Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 29

Tiết 4: Luyện đọc

 CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc đúng toàn bài. Hiểu ý nghĩa các từ mới và ND bài: Bài văn tả

vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả với cây đa, với quê

 hương.

2. Kĩ năng: Biết đọc bài với dọng nhẹ nhàng gợi cảm; nhấn giọng ở những từ ngữ

gợi tả, gợi cảm.

3. Thái độ: HS biết chăm sóc cây cối trong vườn nhà và thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc36 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 c) 751
*Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm phiếu cỏ nhõn. 
 - Lớp làm phiếu cỏ nhõn, 3 em lên làm phiếu lớn gắn bảng.
971
972
973
974
975
976
977
978
979
980
- HS khỏ giỏi
981
982
983
984
985
986
987
988
989
990
991
992
993
994
995
996
997
998
999
1000
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 
5. Dặn dò:Về nhà làm bài 1,2,3 trong VBT.
 =================***==================
Tiết 4:
 Luyện từ và câu
từ ngữ về cây cối. câu hỏi để làm gì ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT 1 , BT 2 ) Dựa theo 
tranh biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? ( BT 3 )
2. Kĩ năng: Biết đặt, trả lời câu hỏi với cụm từ: Để làm gì ?
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh, ảnh 3, 4 loài ăn quả(rõ các bộ phận cây) Bút dạ, giấy các nhóm (bài tập 2)
 HS : VBT- TV.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết tên các cây ăn quả, cây lương thực.
- HS1: Viết tên cây ăn quả
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS2: Viết tên các cây lương thực, thực phẩm
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý yêu cầu HS nêu các bộ phận của một cây ăn quả.
- Nhận xét, KL.
- HS quan sát.
- HS nối tiếp nêu các bộ phận cây ăn quả: Rễ, gốc, thân cành lá, hoa, quả, ngọn.
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
- Gợi ý: Các từ tả các bộ phận của cây là các từ chỉ hình dạng, màu sắc tính chất, đặc điểm của từng bộ phận.
- HS tự làm VBT, 4 em lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
+Rễ cây: Dài, nguằn ngoèo, uốn lượn
+ Thân cây: To, cao, chắc
+ Gốc cây: To, thô
+ Cành cây: Xum xuê, um tùm, trơ trụi
+ Lá: Xanh biếc, tươi xanh
+ Hoa: vàng tươi, hồng thắm
+ Quả: vàng rực, vàng tươi
+ Ngọn: chót vót, thẳng tắp
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS hỏi đáp theo nhóm.
- HS thực hành hỏi đáp theo nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.
+ HS1: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì ?
+ HS2: Bạn nhỏ tưới nước để cây tươi tốt.
+ HS 1: Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ?
- Quan sát nhận xét, tuyên dương.
+HS2: Bạn nhỏ bắt sâu để bảo vệ cây, diệt trừ sâu ăn lá cây.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
* Tớch hợp: Qua bài học giỏo dục cho học sinh biết bảo về cõy cối xung quanh chỳng ta khụng chặt phỏ, vỡ cõy đem lại ụxi cho chỳng ta và làm búng mỏt và sử dủng rất nhiều vào những việc khỏc.
5. Dặn dò: Hỏi thêm những từ ngữ tả các bộ phận của cây.
 ====================***===================
Tiết 5:
 Tập viết
 Chữ hoa: ȱ (kiểu 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được độ cao và khoảng cách giữa các con chữ.Hiểu nghĩa 
cụm từ ứng dụng: " ȱo liền ruộng cả "
2. Kĩ năng: Biết viết chữ ȱ hoa theo cỡ vừa và nhỏ.( kiểu 2) Viết cụm từ 
ứng dụng " ȱo liền ruộng cả "cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ
 đúng quy định.
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Mẫu chữ cái viết hoa ȱ đặt trong khung chữ. ( kiểu 2) Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: : " ȱo liền ruộng cả "
III. hoạt động dạy học :
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
- Đọc cho cả lớp viết chữ hoa Y
- Cả lớp viết bảng con
- Nhận xét ,sửa sai.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa 
a) Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét 
- Giới thiệu chữ hoa ȱ ( kiể 2)
- HS quan sát nhận xét
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
 - Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược 
