố: 
- Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
4.Dặn dị :
-Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ, chuẩn bị cho bài tập (nhớ – viết lại cả bài thơ ) trong tiết Chính tả tới.
-Cả lớp nghe 
-Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm theo .
-HS tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ.
-5 HS đọc bài theo yêu cầu của GV.
-HS đọc chú giải trong SGK
 -Nhóm đọc lại bài thơ và sửa lỗi cho nhau 
 -Nhóm đọc bài thơ theo yêu cầu ,cả lớp theo dõi và nhận xét 
-Cả lớp đọc thầm, CN trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe
-HS đọc lại bài thơ .
-Học thuộc lịng bài thơ 
-Cả lớp lắng nghe 
Tiết 4 : THỂ DỤC
 (GVBM)
Tiết 5 : THỦ CƠNG 
 ĐAN NONG MỐT 
I/Mục tiêu : 
-Biết cách đan nong mốt 
-Kẻ ,cắt được các nan tương đối đều nhau
-Đan được nong mốt. Dồn được một nan nhưng cĩ thể chưa khít.Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
II/Chuẩn bị : Vật mẫu, giấy thủ cơng, bút chì, kéo, hồ, SGK
III/Hoạt động lên lớp :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ : 
2/Bài mới: 
a/Giới thiệu bài
b/Các hoạt động
* GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
-Giới thiệu tấm đan nong mốt và hướng dẫn HS quan sát , nhận xét 
-GV liên hệ thực tế : Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hoặc đan rỗ rá 
-Để đan nong mốt người ta sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu khác nhau như mây, tre, nứa, lá dừa 
 -GV nêu: Trong thực tế, ta sử dụng các nan rời bằng tre, nứa, giang mây, lá dừa  Để đan nong mốt, nong đôi làm đồ dùng trong gia đình 
* GV hướng dẫn mẫu 
B1 : Kẻ cát các nan đan 
B2 : Đan nong mốt bằng giấy , bìa 
B3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan 
- Gọi HS nhắc lại cách đan nong mốt và nhận xét. Sau đó tổ chức cho HS kẻ, cắt các nan đan bằng giấy , bìa và tập đan nong mốt 
- GV quan sát giúp dỡ HS cịn lúng túng
 3. Củng cố :
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần hái độ học tập và kĩ năng đan nan của HS 
4. Dặn dò: 
- Bài ở nhà: tập đan cho khéo tay 
 -Chuẩn bị: mang bìa màu hoặc giấy thủ công , thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán để đan nong mốt. 
-Thực hiện
-Nghe
-HS quan sát 
-Chú ý
-Quan sát GV đan .
-HS thực hành
Thứ tư ngày 21 tháng 01 năm 2015
Tiết 1 : TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu :
- Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
- Biết trừ các số có bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
II-Chuẩn bị : SGK, vở, VBT, nháp
III.Hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1/Kiểm tra bài cũ : 
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài 
b/Các hoạt động 
*Bài 1: 
-Viết lên bảng phép trừ 8000 - 5000 và yêu cầu HS phải tính nhẩm.
-Cho HS tự nêu cách trừ nhẩm
-Giới thiệu cách trừ nhẩm như SGK (8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn. Vậy: 8000 – 5000 = 3000). 
-Cho HS nêu lại cách trừ nhẩm.
-Cho HS tự làm bài tiếp rồi chữa bài.
*Bài 2
-Viết lên bảng phép trừ 5700 - 200 và yêu cầu HS phải tính nhẩm. 
-Cho HS nêu cách trừ nhẩm 
-Yêu cầu HS làm bài
-GV nhận xét
*Bài 3:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét
*Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Gọi HS lên bảng giải (YC HS giải được một cách)
-GV nhận xét
3/Củng cố : 
- Chốt lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
 4/Dặn dò: 
-Bài ở nhà : làm bài tập luyện tập thêm ở VBT.
-Chuẩn bị bài: luyện tập chung
-HS tính nhẩm.
-HS nêu lại cách trừ nhẩm.
-Lắng nghe
-Nêu lại
-Làm bài vào vở và sửa bài
-HS tính nhẩm và tự chọn cách thích hợp.
-Làm bài vào vở và sửa bài
-2HS làm bài bảng, HS khác làm vào vở và sửa bài
-HS nêu
-HS làm
-Một HS đọc, lớp theo dõi.
-2HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
Tiết 2 : TIẾNG ANH(GVBM)
Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC 
 ƠN TẬP - KÍNH YÊU BÁC HỒ 
I.MỤC TIÊU :
-Biết được công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước và dân tộc .
-Biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và tình cảm thiếu nhi đối với Bác Hồ.
-Thực hiện theo năm điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng. 
- GD tấm gương đạo đực Hờ Chí Minh: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thể hiện lịng kính yêu Bác Hồ, HS cần phải học tập va làm theo lời Bác dạy. 
- Mức đợ: Toàn phần.
II.CHUẨN BỊ :VBT đạo đức
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới : 
a-Giới thiệu bài 
b- Các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: HS tự liên hệ 
-Mục tiêu :Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy, nhi đồng 
- Cách tiến hành :
 Yêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh : Đã thực hiện những điều nào trong Năm điều Bác Hồ dạy ? Thực hiện như thế nào ? Còn điều gì em chưa thực hiện tốt ? Vì sao ?
 GV mời một vài HS tự liên hệ trước lớp .
 -GV khen những HS đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn .
*Hoạt động 2 : HS trình bày giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm về Bác Hồ 
- Mục tiêu : Giúp HS biết thêm những thơng tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ.
-Cách tiến hành : 
+ HS trình bày kết quả sưu tầm 
+ Nhận xét
* Hoạt động 3 : Trị chơi Phĩng viên
- Mục tiêu : Củng cố lại bài học .
- Cách tiến hành : Một số HS trong lớp lần lượt thay nhau trả lời các câu hỏi;
 + Vì sao thiếu nhi lại yêu quý Bác Hồ?
+ Bạn hãy đọc Năm điều Bác Hồ dạy?
+Bạn hãy đọc một câu ca dao nói về Bác Hồ 
*GD ĐĐ HCM : Em đã làm gì để thể hiện lịng kính yêu đối với Bác ?
3.Củng cố - Dặên dò: 
 - Gọi HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Giữ lời hứa 
 - Nghe GV giới thiệu bài .
 Thảo luận nhóm đôi .
- HS trả lời các câu hỏi : Mỗi HS đọc một điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng .
-Lắng nghe.
Trình bày
+Vì Bác Hồ rất yêu thương và luôn quan tâm chăm sóc cho các em thiếu nhi.
+HSå đọc lại 5điều Bác Hồ dạy.
- HS đọc.
-Cả lớp cùng đồng thanh câu thơ :
“Tháp Mười đẹp nhất bông sen.
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ “
- HS trả lời.
- HS đọc, lớp đọc đồng thanh.
Tiết 4 : MỸ THUẬT(GVBM)
Tiết 5 : CHÍNH TẢ 
 ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I-Mục tiêu: 
 -Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi
-Làm đúng BT2b
 II-Chuẩn bị :SGK , vở , vở nháp, VBT
 III-Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Các hoạt động
*Hướng dẫn HS nghe – viết:
-GV đọc đoạn chính tả. 
-Gọi 2 HS đọc lại
+Những từ ngữ nào cho thấy Trần Quốc Khái rất ham học ?
+Đoạn văn có mấy câu ?
+Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? vì sao ? 
 *HD viết từ khó :
 -Tìm những chữ dễ viết sai, viết vào giấy nháp để ghi nhớ.
 -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được 
 *Viết chính tả :
 -GV đọc lại cả bài cho HS nghe .
 -GV đọc từng cụm CV cho HS viết .
 *GV chấm một số bài và nhận xét bài viết 
 *BT2b
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Mời 2 HS lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả.
-GV đi đến từng bàn kiểm tra, phát hiện lỗi cho HS, chấm điểm một số bài viết.
-Cả lớp và GV nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng.
3/Củng cố :
- GV chốt lại nội dung cần ghi nhớ. 
- GV biểu dương những HS viết 
đúng, đẹp, làm đúng bài tập chính tả.
4/Dặn dò : 
-Yêu cầu những HS viết bài còn mắc lỗi chính tả về nhà viết lại: với mỗi chữ viết sai, viết lại cho đúng để ghi nhớ.
 - Chuẩn bị : Bàn tay cô giáo .
-Lắng nghe
-HS đọc lại 
- HS trả lời.
+Đoạn văn có 4 câu .
 + Những chữ đầu câu : Hồi, Cậu, Tối, Chẳng, và tên riêng Trần Quốc Khái, Lê 
 -HS tìm các từ khó và viết vào vở nháp .
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
-Cả lớp viết bài vào vở.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-HS làm bài 
-Một vài HS đọc lại đoạn văn trong SGK sau khi đã điền đủ âm 
-Cả lớp chữa bài .
