Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 12
Tiết 3: Toán
BẢNG CHIA 8
I.Mục tiêu :
Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8)
II.Chuẩn bị :
1.GV :Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn
2.HS :Bảng kẽm , các tấm bìa , bảng con , Vở
III.Hoạt động lên lớp :
*Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài. +Bài toán thuộc dạng toán gì? +Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làøm như thế nào? -Yêu cầu HS làøm bài -Nhận xét-chữa bài *Bài 3: -Tiến hành hướng dẫn HS làøm bài tương tự như bài tập 2. 3.Củng cố – Dặn dị : -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm -Chuẩn bị bài: Luyện tập -HS nghe giới thiệu bài. -Lắng nghe -Nhắc lại đề bài toán. +Ta lấy độ dài đoạn thẳng AB chia cho độ dài đoạn thẳng CD. +Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé. -1HS đọc -Hình a) có 6 hình tròn màu xanh và 2 hình tròn màu trắng. +Ta lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng. +Số hình tròn màu xanh gấp số hình tròn màu trắng số lần làø 6 : 2 = 3 lần - HS làøm bài và trả lời câu hỏi. - 1HS đọc đề bài. +Bài toán thuộc dạng số lớn gấp mấy lần số bé. +Ta lấy số lớn chia cho số bé. -1 HS lên bảng làøm bài, Tiết 2 : Anh văn(GVBM) Tiết 3: TẬP ĐỌC CẢNH ĐẸP NON SÔNG I.Mục tiêu: - Biết đọc ngắt nhịp đúng các dịng thơ lục bát ,thơ 7 chữ trong bài. - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu cĩ của các vùng miền trên đất nước ta,từ đĩ thêm tự hào về quê hương đất nước. - Giáo dục bảo vệ mơi trường:- HS cảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa : Mỗi vùng trên đất nước ta đều cĩ những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đĩ. Từ đĩ, HS thêm yêu quý mơi trường thiên nhiên và cĩ ý thức BVMT. - Khai thác trực tiếp nội dung bài II.Chuẩn bị: -SGK, Bảng phụ ghi sẳn các câu ca dao trong bài. III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : 2. Bài mới : a/ Giới thiệu bài: b/Các hoạt động *Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết thể hiện sự tự hào, ngưỡng mộ với mỗi cảnh đẹp của non sông. -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu ca dao trong bài.Chú ý theo dõi HS đọc bài để chỉnh lỗi phát âm. -Yêu cầu đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ trong câu ca dao. -Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm. -Tổ chức cho một số nhóm đọc bài trước lớp. -Yêu cầu cả lớp đọc toàn bài đọc. * Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Cho HS đọc lại cả bài trước lớp. -HD trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK *GD BVMT: * Học thuộc lòng: - GV đọc mẫu lại bài một lượt. Sau đó yêu cầu HS tự học thuộc lòng . -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. -Nhận xét, tuyên dương những HS đã thuộc lòng bài. 3.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Bài ở nhà : HS học thuộc lòng bài tập đọc, sưu tầm các câu ca dao nói về cảnh đẹp quê hương mình. - Chuẩn bị bài tiếp theo - HS nghe giới thiệu bài. - HS theo dõi GV đọc mẫu. - HS tiếp nối đọc bài -HS đọc -HS đọc bài trong nhóm các bạn cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa cách đọc cho nhau. -3 nhĩm thi đọc -Cả lớp đọc đồng thanh -HS nói về cảnh đẹp trong từng câu ca dao theo ý hiểu của mình. -Thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi : Cha ông ta từ muôn đời nay đã dày công bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo cho non sông ta, đất nước ngày càng tươi đẹp hơn. -Lắng nghe.HS tự học thuộc lòng. -Mỗi HS chọn đọc thuộc lòng một câu ca dao em thích trong bài. Tiết 4 : THỦ CÔNG CẮT , DÁN CHỮ I ,T ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu -Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I,T. - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T.Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau .Chữ dán tương đối thẳng II.Chuẩn bị: 1.GV : Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu 2.HS : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III.Hoạt động lên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới: a/Giới thiệu bài: b/Các hoạt động *HS thực hành cắt, dán chữ I,T -Yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T. -Nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T theo quy trình: Bước 1: Kẻ chữ I, T Bước 2:Cắt chữ T Bước 3: Dán chữ I, T -HD HS thực hành GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. Nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng. * Thi sản phẩm sáng tạo -Cho HS trang trí thêm các đường viền để nổi bật các sản phẩm. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm. Chú ý khen ngợi những em có sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng sáng tạo của HS . -Đánh giá sản phẩm thực hành của HS 3.Củng cố : Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. 