- Nêu cách viết chữ ȱ kiểu 2
+ N1: Như viết chữ o ( đặt bỳt trên đường kẻ 6, viết nét cong kín cuối nét uốn vào trong , đặt bỳt giữa đường kẻ 4 và đường kẻ 5)
+N2: Từ điểm dừng bút của nét 1lia bút lên đặt bỳt 6 phía bên phải chữ o, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ u) đặt bỳt ở đường kẻ 2
b) Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS tập viết chữ ȱ bảng con.
 ȱ ȱ ȱ ȱ ȱ
3.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng
 ȱo liền ruộng cả 
- Đọc cụm từ ứng dụng 
- 1 HS đọc 
- Hiểu nghĩa của cụm từ 
- ý nói giầu có ở vùng thôn quê.
- Nêu các chữ có độ cao 2,5li ?
- ȱ, l, g
- Nêu các chữ có độ cao 1,5li ?
- r
- Nêu các chữ có độ cao 1 li ?
- Còn lại
- Nêu khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng 
- Bằng khoảng cách viết chữ o
 b) Hướng dẫn HS viết chữ ȱo vào bảng con 
 - HS tập viết trên bảng con
ȱo ȱo ȱo ȱo Oo Ao 
3.4. Hướng dẫn viết vở:
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
 ȱo liền ruộng cả 
- HS viết vở theo yêu cầu của giỏo viờn.
3.5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố: Nhận xét chung tiết học. 
5. Dặn dò: Về nhà viết lại chữ ȱ.
 =====================***==================== 
 Soạn ngày 8 thỏng 4 năm 2014
 Giảng: Thứ năm ngày 10 thỏng 4 năm 2014
Tiết 1 :
 Chính tả: (Nghe – viết)
 Hoa phượng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả " Hoa phượng "
 Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: x/s, in, inh. Làm được BT 2 a/ b 
2. Kĩ năng: Biết trình bày đúng bài chính tả " Hoa phượng "
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2 (a) 
 HS : VBT -TV.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hỏt
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS viết bảng con: Sâu kim, chim sâu.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn nghe – viết:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài bài thơ
- 3, 4 học sinh đọc lại bài thơ
- Nội dung bài thơ nói gì ?
- Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng
b) Luyện viết từ khó. 
- Nhận xét, sửa sai.
- HS viết bảng con: Lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực,...
c) Viết bài.
- GV đọc, HS viết bài
- HS nghe và viết vào vở.
d) Chấm, chữa bài, nhận xét.
3.3. Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
 a) S hay X.
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm VBT, 1 em lên bảng làm.
* Lời giải
- Nhận xét, KL lời giải đúng.
Xám xịt, sà xuống, sát tận, xơ xác, sấm sập, loảng choảng, sủi bọt, xi măng.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Về nhà làm BT2 ýb.
 ===============****==================
Tiết 2:
 Toán
 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về cách đọc viết các số có ba chữ số, so sánh các số có ba 
chữ số, sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
2. Kĩ năng: Biết so sánh các số có ba chữ số. Biết sắp xếp các số có ba chữ số 
theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. 
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: Bảng phụ viết BT1.
 HS : Bảng con, SGK, vở ụly.
III. hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đếm trước lớp.
- Đếm miệng từ 661-674
- Đếm miệng từ 871-884
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS viết theo mẫu.
- HS lên bảng viết, lớp viết vào VBT.
Viết số
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
116
1
1
6
một trăm mười sáu
815
8
1
5
tám trăm mười lăm
307
3
0
7
ba trăm linh bảy
475
4
7
5
bốn trăm bảy lăm
900
9
0
0
chín trăm
802
8
0
2
tám trăm linh hai
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS yêu cầu HS nêu miệng.
- HS nối tiếp nêu miệng.
a) 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000.
- HS khỏ giỏi
b) 910, 920, 930, 940, 950, 960, 970, 980, 990,1000
c) 212, 213, 214, 215, 216, 217, 218, 219, 220, 221.
- Nhận xét, ghi điểm.
d) 693, 694, 695, 696, 697, 698, 699, 700, 701. 
*Bài 3: > < = ( dũng 2,3 HS khỏ giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm. 
- Lớp làm vở, 2 em lên bảng làm.
 543 < 590 142 < 143
 670 897
- GV nhận xét