Thứ năm ngày 22 tháng 01 năm 2015
Tiết 1 : TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
 I-Mục tiêu:
-Biết cộng,trừ (nhẩm và viết )các số trong phạm vi 10000
-Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. 
II-Chuẩn bị : SGK , vở, VBT
III-Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1/Kiểm tra bài cũ : 
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài 
b/Luyện tập chung
 *Bài 1(cột 1,2): Tính nhẩm
-Cho HS tự làm vào vở và sửa
-GV nhận xét.
 *Bài 2:
-Yêu cầu HS tự làm vào vở và sửa bài.
-GV nhận xét
 *Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Gọi HS lên bảng giải bài toán
-GV nhận xét
 *Bài 4: Tìm x
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, số trừ và số bị trừ chưa biết.
-Yêu cầu HS tự làm vào vở
-GV nhận xét. 
3/Củng cố : 
- Chốt lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
4/Dặn dò: 
- Bài nhà : làm bài tập luyện tập thêm 
-Chuẩn bị bài: Tháng - năm
-Nghe 
-5 HS tiếp nối nhau thực hiện tính nhẩm, mỗi HS nhẩm kết quả của một con tính cả lớp theo dõi và kiểm tra. 
-HS làm vào vở và sửa bài
-4HS làm bài bảng ,HS khác làm vào vở và sửa bài
-HS đọc
-1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
-HS nêu cách tìm số hạng, số trừ và số bị trừ.
-HS làm vào vở, 3HS lên bảng làm bài
Tiết 2 : ÂM NHẠC(GVBM)
Tiết 3 : THỂ DỤC(GVBM)
Tiết 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 NHÂN HOÁ. ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? 
I-Mục tiêu:
 -Nắm được ba cách nhân hóa(BT2)
 -Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Ở đâu?(BT3)
 -Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong BT đọc đã học (BT4)
 II-Chuẩn bị : SGK, vở, VBT
 III-Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1
 -GV đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa.
*Bài tập 2
-HS đọc YC của bài và gợi ý (a,b,c)
+Cả lớp đọc thầm lại bài thơ để tìm những sự vật được nhân hóa?
+Các sự vật được nhân hóa bằng những cách nào?
-GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu 
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, bình chọn nhóm làm bài tốt nhất.
*Bài tập 3
-Gọi HS đọc yêu cầu
 -GV viết 3 câu văn ở BT3, nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 4 :
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.Sau đó mời nhiều HS tiếp nối nhau trả lời lần lượt từng câu hỏi. 
-Nhận xét
3.Củng cố :
- GV chốt lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học.
4.Dặn dị: 
-YC HS nhắc lại 3 cách nhân hóa. Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo
-HS nghe giới thiệu bài.
-Hai, ba HS đọc lại. 
-HS đọc 
+Trong bài thơ, có 6 sự vật được nhân hóa là: mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa,sấm.)
+Trao đổi, làm bài tập theo cặp và trả lời .
-3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức. 
-HS đọc 
-Phát biểu ý kiến
-Sửa bài
-Đọc yêu cầu của bài.
-HS trả lời lần lượt từng câu hỏi. 
Tiết 5 : CHÍNH TẢ 
 BÀN TAY CÔ GIÁO
I-Mục tiêu:
 -Nhớ và viết đúng bài chính tả,trình bày đúng các khổ thơ,dịng thơ 4 chữ
 -Làm đúng BT điền âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn (trích, hỏi/ngã).
 II-Chuẩn bị : SGK, VBT, vở
 III-Các hoạt động dạy – học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ : 
2/Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động
*Hướng dẫn HS nhớ - viết 
-GV đọc 1 lần bài thơ. 
+Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? 
+Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? 
+Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? 
 -Viết từ khĩ .
*HS nhớ và tự viết lại bài thơ
*Chấm, chữa bài và nhận xét.
*BT2a
 -GV cho HS làm BT2a 
-Mời 2 nhóm HS lên bảng thi tiếp sứcSau thời gian quy định, các nhóm dừng viết. Đai diện nhóm đọc kết quả.
 -Cả lớp và GV nhận xét về chính tả, phát âm, tốc độ làm bài, kết luận nhóm thắng cuộc.
-GV sữa lỗi phát âm cho HS .
3/Củng cố : 
- Cho HS đọc lại bài thơ.
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt.
4. Dặn dò : 
- Dặn HS về nhà đọc lại đoạn văn ở BT2a.
