Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 11

Tiết 1 : Toán

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu

- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức ,trong giải toán.

- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.

II.Chuaån bò:

 1.GV: SGK.Viết sẵn nội dung bài tập 4, 5 lên bảng.

 2.HS : SGK, vở, bảng con, phấn

III.Hoạt động lên lớp

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh giỏi là 8 bạn .Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu học sinh khá và giỏi.
-Cả lớp làøm bài vào vở .
 -HS lên bảng làøm bài
-HS đọc 
-Lấy 15 nhân 3 tức làø: 15 x3 = 45.
- 45 + 47 = 92.
-HS lên bảng làøm bài, cả lớp làøm bài vào vở .
Tiết 2 : Tiếng Anh
 (GVBM)
Tiết 3 : Tập đọc
VẼ QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu
-Bước đầu biết đọc đúng nh ịp thơ v à bộc lộ niềm vui qua giọng đọc
 -Hiểu được nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ 
 * BVMT: HS trả lời câu hỏi 1 : Kể tên những cảnh đẹp được tả trong bài thơ ?, câu hỏi 2 : Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy ? / Từ đĩ giúp các em trực tiếp cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thơn dã, thêm yêu quý đất nước ta.
* - Khai thác trực tiếp nội dung bài.
II-Chuẩn bị:
- HS : SGK,Vở
III-Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Dạy bài mới
a/Giới thiệu bài
b/Các hoạt động
 * Luyện đọc 
-GV đọc mẫu toàn bộ một lượt với giọng vui tươi, hồn nhiên.
-Gọi 2 HS đọc lại
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
-Yêu cầu HS nêu từ khĩ
-Đọc từ khĩ
-Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
-Tổ chức thi thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét và tuyên dương
* HD HS tìm hiểu bài
-Gọi HS đọc thầm lại bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
* Học thuộc lòng
-GV treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. Sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng. GV xóa dần bài thơ, mỗi dòng bài thơ chỉ để lại 2 tiếng đầu hoặc 2 tiếng cuối.
-Tổ chức cho 2 HS thi viết lại bài thơ theo hình thức tiếp nối.
-Gọi một số HS xung phong đọc thuộc lòng một đoạn hoặc cả bài thơ.
-Tuyên dương các HS học thuộc lòng nhanh, động viên các em chưa thuộc cố gắng hơn.
 3. Củng cố - Dăn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương các HS chăm chú nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài.
- Bài nhà: Học thuộc lịng bài thơ
-Chuẩn bị: Nắng phương Nam
-Nghe GV giới thiệu bài
-Theo dõi GV đọc mẫu
-2 HS đọc lại
-Mỗi HS đọc 2câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.Đọc 2 vòng.
-HS nêu
-HS đọc
-Đọc từng khổ thơ trong bài theo hướng dẫn của GV.Chú ý ngắt giọng đúng ở cuối mỗi dòng thơ, giữa các khổ thơ và các câu thơ
Xanh tươi,/đỏ thắm/
-Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
-3 nhóm thi đọc đồng thanh bài thơ.
-Trả lời
-HS học thuộc lịng
- HS thi 
- Đọc thuộc lịng
Tiết 4 : Thủ cơng
CẮT DÁN CHỮ I , T ( tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I,T.
-Kẻ, cắt, dán được chữ I, T.C ác nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.chữ dán tương đối phẳng
II.Chuẩn bị:
 1.GV:Mẫu chữ I, T đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.
 2.H S : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III.Hoạt động lên lớp :
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới: 
a/Giới thiệu bài:
 b/Các hoạt động
*HD HS quan sát và nhận xét 
-Giới thiệu mẫu các chữ I, T và hướng dẫn HS quan sát để rút ra được nhận xét:
+ Nét chữ rộng 1 ô:
+ Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ I,T trùng khít nhau. Vì vậy, muốn cắt được chữ I, T chỉ cần kẻ chữ I, T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ.