*Bài 4: * Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 299, 420, 875, 1000. ( HS khỏ giỏi)
 699 < 701 695 = 600 + 95
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS lờn bảng làm.
- Nhận xét, ghi bảng.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lờn bảng làm, lớp làm vở..
* Các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
 299; 420; 875; 1000
* Bài 5: Xếp bốn hỡnh tam giỏc thành hỡnh tứ giỏc ( HS khỏ giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS lờn bảng làm.
- Nhận xét, ghi bảng.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.. 
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lờn bảng làm, lớp thực hành trờn bộ đồ dựng.
5. Dặn dò: Về làm bài 1,2,3,4, trong VBT. 
 ================***==================
Tiết 3: Kể chuyện
 Những quả đào
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết nói tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1cụm từ hoặc 1 câu.
 Biết kể lại từng đoạn câu chuyệndựa vào lời tóm tắt .
2. Kĩ năng: Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp, biết kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đã kể.
 Nghe và ghi nhớ lời của bạn nhận xét đúng lời kể của bạn 
3. Thái độ: Giáo dục HS dũng cảm, luôn quan tâm đến bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ chép gợi ý kể 4 đoạn.
 HS: SGK, Truyện
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hỏt
- Yêu cầu HS kể lại chuyện Kho báu
- 3 HS nối tiếp kể trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.Hướng dẫn kể chuyện:
1) Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện 
- HS đọc yêu cầu bài.
- Gợi ý yêu cầu tóm tắt ND từng đoạn của chuyện.
- HS nối tiếp nêu.
- Nhận xét, ghi bảng.
*Đoạn 1 : Chia đào / quả của ông 
*Đoạn 2: Chuyện của xuân/ Xuân làm gì 
 Xuân ăn đào như thế nào?
*Đoạn 3: Chuyện của Vân 
 Vân ăn đào như thế nào ?
 Cô bé ngây thơ
*Đoạn 4: Chuyện của Việt 
- Việt đã làm gì với quả đào
- Tấm lòng nhân hậu 
2) Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt của bài tập 1
- Hướng dẫn và yêu cầu HS dựa vào tóm tắt BT1 rồi kể theo nhóm.
- HS tập kể theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau kể 4 đoạn 
- Nhận xét, tuyên dương.
3) Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Hướng dẫn dựng lại câu chuyện theo vai.
- HS quan sát và dựng lại câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình điểm
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 ================***==================
Tiết 4:
 Toán
 ễN LUYỆN VỞ BÀI TẬP ( trang 63) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết sử dung cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các 
( không quá 1000 )
2. Kĩ năng: Nhận biết thứ tự các số ( không quá 1000 ) HS biết áp dụng bài học 
để làm toán.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học 
 GV: VBT 
 HS : VBT Toán.
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1:Viết ( theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS lờn bảng làm.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp lờn bảng làm, lớp làm vở.
Viết số
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
217
2
1
7
Hai trăm mười bảy
526
5
2
6
Năm trăm hai mươi sỏu
404
4
0
4
Bốn trăm linh bốn
703
7
0
3
Bảy trăm linh ba
610
6
1
0
Sỏu trăm mười
800
8
0
0
Tỏm trăm
- Nhận xét, KL.
*Bài 2: Số? Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS lờn bảng.
- GV nhận xột ghi điểm. 
- HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lờn bảng làm, Lớp làm vở.
a) 100; 200; 300; 400; 500; 600; 700; 800; 900; 1000.
b) 910; 920; 930; 940; 950; 960; 970; 980; 990; 1000.
c) 514; 515; 516; 517; 518; 519; 920; 521; 522; 523.
d) 895; 896; 897; 898; 899; 900; 901; 902; 903; 904. 
*Bài 3: > < =?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm. 
- GV nhận xột ghi điểm. 
* Bài 4: Gọi HS đọc yờu cầu bài.
a) Viết cỏc số 832; 756; 698; 689 theo thứ tự từ bộ đến lớn
b) Viết cỏc số 798; 789; 987; 897 theo thứ tự từ lớn đến bộ
- GV nhận xột ghi điểm.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm vở, 2 em lên bảng làm.
367 > 278 823 > 820
278 < 280 589 = 589
800 > 798 988 < 1000
310 769