4.Dặn dò : -Em nào chưa làm tốt về làm lại cho đẹp . -Chuẩn bị bài :Cắt, dán chữ H, U. -Nghe giới thiệu bài. -Nhắc lại các bước để kẻ , cắt , dán chữ I, T . - HS tiến hành thực hành cắt, dán chữ I, T. -HS trang trí thêm cho đẹp sản phẩm -Thực hành xong nộp sản phẩm cho GV . -Cả lớp nhận xét các sản phẩm của bạn Tiết 5 : CHÍNH TẢ CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I.Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác , trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. -Làm đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn và bài tập chính tả phân biệt. GDBVMT: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đĩ thêm yêu quý mơi trường xung quanh, cĩ ý thức BVMT. - Khai thác trực tiếp nội dung bài II.Chuẩn bị: 1.GV: SGK, Bảng chép sẵn bài tập 2. 2. HS :Bảng con, vở III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài: b/Các hoạt động *HD học sinh viết chính tả -GV đọc bài văn một lượt. -Gọi 2 HS đọc lại +Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương? +Đoạn văn có mấy câu? +Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? +Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn? -Hướng dẫn HS nêu các từ khó, dễ lẫn . -Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được -Nhận xét, chỉnh sửa *GV đọc cho HS viết chính tả - HS soát lỗi -Chấm bài, nhận xét *HD làm bài tập chính tả. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3a: -Gọi HS đọc yêu cầu. -HS tự làm bài. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố : -GDBVMT: Yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta,cĩ ý thức BVMT -Nhận xét tiết học, bài viết của HS . 4. Dặn dò : -HS về nhà học thuộc câu đố và lời giải. -Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sông . -Nghe giới thiệu bài. -HS theo dõi GV đọc. -2 HS đọc lại . +HS trả lời -HS nêu từ khĩ -Viết từ khĩ vào bảng con -HS viết bài -1 HS đọc yêu cầu trong SGK -3 HS lên bảng , dưới lớp làm VBT. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Ghi lời giải câu đố vào VBT -Đọc lại câu đố, lời giải -Lắng nghe Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: TỐN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài tốn cĩ lời văn II.Chuẩn bị : SGK , vở III.Hoạt động lên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán -Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. -Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. -Nhận xét *Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự làøm bài. -Nhận xét *Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài. +Muốn biết cả hai thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki lô gam cà chua ta phải biết được điều gì? +Vậy ta phải đi tìm số ki lô gam cà chua thửa ruộng thứ hai trước. -Yêu cầu HS làøm bài. -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét *Bài 4: -Yêu cầu HS đọc nội dung của cột đầu tiên của bảng. +Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làøm như thế nào? +Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làøm thế nào? -Yêu cầu HS tự làøm bài -GV nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về bài toán có liên quan đến nhân số có ba chữ số. -Chuẩn bị bài : Bảng chia 8 - HS nghe giới thiệu bài. - HS đọc yêu cầu bài toán. -HS nhắc lại - HS thực hiện phép tính rồi trả lời -HS đọc đề bài toán. -1 HS lên bảng làøm bài.Cả lớp làøm bài vào vở. -1HS đọc +HS trả lời -HS làm sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS làøm bài -1HS đọc, lớp theo dõi +Trả lời -5 HS lên bảng làm -Lớp làm bài vào vở Tiết 2 : TIẾNG ANH(GVBM) Tiết 3: ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG I.Mục tiêu : -HS phải cĩ bổn phận tham gia việc lớp,việc trường -Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hồn thành được những nhiệm vụ được phân cơng. *KNS: Lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ,KN tự trọng và đảm nhận trách nhiệm. *TKNL: -Bảo vệ và sử dụng nguồn điện của lớp,của trường một cách hợp lí. -Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên -Bảo vệ, sử dụng nước sạch hợp lí,vệ sinh -Biết nhắc nhở các bạn sử dụng NLTK và HQ * Tích hợp mơi trường biển- đảo- hải đảo:Tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, mơi trường biển, đảo phù hợp với lứa tuổi ở lớp, ở trường. Mức độ: Bộ phận BVMT:- Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ mơi trường do nhà trường, lớp tổ chức Mức độ : liên hệ. II.Chuẩn bị : VBT Đạo đức III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: HĐ 1 : Phân tích tình huống. * Mục tiêu :HS biết được một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp việc trường. * Cách tiến hành :GV treo tranh yêu cầu HS quan sát. -Giới thiệu tình huống. -GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính. a)Huyền đồng ý đi chơi với bạn . b)Huyền từ chối không đi và để mặc bạn đi chơi một mình . c)Huyền doạ sẽ mách cô giáo . d)Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi . + Nếu là bạn Huyền, em sẽ chọn cách giải nào? - Chia HS thành các nhóm và yêu cầu thảo luận vì sao chọn cách giải quyết đó ? +Theo em,hành động của bạn Thu là đúng hay sai?Tại sao? * Kết luận : Cách giải quyết d là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và khuyên nhủ các bạn khác cùng làm HĐ 2 : Đánh giá hành vi. * Mục tiêu : HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến làm việc lớp, việc trường. * Cách tiến hành: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập . - Yêu cầu HS quan sát và thảo luận - Gọi 1 vài HS trình bày * Kết luận:Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng; a, b là sai. HĐ 3 :Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu : Củng cố nội dung bài học. * Cách tiến hành : GV lần lượt đọc từng ý kiến * Kết luận: Các ý kiến a,b,d là đúng . Ý kiến c là sai. - GDTKNL : Em đã làm gì để gĩp phần bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng của lớp của trường ? 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học -Tìm hiểu các gương tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường. -Chuẩn bị bài : Tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường.(Tiết 2) -Nghe giới thiệu bài. - Quan sát tranh và cho biết nội dung tranh . - Nghe - Các nhóm thảo luận. Đại diện từng nhóm lên trình bày.Cả lớp nhận xét, bổ sung. +Tự trả lời -HS nêu, lớp theo dõi - Thảo luận theo cặp - Đại diện một số em trình bày HS bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành bằng cách giơ tay. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Một vài em trả lời. Tiết 4: Mỹ thuật(GVBM) Tiết 5: THỂ DỤC(GVBM) Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm2014 Tiết 3: Tốn BẢNG CHIA 8 I.Mục tiêu : Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải tốn (cĩ một phép chia 8) II.Chuẩn bị : 1.GV :Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn 2.HS :Bảng kẽm , các tấm bìa , bảng con , Vở III.Hoạt động lên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : a/ Giới thiệu bài b/ Các hoạt động *Lập bảng chia 8 +Gắn tấm bìa có 8 chấm tròn lên bảng và hỏi: lấy một tấm bìa có 8 chấm tròn. Vậy 8 lấy 1 lần được mấy? +Hãy viết phép tính tương ứng với 8 được lấy 1 lần bằng 8. +Trên tất cả các tấm bìa có 8 chấm tròn, biết mỗi tấm có 8 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? +Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa. +Vậy 8 chia 8 đuợc mấy? -Viết lên bảng 8 : 8 = 1 và yêu cầu HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập được. +Gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn hỏi hai tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn? +Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa +Trên tất cả các tấm bìa có 16 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 8 chấn tròn hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? +Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu. +Vậy 16 chia 8 bằng mấy? -Viết lên bảng phép tính 16 : 8 = 2 lên bảng, sau đó cho cả lớp đọc làïi hai phép tính nhân, chia vừa lập được. -Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác *Hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng chia 8 -Cho HS học thuộc lịng bảng chia 8 -Tổ chức cho HS thi đọc -Nhận xét *Bài 1 ( cột 1,2,3) +Bài tập yêu cầu chúng ta làøm gì? -Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làøm bài -Nhận xét bài của HS. *Bài 2 (cột 1,2,3) -GV hướng dẫn tương tự BT1. -Nhận xét *Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài. +Bài toán cho biết những gì? +Bài toán hỏi những gì? -Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán. -Gọi HS nhận xét bài làøm của bạn trên bảng -Nhận xét và cho điểm *Bài 4: -HD tương tự như BT 3 3.Củng cố : -Gọi một vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 8. -Nhận xét tiết học 4.Dặn dò : - Học thuộc bảng chia 8 -Chuẩn bị bài : Luyện tập - HS nghe giới thiệu bài. +8 lấy 1 lần được 8. +Viết phép tính 8 x 1 = 8. +Có 1 tấm bìa. +Phép tính 8 : 8 = 1 +Phép tính 8 chia 8 bằng 1 -Đọc 8 nhân 1 bằng 8, 8 chia 8 bằng 1. +Mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn, vậy 2 tấm bìa như thế có 16 chấm tròn. + Phép tính 8 x 2 = 16 +Có tất cả hai tấm bìa. +Phép tính 16 : 8 = 2 +16 chia 8 bằng 2. -Đọc phép tính:8 nhân 2 bằng 16. 