-Tuy nhiên, do chữ I đơn giản, nên không cần gấp để cắt mà có thể cắt luôn chữ I theo đường kẻ ô và kích thước quy định.
*HD mẫu 
-Bước 1: Kẻ chữ I, T
+Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, được chữ I. Hình chữ nhật thứ hai có chiều dài 5 ô, rộng 3ô.
+Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ hai. Sau đó, kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình 2b.
 -Bước 2: Cắt chữ T
 +Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo. Mở ra, được chữ T như chữ mẫu.
 -Bước 3: Dán chữ I, T
 +Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
 +Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định.
 +Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng.
-Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T
 -Quan sát và hướng dẫn những em làm chưa đúng 
3.Củng cố- Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
-Bài ở nhà: Tập kẻ và cắt dán chữ I , T cho thành thạo 
-Chuẩn bị bài :Kẻ , cắt, dán chữ I, T (T 2)
- Nghe GV giới thiệu bài
-Quan sát và nhận xét
-Quan sát GV làm mẫu trên bảng
-Quan sát GV dán mẫu chữ.
-HS tập kẻ và cắt chữ I , T
Tiết 5 : Chính tả	
 TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG 
I.Mục tiêu
 - Nghe – viết đúng bài: Tiếng hò trên sông. 
 - Làm đúng các BT2,BT3 a
BVMT: HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đĩ thêm yêu quý mơi trường xung quanh, cĩ ý thức BVMT.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
II/ Chuẩn bị:
- Chép sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng.
- Giấy khổ to và bút dạ
III/ Hoạt động lên lớp: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Dạy bài mới.
a/ Giới thiệu bài: 
b/Các hoạt động
* Hướng dẫn viết chính tả 
-GV đọc bài văn một lượt. 
-Gọi 2 HS đọc lại
+Ai đang hò trên sông?
+Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì?
+Bài văn có mấy câu?
+Tìm các tên riêng trong bài văn.
+Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? 
*Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. 
-YC HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
-Chỉnh sửa lỗi cho HS .
*GV đọc , HS viết chính tả.
-HS soát lỗi
*GV chấm bài
-Nhận xét
*BT2
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài. 
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
 Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong, làm xong việc, cái xoong.
*BT 3a
-Gọi HS đọc yêu cầu. 
-Phát giấy và bút cho các nhóm.
-Yêu cầu HS tự làm trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi 2 nhóm đọc lời giải của mình. Các nhóm khác bổ sung . GV ghi nhanh lên bảng.
-Chốt lại lời giải.
3. Củng cố - dặn dị: 
-Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được. HS nào viết xấu, sai 5 lỗi trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- Chuẩn bị: Vẽ quê hương .
-HS nghe giới thiệu bài
-Lắng nghe
-HS đọc
+ Chị Gái đang hò trên sông.
+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái làm tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều và con sông Thu Bồn.
+Bài văn có 4 câu.
+Tên riêng:Gái, Thu Bồn.
+Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
-HS nêu : gió chiều, lơ lửng, ngang trời, tiếng hò, chèo thuyền, thổi nhè nhẹ, chảy lại
-HS viết vào bảng con. 
-Nghe GV đọc và viết bài
-HS sốt lỗi
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở nháp.
-Sửa bài
-HS đọc 
-Nhận đồ dùng học tập.
-Tự làm trong nhóm.
-Đọc và bổ sung lời giải.
-Đọc lời giải và làm bài vào vở. 
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014
Tiết 1 : Tốn
BẢNG NHÂN 8
I.Mục tiêu
 Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải tốn 
II.Chuẩn bị :
 1.GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn sẵn 8 hình tròn 
 2.HS : Vở, bảng con, phấn 
III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới:
a/Giới thiệu bài:
 b/Các hoạt động
*HD thành lập bảng nhân 8 
+Gắn 1tấm bìa có 8 hình tròn lên bảng hỏi: có mấy hình tròn?
+8 hình tròn được lấy mấy lần
 +8 được lấy mấy lần?
 +8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân:8 1 = 8 (ghi lên bảng phép nhân này).
 -Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng hỏi:
+Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 8 hình tròn, vậy 8 hình tròn được lấy mấy lần?
 +Vậy 8 được lấy mấy lần?
 +Hãy lập phép tính tương ứng với 8 được lấy 2 lần.
 +8 nhân 2 bằng mấy?
 +Vì sao con biết 8 nhân 2 bằng 16?
+Viết lên bảng phép nhân 8 2 =16 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.
-Hướng dẫn HS lập phép nhân 8 3 = 24 tương tự như với phép nhân 8 2 = 16.
 +Hỏi bạn nào có thể tìm được kết quả của phép nhân 8 4 
 - GV có thể hướng dẫn HS thêm cách thứ 2, 8 x 4 có kết quả chính bằng 8 3 cộng thêm 8.
 -Yêu cầu cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 8 và viết vào phần bài học.
 -Chỉ vào bảng và nói: Đây làø bảng nhân 8. các phép nhân trong bảng điều có một thừa số 8, thừa số còn làïi lần lược làø các số 1, 2, 3, , 10.
 -Yêu cầu HS đọc bảng nhân 8 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này.
 -Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng.
-Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng.
-Nhận xét và tuyên dương
*Bài 1:
+Bài tập yêu cầu chúng ta làøm gì?
-Yêu cầu HS tự làøm bài, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau .
-Gọi 1 vài em đọc kết quả
-Nhận xét
 *Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Có tất cả mấy thùng dầu?
+Mỗi thùng dầu có bao nhiêu lít dầu?
+Vậy để biết 6 thùng dầu có bao nhiêu lít ta làøm thế nào?
 -Yêu cầu cả lớp làøm bài vào vở, 1 HS làøm bài trên bảng lớp.
-Nhận xét
* Bài 3:
+Bài toán yêu cầu chúng ta làøm gì?
-Yêu cầu học sinh tự làm bài
-Gọi HS nêu miệng kết quả
-Nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Bài ở nhà:Làm bài ở VBT. Chuẩn bị bài: Luyện tập 
-HS nghe.
+Có 8 hình tròn.
+8 hình tròn được lấy 1 lần.
 +8 được lấy 1 lần.
 -HS đọc phép nhân :8 nhân 1 bằng 8
+8 hình tròn được lấy 2 lần.
+8 được lấy 2 lần.
+ Đó làø phép tính 8 x 2
+ 8 nhân 2 bằng 16
+ Vì 8 2 = 8 + 8 mà 8 + 8 = 16 
Nên 8 2 = 16.
-HS đọc
+8 x 4 = 8 + 8 + 8 + 8 = 32
 8 4 =24 + 8 (Vì 8 4 = 8 3+8)
-8 HS lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn làïi trong bảng nhân 8.
-Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân hai lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân.
 -HS đọc thuộc bảng nhân. 
+Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
- HS làøm bài và kiểm tra bài của bạn.
-HS đọc
-Học sinh đọc đề bài.
 +Có tất cả làø 6 thùng dầu.
+Mỗi thùng có 8 lít dầu.
 +Ta tính tích 8 x 6
 Tóm tắt:
	1 thùng :	 8 lít
	6 thùng :	 lít 
Số lít dầu của 6 thùng đựng được
 8 6 = 48 (lít )
 Đáp số: 48 lít
+Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 8 rồi viết tiếp số thích hợp vào ô trống.
-HS tự làm
-HS nêu
Tiết 2 : Anh văn(GVBM)
Tiết 3 : Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
(Cho HS ơn lại các bài đã học)
Tiết 4 : Mỹ thuật(GVBM)
Tiết 5 : Thể dục(GVBM)
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Tiết 1 : Tốn
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức ,trong giải tốn.
- Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân với ví dụ cụ thể.
II.Chuẩn bị:
 1.GV: SGK.Viết sẵn nội dung bài tập 4, 5 lên bảng.
 2.HS : SGK, vở, bảng con, phấn 
III.Hoạt động lên lớp
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới :
a/Giới thiệu bài:
b/Các hoạt động
*Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu
+Bài tập yêu cầu chúng ta làøm gì?
 -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả các phép tính trong phần a).
 - Yêu cầu cả lớp làøm phần a) vào vở,học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét
-Yêu cầu HS tiếp tục làøm phần b)
+Em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân
 8 2 và 2 8?
 +Vậy ta có 8 2 = 2 8
 -Tiến hành tương tự để học sinh rút ra: 
4 8 = 8 4; 8 6 = 6 8
*Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi
 *Bài 2 ( cột a)
-Gọi HS đọc đề
-Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng,ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia
-Nhận xét
 *Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS tự làøm bài.
 -Gọi HS nhận xét bài làøm của bạn trên bảng. Sau đó đưa ra kết luận về bài làøm 
*Bài 4:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làøm gì?
 -Nêu bài toán: một hình chữ nhật có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ô vuông. Tính số ô vuông trong mỗi hình chữ nhật?
 -Nêu bài toán: một hình chữ nhật được chia thành 8 cột, mỗi cột có 3 ô vuông. Hỏi tất cả có bao nhiêu ô vuông
-Nhận xét để rút ra kết luận:8 3 =3 8.
3.Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
-Bài về nhà yêu cầu HS học thuộc lòng bảng nhân 
-Chuẩn bị bài: Nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số 
- HS nghe 
-HS đọc
+Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp.
 -Làøm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-HS làm
+ Hai phép tính này cùng bằng 16.
 +Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.
-HS đọc
-Nghe GV hướng dẫn, sau đó 3 HS lên bảng làøm bài, cả lớp làøm bài vào vở 
-HS đọc đề bài.
 -1 HS lên bảng làøm bài, cả lớp làøm bài vào vở.
-Nhận xét bài bạn và tự kiểm tra bài mình.
 + Bài tập yêu cầu viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống. 
-Tính và nêu:số ô vuông trong hình chữ nhật làø: 8 3 = 24 (ô vuông).
 -Số ô vuông có trong hình chữ nhật làø: 
3 8 = 24 (ô vuông)
Tiết 2 : Âm nhạc(GVBM)
Tiết 3 : Thể dục(GVBM)
Tiết 4 : Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ:QUÊ HƯƠNG-ÔN TẬP CÂU:AI LÀM GÌ ?
I.Mục tiêu
 - Hiểu và xếp đúng 2 nhĩm một số từ ngữ về quê hương (BT1)
 - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2)
Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì ? và tìm được bộ phậncâu trả lời câu hỏi Ai? hoặc Ai làm gì?
Đặt được 2 -3 câu theo mẫu Ai làm gì v ới 2 -3 từ ngữ cho trước (BT4)
BVMT:- BT2 : Xếp những từ ngữ sau vào hai nhĩm (Chỉ sự vật ở quê hương / Chỉ tình cảm đối với quê hương) : cây đa, gắn bĩ, dịng sơng, con đị, nhớ thương, yêu quý, mái đình, thương yêu, ngọn núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào. / Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
 II.Chuẩn bị :
-Vở , SGK.
III.Hoạt động lên lớp : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới: 
a/Giới thiệu bài: 
b/Các hoạt động
*Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài.
+Bài yêu cầu chúng ta sắp xếp từ ngữ đã cho thành mấy nhóm, mỗi nhóm có ý nghĩa như thế nào?
-Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thi hành. HS cùng một nhóm tiếp nối nhau viết từ vào dòng thích hợp trong bảng, mỗi học sinh chỉ được viết 1 từ.Nhóm nào xong trước và đúng thì thắng cuộc. 
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc, yêu cầu HS đọc lại các từ sau khi đã xếp vào bảng từ.
*Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 
-GV giải nghĩa các từ ngữ : quê quán, giang sơn, nơi chôn rau cắt rốn.
 -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi đại diện HS trả lời.
*Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 -Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu trong đoạn văn trước khi làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở .
- HS nghe 
-HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 
+Bài yêu cầu xếp từ thành 2 nhóm, nhóm 1 chỉ sự vật ở quê hương, nhóm 2 chỉ tình cảm đối với quê hương.
 -HS thi làm bài nhanh.
+ Chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường.
+ Chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quí, thương yêu, bùi ngùi, tự hào.
-HS đọc,cả lớp chú ý lắng nghe.
 -Nghe GV giải thích về nghĩa của từ khó.
 -2 đến 3 HS trả lời, HS khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.
-HS đọc đề bài
+Bài tập yêu cầu chúng ta tìm các câu văn được viết theo mẫu Ai làm gì? Có trong đoạn văn, sau đó chỉ rõ bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? Bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì?
 -2 HS làm bài trên bảng lớp, dưới lớp làm bài vào vở, sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Ai 
Làm gì 
Cha
làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
Mẹ
đựng hạt giấy đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để mùa sau cấy.
Chị
đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khâu.
*Bài 4 :
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu với từ ngữ bác nông dân.
 -Yêu cầu HS tự đặt câu và viết vào vở .
 -Gọi một số HS đọc câu của mình trước lớp, sau đó nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
-Bài ở nhà :HS về nhà tìm thêm các từ theo chủ điểm Quê hương, ôn mẫu câu Ai làm gì
-Chuẩn bị bài : Ôn tập từ chỉ hoạt động trạng thái .
- HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-3 đến 5 HS tiếp nối đọc câu của mình. 
- HS làm bài vào vở.
-Theo dõi và nhận xét câu của các bạn. 
Tiết 5 : Chính tả
NHỚ VIẾT : VẼ QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu
 - Nhớ viết đúng bài chính tả,trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ 
 - Làm đúng các BT2 a
 II.Chuẩn bị:
 1.GV :Chép sẵn các bài tập chính tả trên bảng.
 2.HS: Bảng con, phấn, vở .
 III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới:
a/Giới thiệu bài: 
 b/Các hoạt động
*Hướng dẫn viết chính tả
-GV đọc thuộc lòng khổ thơ 1 lần.
-Gọi 2 HS đọc lại
+ Bạn nhỏ vẽ gì?
+Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
+Đoạn thơ trên có mấy khổ thơ? Cuối mỗi khổ thơ có dấu câu gì?
+Giữa các khổ thơ ta viết như thế nào?
+Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
-Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-HS nhớ viết chính tả.
-Theo dõi HS viết. (Yêu cầu HS gấp SGK)
-Đọc lại đoạn thơ cho HS soát lỗi chính tả.
- GV chấm bài và nhận xét.
*BT2 a
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm.
 -Nhận xét, và chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS
-Dặn HS về nhà học thuộc các câu thơ trong bài tập 2
-Bài về nhà :HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở nên phải viết lại bàì
-Chuẩn bị bài : Người con của Tây Nguyên
-HS nghe 
-Lắng nghe
-HS đọc thuộc lòng lại.
+Bạn nhỏ vẽ: làng xóm, tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, trường học.
+Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương của mình.
+Đoạn thơ có 2 khổ thơ và 4 dòng thơ của khổ thứ 3. Cuối khổ thơ 1 có dấu chấm, cuối khổ thơ 2 có dấu ba chấm.
+Giữa các khổ thơ ta để cách 1 dòng.
+Các chữ đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 3 ô cho đẹp.
-HS nêu: làng xóm, lượn quanh, vẽ, bát ngát, xanh ngắt, trên đồi.
- Viết vào bảng con.
 -HS tự nhớ lại và viết bài vào vở chính tả.
-Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
 -3 HS lên bảng làm, dưới lớp vào vở nháp.
-Đọc lại lời giải và làm bài 

File đính kèm:

  • docTUAN 11.doc