- HS đọc yờu càu bài.
- 2 em lờn bảng làm, lớp làm vở.
a) Theo thứ tự từ bộ đến lớn
 689; 698; 756; 832
b) Theo thứ tự từ lớn đến bộ
 987; 879; 798; 789
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 
5. Dặn dò:Về nhà làm bài 1,2,3,4 VBT.
 ====================***===================
 Soạn ngày 9 thỏng 4 năm 2014
 Giảng: Thứ sỏu ngày 11 thỏng 4 năm 2014
Tiết 1:
 Tập làm văn
Đáp lời chia vui nghe trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể ( BT 1 ) 
 Nghe GV kể, trả lời được CH về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương 
( BT 2 )
2. Kĩ năng: Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể.Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp chính tả 
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh minh hoạ, SGK.
 HS : VBT-TV.
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định : 
2 Kiểm tra bài cũ: 
- Hỏt
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
- Gợi ý yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thực hành hỏi đáp theo nhóm đôi.
- Hướng dẫn HS làm
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.
a) HS1: Cầm bó hoa trao cho HS 2 nói: Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi. Chúc mừng ngày sinh của bạn
- HS2: Rất cảm ơn bạn/ Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh của mình
b) Năm mới chóng lớn 
- Cháu cảm ơn bác. Cháu cũng xin chúc 2 bác sang năm mới luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc ạ.
c) Cô rất mừng năm học tới 
- Quan sát, nhận xét, tuyên dương.
- Chúng em cảm ơn cô. Nhờ cô dậy bảo mà lớp đã đạt được những thành tích này. Chúng em xin hứa năm học tới sẽ cố gắng lời cô dạy
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nghe cô kể chuyện( 3 lần)
- HS quan sát và nghe cô kể.
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi.
- HS dọc câu hỏi SGK.
- Hướng dẫn yêu cầu HS làm VBT.
- HS làm VBT, HS nối tiếp trả lời trước lớp.
- Nhận xét, KL.
a) Vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ven đường về trồng ... nở hoa.
b) Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông bằng cách nở những bông hoa to và lộng lẫy.
c) Cây hoa xin ông trời đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.
d) Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. 
4. Củng cố: Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện.Nhận xét, tuyên dương.
- 2,3 HS kể lại câu chuyện trước lớp.
5. Dặn dò: Về ôn lại bài.
 ===================***=====================
Tiết 2:
 Toán
 mét
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Biết mét là đơn vị đo độ dài , biết đọc , viết kí hiêu đơn vị mét. Biết được mối quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài:đề-xi-mét ;xăng- ti mét
2. Kĩ năng: Biết làm các phép tính kèm theo đợn vị đo độ dài mét. Biết ước lượng
 độ dài trong một số trường hợp đơn giản . 
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: Thước mét, 1 sợi dây dài khoảng 3m
 HS : Bảng con, SGK, vở ụly.
III. hoạt động dạy học: 
1. ổn định :
2. Bài cũ.
- KT vở BT ở nhà của HS. 
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (m)
- Hỏt
- Hãy chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm
- HS lên bảng chỉ trên thước. 
- Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm 
- HS thực hành vẽ trên giấy. 
- Hướng dẫn HS quan sát các thước mét có vạch chia từ 0 - 100.
- GV vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng 1m (nối 2 chấm từ vạch 0 đến vạch 100) và KL.
 Mét là một đơn vị đo đọ dài. Mét viết tắt là m.
1m = 10dm
 1m = 100cm
- HS quan sát, nhận biết.
Một là đơn vị đo độ dài. Một viết tắt là m
 1m = 10dm; 1m = 100cm
3.4. Thực hành.
*Bài 1: Số? Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS làm bảng con.
- HS làm bảng con 
 1dm = 10cm 100cm = 1m
- Nhận xét, KL.
 1m = 100 cm 10dm = 1m
*Bài 2: Tớnh Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS làm vở.
- HS làm vở, 2 em lên bảng làm. 
17m + 6m = 23m 15m – 6m = 9m
8m + 30m = 38m 38m – 24m = 14m
- Nhận xét, ghi điểm.
47m + 18m = 65m 74m – 59m = 15m
*Bài 3: ( HS khỏ giỏi) Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm.
- HS làm vở, 1 em lên bảng làm.
 Túm tắt
 Cõy dừa cao: 8m
 Cõy thụng hơn: 5m
 Hỏi cõy thụng:một?
Bài giải
 Cây thông cao là:
8 + 5 = 13 (m)
 Đáp số: 13 m
- Thu vở chấm, nhận xét.
*Bài 4: Viết cm hoặc m vào chỗ chấm thớch hợp.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý yêu cầu HS nêu miệng.
- HS nối tiếp nêu miệng. 
a) Cột cờ trong sân trường cao 10m
b) Bút chì dài 19cm
- GV nhận xột tuyờn dương.
c) Cây cau cao 6m
d) Chú tư cao 164cm.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Về làm bài 1,2,3,4 trong VBT.
 ===================***===================
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ 
 Chúc mừng cô giáo và các bạn gái
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được ý nghĩa của ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. Biết thể hiện sự kính trọng ,biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp , trong trường.
2. Kĩ năng: Vui vẻ thân mật, đem lời chúc đến chúc mừng cô. Thể hiện sự kính trọng của mình đối với cô giáo .
3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết những ngày lễ trong năm dành riêng cho từng lứa tuổi. 
II. QUY Mễ HOẠT ĐỘNG:
- Tổ chức theo quy mụ lớp
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:	
 - Các câu hỏi thảo luận
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài. 
3.2. Cỏc bước tiến hành.
* Bước 1: Chuẩn bị
- Hướng dẫng tổ chức.
- Chúc mừng cô giáo và các bạn gái
- Trước khi buổi lễ bắt đầu
- Hướng dẫn thực hiện 
- Cô giáo và các bạn gái cảm ơn các HS nam.
- Hướng dẫn liên hoan văn nghệ 
4. Củng cố: GV hệ thống lại bài
5. Dặn dò: Luôn quan tâm đến những ngày lễ trong năm thể hiện sự quan tâm đến mọi người.
- Hát
- Tổ chức một nhóm HS trai ra đứng ngoài cửa lớp.Các bạn nam đón cô giáo và các bạn gái và ngồi vào ghế.
- 1 HS nam đại diện lên tuyên bố lí do, bắt nhịp cho cả lớp hô to " chúc mừng 8/ 3!
- Từng HS lên lần lượt chúc mừng cô và các bạn và tặng hoa, quà.
- Cả lớp hát bài hát " Lớp chúng ta đoàn kết"Và" Lớp chúng mình rất vui"
Tiết 4:
 Luyện đọc
 Cây đa quê hương 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng toàn bài. Hiểu ý nghĩa các từ mới và ND bài: Bài văn tả 
vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả với cây đa, với quê
 hương.
2. Kĩ năng: Biết đọc bài với dọng nhẹ nhàng gợi cảm; nhấn giọng ở những từ ngữ 
gợi tả, gợi cảm.
3. Thái độ: HS biết chăm sóc cây cối trong vườn nhà và thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: SGK.
 HS: SGK, Vở ụli
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định :
2. Bài cũ :
- Hát. 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
- GV hướng dẫn luyện đọc.
- Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp (Lần 1)
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Đọc từng đoạn trước lớp (Lần 2)
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS luyện đọc theo nhóm bốn.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài. 
- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
*Câu 1: Những từ ngữ nào, những câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu.
- Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là 1 thân cây.
*Câu 2: Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ,) được tả bằng những hình ảnh nào ?
- Thân cây: Là một toà cổ kính: chín, mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
- Cành cây: Lớn hơn cột đình 
- Ngọn cây: Chót vót giữa rừng xanh 
- Rễ cây: Nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ như những con rắn hổ mang giận dữ.
*Câu 3: Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của câyđa bằng 1 từ
- Thân cây rất to. /
- Cành cây rất lớn. /
- Ngọn cây rất cao./ 
*Câu 4: Ngồi bóng mát ở gốc đa. Tác giả còn thấy những cảnh đẹp của quê hương ?
* Rỳt ra nội dung bài.
- Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu... ánh chiều.
 Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả với cây đa, với quê hương.
3.4.Luyện đọc lại 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS thi đọc lại toàn bài.

File đính kèm:

  • docPHONG 29s.doc