16 chia 8 bằng 2 - HS lập bảng chia 8. -HS nhẩm đọc thuộc lịng bảng chia 8 -Các HS thi đọc cá nhân, các tổ thi đọc ,các bàn thi đọc +Tính nhẩm -Làøm bài vào vở, sau đó HS đọc nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. -4 HS lên bảng làøm bài. Cả lớp làøm bài vào vở. - HS đọc đề bài. -HS trả lời -1 HS lên bảng làøm bài,cả lớp làøm bài vào vở. Tiết 4 : TIẾNG ANH(GVBM) Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI-SO SÁNH I.Mục tiêu: -Nhận biết được một số từ ø chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ(BT1) . -Biết thêm được một kiểu so sánh :So sánh hoạt động với hoạt động.(BT2) -Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3) II.Chuẩn bị: 1.GV : SGK,Viết sẵn các đọan thơ, đoạn văn trong bài tập lên bảng . 2.HS : SGK,Vở III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : 2.Dạy bài mới: a/Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập *BaØi 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Gọi HS lên bảng gạch chân các từ chỉ hoạt động có trong khổ thơ. Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở. -GV nhận xét- chữa bài *Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Gọi HS lên bảng thi làm bài nhanh. -GV nhận xét-chữa bài *Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài -Dán bảng 3 tờ phiếu đã viết nội dung bài . -HD làm bài -GV và HS nhận xét chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố - Dặn dò : - Yêu cầu, HS nêu các nội dung đã luyện tập trong tiết học . -Yêu cầu HS về nhà ôn lại bài -Chuẩn bị bài sau:Mở rộng vốn từ : Từ địa phương-Dấu chấm hỏi, dấu chấm than . - HS nghe giới thiệu bài. -1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. -1HS làm bài bảng lớp.Cả lớp làm bài vào VBT -1HS đọc -3HS lên bảng thi nối đúng, nhanh, HS dưới lớp làm bài vào vở -Viết vào vở câu văn ghép được -1HS đọc, lớp theo dõi -3 HS lên bảng làm bài Tiết 5 : CHÍNH TẢ CẢNH ĐẸP NON SÔNG I.Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả,trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 7 chữ. - Làm đúng BT2a II.Chuẩn bị: 1.GV : SGK,viết sẵn nội dung bài 2a trên bảng. 2.HS : Vở, SGK III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : 2.Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : b/ Các hoạt động -GV đọc mẫu - Gọi 3 HS đọc lại + Các câu ca dao đều nói lên điều gì? +Bài chính tả có những tên riêng nào? +5 câu ca dao đầu viết theo thể thơ nào? Trình bày như thế nào cho đẹp? +Câu ca dao cuối trình bày như thế nào? +Trong bài chính tả những chữ nào viết hoa? +Giữa 2 câu ca dao ta viết như thế nào? -Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. * HS viết chính tả. -GV đọc cho HS viết -HD soát lỗi -GV chấm bài, nhận xét * Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. -Về nhà tìm từ chứa tiếng có âm đầu tr/ch hoặc vần at/ac . -Chuẩn bị bài: Đêm trăng trên Hồ Tây . - HS nghe giới thiệu bài. -Theo dõi giáo viên đọc, -3 HS đọc lại. -HS trả lời -HS viết - Viết bài vào vở - Sốt lỗi -HS đọc -1HS ï làm trên bảng lớp, dưới lớp làm vào VBT Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm2014 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải tốn (cĩ một phép chia 8) II.Chuẩn bị: 1.GV : SGK 2.HS : Vở , SGK III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động *Bài 1 ( cột 1 , 2 ,3) -Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làøm -Nhận xét *Bài 2 ( cột 1 , 2 ,3) -Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS làøm bài vào vở . - GV và cả lớp nhận xét bài làm của các bạn *Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài. +Người đó có bao nhiêu con thỏ? +Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ? +Người đó đã làøm gì với số thỏ còn lại. +Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ.? -Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải. -Nhận xét *Bài 4: -Bài tập yêu cầu chúng ta làøm gì? -HD HS quan sát hình trong SGK -Gọi 1 vài HS trả lời -Nhận xét 3.Củng cố : Gọi một vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 8 4.Dặn dò : - Về nhà học thuộc lòng bảng chia. -Chuẩn bị bài :So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn - HS nghe giới thiệu bài. -HS đọc -HS lên bảng làøm bài -HS tính nhẩm, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra của nhau. - HS làm - 1HS đọc đề bài. + 42 con +Cịn 32 +Nhốt vào 8 chuồng - HS làm +Tìm một phần tám số ô vuông trong mỗi hình - HS thực hiện tính. -1-2 HS trả lời Tiết 2: TẬP LÀM VĂN NÓI VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu: - Nĩi được những điều em biết về 1 cảnh đẹp ở nước ta dựa vào 1 bức tranh(hoặc 1 tấm ảnh) theo gợi ý (BT1) - Viết những điều đã nói thành một đoạn
File đính kèm:
- TUAN 12.doc