-Chuẩn bị : Nghe – viết : Ê – đi – xơn
-Nghe GV giới thiệu .
-Cả lớp nghe GV đọc. Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ
+Một số HS trả lời, lớp nhận xét
-Tự viết ra nháp 
-HS tự viết bài thơ vào vở
- HS làm
-Trình bày
-HS sửa bài .
- 2 HS đọc thuộc lịng.
	 Thứ sáu ngày 23 tháng 01 năm 2015
Tiết 1 : TOÁN 
 THÁNG - NĂM
I-Mục tiêu:
-Biết các đơn vị đo thời gian : tháng – năm 
-Biết một năm có 12 tháng,biết tên gọi các tháng trong một năm,biết số ngày trong tháng,biết xem lịch 
II-Chuẩn bị : SGK, vở, VBT, lịch năm 2013
III.Hoạt động dạy – học : 
Họat động của GV 
Hoạt động của HS 
1/Kiểm tra bài cũ: 
2/Bài mới: 
a/Giới thiệu bài 
b/Các hoạt động
 *Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm.
-GV treo tờ lịch năm 2005 lên bảng và giới thiệu:” Đây là tờ lịch năm 2005. Lịch ghi các tháng trong năm, ghi các ngày trong từng tháng”
-GV cho HS quan sát tờ lịch năm 2005 trong sách và hỏi:
+Một năm có bao nhiêu tháng?
+GV ghi tên các tháng lên bảng
+Gọi vài HS nhắc lại.
+Chú ý : trên tờ lịch các tháng thường được viết bằng số.
 * Giới thiệu số ngày trong từng tháng
-GV hướng dẫn HS quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch năm 2005 và hỏi:
+Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
+GV nhắc lại và ghi lên bảng
+Tương tự GV hỏi đến tháng 12
-Riêng đối với tháng 2 GV lưu ý HS: tháng 2 năm 2005 có 28 ngày, nhưng tháng 2 năm 2004 có 29 ngày. Vì vậy tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
-Cho HS nhắc lại số ngày trong từng tháng.
-Chú ý: Cho HS tính số này trong tháng bằng hai nắm tay .
*Bài 1: 
-GV treo tờ lịch của năm hiện hành
-YC từng cặp HS thực hành hỏi đáp 
-Cho HS tự làm và sửa bài
-Nhận xét.	
 *Bài 2: 
-Cho HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2013.
-GV hướng dẫn HS làm chung 1 câu , như ngày 3 tháng 7 là thứ mấy?
-Cho HS tự làm các bài còn lại và sửa.
- GV nhận xét
3/Củng cố : 
-Cho HS nhắc lại tên gọi các tháng, số ngày của từng tháng. 
- Nhận xét tiết học.
4/Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài Luyện tập
-Nghe GV giới thiệu bài 
-HS nghe giới thiệu
-HS quan sát và trả lời
- HS nghe.
-Quan sát và trả lời
-HS nhắc lại
-HS nhắc lại số ngày trong từng tháng 
-Chú ý nghe.
- HS nhắc lại số ngày trong từng tháng
-Quan sát
-Thực hành
-HS tự làm vào vở và sửa.
-Quan sát
+Cá nhân trả lời
-HS quan sát lịch năm 2005, trả lời.
+ HS nhắc lại
Tiết 2: Tập làm văn: 
 Nói về trí thức - Nghe - kể: Nâng niu từng hạt giống
 A/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Quan sát tranh nói đúng về những trí thức được nói trong tranh và công việc họ đang làm. Lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng tự tin.
 - Rèn kĩ năng nghe: Nghe - kể câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống “. Nhớ nội dung kể lại đúng tự nhiên câu chuyện.
 B/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa trong sách giáo khoa, mấy hạt thóc.
 - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý để học sinh kể lại câu chuyện .
 C/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3HS lên báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua (tiết học trước).
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Mời 1HS làm mẫu.
- Yêu cầu lớp quan sát tranh theo nhóm và nói rõ những người trí thức trong tranh vẽ là ai ? Họ đang làm gì ?
- Yêu cầu đại diện các nhóm thi trình bày trước lớp. 
- Nhận xét chấm điểm.
Bài tập 2: -Gọi một em đọc bài tập và gợi ý .
- Yêu cầu HS quan sát ảnh ông Lương Định Của trong SGK.
- Giáo viên kể chuyện lần 1:
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ?
+ Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
- Giáo viên kể lại lần 2 và lần 3.
- Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp
- Mời HS thi kể trước lớp.
- G

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc