Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 17

Tiết 3: Hoạt đông ngoài giờ:

TIỂU PHẨM : “BÁNH CHƯNG KỂ CHUYỆN”

I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:

1. Kiến thức. HS hiểu: bánh chưng, bánh tét là món ăn cổ truyền được dâng lên bàn thờ đẻ cúng tổ tiên trong ngày Tết

2. Kĩ năng: Tôn trọng truyền thống của dân tộc ta

3. Thái độ : Có ý thức trân trọng truyền thống của dân tộc

II. QUY MÔ HOẠT ĐÔNG:

 Tổ chức theo quy mô lớp

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

 GV: Kịch bản “ Bánh chưng kể chuyện”

 HS: Các bài hát về ngày tết.

IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

 

doc40 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
¶.
 - NhËn xÐt, ghi b¶ng.
 §Ñp nh­ tranh (nh­ hoa)
 Cao nh­ SÕu ( nh­ c¸i sµo)
 KhoÎ nh­ tr©u ( nh­ voi)
 Nhanh nh­ chíp ( nh­ ®iÖn)
 ChËm nh­ sªn ( nh­ rïa)
 HiÒn nh­ ®Êt ( nh­ bôt)
 Tr¾ng nh­ tuyÕt ( nh­ bét läc)
 §á nh­ gÊc ( nh­ son)
*Bµi 3: Gäi HS ®äc yªu cÇu.
- HS ®äc yªu cÇu.
- Gîi ý yªu cÇu HS tù lµm.
- NhËn xÐt, ghi ®iÓm.
- HS lµm bµi vµo VBT.
- NhiÒu HS ®äc bµi cña m×nh. 
b) Toµn th©n nã phñ mét líp l«ng mµu tro, m­ít/ Nh­ nhung, m­ît nh­ t¬.
- NhËn xÐt, ghi ®iÓm.
c) Hai c¸i tai nã nhá xÝu nh­ hai bóp l¸ non.
4. Cñng cè: Nh¾c l¹i ND bµi.
5. DÆn dß: VÒ nhµ lµm «n l¹i bµi.
 ======================****===================
Tiết 5: 
 Tập viết
 CHỮ HOA ô, Ơ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được độ cao và khoảng cách giữa các con chữ. Hiểu được cụm từ ứng dụng Ơn sâu nghĩa nặng 
2. Kĩ năng: HS viết chữ ô, Ơ hoa theo cỡ vừa và nhỏ.Viết cụm từ ứng dụng 
Ơn sâu nghĩa nặng" cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Ơn sâu nghĩa nặng 
GV: Mẫu chữ cái viết hoa ô, Ơ đặt trong khung chữ. Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: 
HS: Vở tập viết, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn ®Þnh; 
2. Bµi cò
- H¸t
- Yªu cÇu viÕt ch÷ O hoa
- HS viÕt b¶ng con
- Nhận xét – bảng con
3 Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu
3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa ô, Ơ 
- Hướng dẫn HS quan sát chữ ô, Ơ vµ nhËn xÐt.
- GV giíi thiÖu mÉu ch÷ ô, Ơ 
- HS quan s¸t.
- Các chữ hoa ô, Ơ giống chữ gì đã học ?
- Giống chữ O chỉ thêm các dấu phụ (ô có thêm dấu mũ, ơ có thêm dấu râu)
- GV vừa viết mẫu vừa nói cách viết.
- HS tập viết ô, Ơ hai lÇn b¶ng con.
Ơ Ơ Ơ Ơ Ơ Ơ
3.3. H­íng dÉn viÕt côm tõ øng dông:
*Giíi thiÖu côm tõ øng dông
- 1 HS ®äc: Ơn sâu nghĩa nặng
- Em hiểu cụm từ muốn nói gì ?
- Có tình nghĩa sâu nặng với nhau.
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ?
- Ơ, g, h
- Chữ nào có độ cao 1,25 li ?
- s
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Các chữ còn lại cao 1 li.
- Khoảng cách giữa các chữ ?
- Bằng khoảng cách viết một chữ cái O
 *Hướng dẫn HS viết chữ Ơnvào bảng con
- HS viết bảng.
Ơn Ơn Ơn
3.4. Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết.
- Quan sát và giúp đỡ.
Ơn sâu nghĩa nặng
- HS viết bài vào vở.
3.4. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
5. DÆn dß: VÒ nhµ luyÖn viÕt l¹i ch÷
 =========================***====================== 
 Soạn ngày 24 tháng 12 năm 2013
 Giảng ngày: Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2013
Tiết 1:
 Chính tả: (nghe-viết)
 GÀ “ TỈ TÊ” VỚI GÀ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Gà “ tỉ tê” với gà.Làm đúng các bài tập 2, 3ýa.Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
2. Kĩ năng: HS trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Gà “ tỉ tê” với gà.
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập.
HS: SGK, vở ôly.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Hát
- GV đọc cho cả lớp viết bảng con các từ sau.
- HS viết bảng con: rừng núi, dừng lại, .
- Nhận xét bảng của HS 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
 3.2. Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc đoạn văn một lần
- Gọi HS đọc lại đoạn văn
- Đoạn viết này nói về con vật nào ?
- 2 HS đọc lại
- Gà mẹ và con 
- Đoạn văn nói lên điều gì?.
* Hướng dẫn viết chữ khó
- Nhận xét sửa sai.
- Cách gà mẹ báo tin cho con: không có gì nguy hiểm
- HS viết bảng con: Thong thả, miệng, nguy hiểm.
* Hướng dẫn cách rình bày.
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
- Những chữ nào cần viết hoa?
- có 4 câu
- Dấu hai chấm và ngoặc kép 
- Chữ đầu câu
* GV đọc cho HS viết vở
- HS viết vào vở
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi
- Đổi chéo vở kiểm tra.
3.3. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5, 7 bài nhận xét
- Nhận xét lỗi của học sinh 
3.4. Hướng dần làm bài tập:
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
- Điền vào chỗ trống vần ao hay au
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào VBT,1 em lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
*Bài 3a : Điền vào chỗ trống
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu điền: r, d hay gi ?
- Nhận xét, sửa sai.
- Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng.
 Bánh rán, con gián, dán giấy.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về nhà làm VBT.
 ======================***====================== 
Tiết 2:
 Toán
 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận dạng được và nêu tên gọi các hình tứ giác , hình chữ nhật.
2. Kĩ năng: HS vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết vẽ hình theo mẫu.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 GV: Bộ đồ dùng toán.
 HS: SGk, vở ôly toán.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
- Hát 
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài
x + 16 = 20 
 x = 20 – 16 
 x = 4
35 - x = 15
 x = 35 – 15
 x = 20
3. Bµi míi:
3.1.Giíi thiÖu bµi:
3.2.Hướng dẫn lµm bµi tËp.
*Bµi 1: Mỗi hình dưới đây là hình gì?
- Gäi HS ®äc yªu cÇu.
- HS ®äc yªu cÇu
 -Yªu cÇu HS quan s¸t c¸c h×nh nªu miÖng.
- HS quan s¸t nèi tiÕp nªu miÖng.
a) H×nh a lµ h×nh g× ?
a) H×nh tam gi¸c
b) H×nh b lµ h×nh g× ?
b) H×nh tø gi¸c
c) H×nh tø gi¸c
- Nh÷ng h×nh nµo lµ h×nh vu«ng ?
d) H×nh vu«ng
g) H×nh vu«ng (h×nh vu«ng ®Æt lÖch ®i.
- H×nh nµo lµ h×nh ch÷ nhËt ?
e) H×nh ch÷ nhËt
*Bµi 2: Gäi HS ®äc yªu cÇu.
- HS ®äc yªu cÇu
- Yªu cÇu HS tù vÏ.
a) VÏ ®o¹n th¼ng cã ®é dµi 8cm
b) VÏ ®o¹n th¼ng cã ®é dµi 1dm
- NhËn xÐt bµi vÏ cña HS
* Bài 3: Nêu tên ba đoạn thẳng hàng 
( dùng thước thẳng để kiểm tra) 
- HS lªn b¶ng vÏ, líp vÏ vµo vë.
8cm
 a) I I
1dm
 b) I I
 .I
- HS ®äc yªu cÇu
- HS lªn b¶ng vÏ, líp vÏ vµo vë.
- HS khá giỏi
A .
B .
 .E
D .
- ABE; DBI
*Bµi 4: Gäi HS ®äc yªu cÇu.
- HS ®äc yªu cÇu
- VÏ h×nh theo mÉu
- NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng.
- HS tù vÏ vµo SGK, 1 em lªn b¶ng.
4. Cñng cè: NhËn xÐt tiÕt häc.
5. DÆn dß: VÒ nhµ lµm BT trong VBT.
 =================***===================
Tiết 3:
 Kể chuyện
 TÌM NGỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung : Câu chuyện kể về những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
2. Kĩ năng: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ câu chuyện kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 
3. Thái độ: Giáo dục HS chăm sóc vật nuôi trong nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh họa truyện Tìm ngọc. 
HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: 
- Hát 
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm
- HS kể.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
- Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS quan sát tranh.
- Kể chuyện trong nhóm.
- HS kể theo nhóm 6.
- Kể trước lớp. 
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn người kể hay nhất.
3.3 Kể toàn bộ câu chuyện. 
- Mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp bình chọn HS nhóm kể hay nhất.
- Các nhóm thi kể chuyện
4.Củng cố: Nhận xét giờ học 
5.Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 ==================***===================
Tiết 4:
 Toán
 ÔN LUYỆN VỞ BÀI TẬP ( trang 89) 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận dạng được và nêu tên gọi các hình tứ giác , hình chữ nhật.
2. Kĩ năng: HS vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết vẽ hình theo mẫu.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 GV: Bộ đồ dùng toán.
 HS: VBT toán.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
- Hát 
3. Bµi míi:
3.1.Giíi thiÖu bµi:
3.2.Hướng dẫn lµm bµi tËp.
*Bµi 1: Viết tên mỗi hình vào chỗ trống
- Gäi HS ®äc yªu cÇu.
- GV+ lớp nhận xét 
- HS ®äc yªu cÇu.
- HS lên bảng ghi tên vào mỗi hình
Hình tam giác
Hình tam giác
Hình vuông
Hình tứ giác
Hình vuông
Hình chữ nhật
*Bµi 2: Gäi HS ®äc yªu cÇu.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 1dm, 12cm 
 a) VÏ ®o¹n th¼ng cã ®é dµi 1dm
b) VÏ ®o¹n th¼ng cã ®é dµi 12cm
- HS ®äc yªu cÇu.
- Yªu cÇu HS tù vÏ.
 1dm
 I I
 12cm
 I I
- NhËn xÐt bµi vÏ cña HS
*Bµi 3: Gäi HS ®äc yªu cÇu.
- HS ®äc yªu cÇu
- HS quan sát tranh lên bảng làm.
B .
 .C
A .
a) Dùng thước thẳng và bút nối ba điểm thẳng hàng:
 .I
N .
 .C
A .
- NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng.
b) Em đã nối được ba điểm thẳng hàng là: A,B,C ; A,N,C ; A,I, N ; A,I,B
4. Cñng cè: NhËn xÐt tiÕt häc.
5.DÆn dß: VÒ nhµ lµm BT trong VBT.
 Soạn ngày 25 tháng 12 năm 2013
 Giảng ngày: Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2013
Tiết 1:
 Tập làm văn
 NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ, LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Lập thời gian biểu một trong ngày.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú. Biết lập thời gian biểu một trong ngày.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Trang SGK- BT1.
HS: VBT - TV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ôn định : 
2. Bài cũ: 
- Hát
3. Bµi míi:
3.1. Giíi thiÖu bµi:
3.2. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp.
*Bµi 1: Gäi HS ®äc yªu cÇu.
- Yªu cÇu ®äc lêi b¹n nhá trong bøc tranh.
- HS ®äc yªu cÇu.
- HS nèi tiÕp ®äc: ¤i! QuyÓn s¸ch ®Ñp qu¸! con c¶m ¬n mÑ.
- Lêi nãi cña cËu bÐ trong tranh thÓ hiÖn th¸i ®é g× ?
- Th¸i ®é ng¹c nhiªn thÝch thó khi thÊy mãn quµ mÑ tÆng.
*Bµi 2: Gäi HS ®äc yªu cÇu.
- HS ®äc yªu cÇu bµi. C¶ líp ®äc thÇm
- Gîi ý yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm.
- HS th¶o luËn nhãm ®«i.
- C¸c nhãm nèi tiÕp nãi tr­íc líp.
- NhËn xÐt tuyªn d­¬ng.
- ¤i! con èc biÓn ®Ñp qu¸! Con c¶m ¬n bè.
- Sao con èc l¹ thÕ, l¹ thÕ! Con c¶m ¬n bè ¹.
*Bµi 3: Gäi HS ®äc yªu cÇu.
- HS ®äc yªu cÇu, c¶ líp ®äc thÇm
- Gîi ý yªu cÇu HS tù lµm.
- Quan sat vµ gióp ®ì.
- HS tù lµm vµo VBT.1 em lªn b¶ng.
 Thêi gian biÓu s¸ng chñ nhËt
 cña bÐ Hµ.
- Thu vở chấm, nhận xét và kết luận.
 7 giờ 30 - 7: Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng rửa mặt,
 7giờ - 7 giờ 15: Ăn sáng.
 7 giờ 15 - 7 giờ 30: Mặc quần áo.
 7 giờ 30:Tới trường dự lễ sơ kết học kì 1
 10 giờ : Về nhà, thăm ông bà.
4. Củng cố: Nhắc lai ND bài.
5. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài. 
Tiết 2:
 Toán
 ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS : Củng cố về xác định khối lượng qua dụng cụ cân. Xem
 lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ. Xác định thời điểm 
(qua xem giờ đúng trên đồng hồ)
2. Kĩ năng: HS biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ.Biết xác định khối lượng qua dụng cụ cân. Biết định thời điểm (qua xem giờ đúng trên đồng hồ)
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Cân đồng hồ, tờ lịch cả năm.
HS: SGK, vở ôly toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn ®Þnh: 
2. KiÓm tra bµi cò:
- H¸t.
- Vẽ 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng và đặt tên cho 3 điểm ấy.
- HS làm bảng con
- 1 HS lên bảng.
- Nhận xét bài ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh và nêu miệng.
a) Con vịt nặng mấy kg ?
 Con vịt nặng 3kg
b) Gói đường nặng mấy kg ?
 Gói đường cận nặng 4 kg
c) Lan cân nặng bao nhiêu kg ?
 Lan cân nặng 30 kg
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch SGK.
- HS làm bài theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
10
Thứ hai
 6 13 20 27
Thứ ba
 7 14 21 28
Thứ tư
1 8 15 22 29
Thứ năm
2 9 16 23 30
Thứ sáu
3 10 17 24 31
Thứ bảy
4 11 18 25
Chủ nhật
5 12 19 26
11
Thứ hai
 3 10 17 24
Thứ ba
 4 11 18 25
Thứ tư
 5 12 19 26
Thứ năm
 6 13 20 27
Thứ sáu
 7 14 21 28
Thứ bảy
1 8 15 22 29
Chủ nhật
2 9 16 23 30
12
Thứ hai
1 8 15 22 29
Thứ ba
2 9 16 23 30
Thứ tư
3 10 17 24 31
Thứ năm
4 11 18 25
Thứ sáu
5 12 19 26
Thứ bảy
6 13 20 27
Chủ nhật
7 14 21 28
a) Tháng 10 có bao nhiêu ngày ?
- Tháng 10 có 31 ngày
- Có mấy ngày chủ nhật ? 
- Có 4 ngày chủ nhật 
- Đó là các ngày nào ?
- Đó là, 5, 12, 19, 26
b) Tháng 11 có bao nhiều ngày ?
-Tháng 11 có 30 ngày
- Có mấy ngày chủ nhật ?
- Có 5 ngày chủ nhật.
- Có mầy ngày thứ 5 ?
- Có 4 ngày thứ 5
c) Tháng 12 có mấy ngày ? Có mấy ngày chủ nhật ?
- Có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật.
- Có mấy ngày thứ bảy.
- Có 4 ngày thứ bảy.
- Em được nghỉ các ngày chủ nhật và các ngày thứ bảy, như vậy trong tháng 12 em được nghỉ bao nhiêu ngày.
- Nghỉ 8 ngày 
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS xem tờ lịch ở bài 2 cho biết ?
- HS xem lại ở bài 2 và trả lời
a) Ngày 1 tháng 10 là thứ mấy ? Ngày 10 tháng 10 là thứ mấy ?
- Ngày 1 tháng 10 là thứ tư,
- Ngày 10 tháng 10 lá thứ sáu.
b) Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy ?
- Ngày 20 tháng 11 là thứ 5
- Ngày 30 tháng 11 là thứ mấy ?
- Ngày 30 tháng 11 là chủ nhật
c) Ngày 19 tháng 12 là ngày thứ mấy ?
- Ngày 19 tháng 12 là thứ sáu.
- Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ mấy?
- Ngày 30 tháng 12 vào ngày thứ ba.
*Bài 4: HS khá giỏi
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh và quan sát đồng hồ, thảo luận.
- HS quan và thảo luận, trả lời.
a) Các bạn chào cờ lúc mấy giờ ? 
- Lúc 7 giờ
b) Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ ?
- Lúc 9 giờ.
4. Củng cố: Củng cố xem giờ đúng
5. Dặn dò: Về làm bài trong VBT.
 ===================****==================== 
Tiết 3: Hoạt đông ngoài giờ:
TIỂU PHẨM : “BÁNH CHƯNG KỂ CHUYỆN”
I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
1. Kiến thức. HS hiểu: bánh chưng, bánh tét là món ăn cổ truyền được dâng lên bàn thờ đẻ cúng tổ tiên trong ngày Tết
2. Kĩ năng: Tôn trọng truyền thống của dân tộc ta
3. Thái độ : Có ý thức trân trọng truyền thống của dân tộc
II. QUY MÔ HOẠT ĐÔNG: 
 Tổ chức theo quy mô lớp
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 GV: Kịch bản “ Bánh chưng kể chuyện”
 HS: Các bài hát về ngày tết.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
3.1 GV giới thiệu bài
3.2 GV hướng dẫn.
*Bước 1: Chuẩn bị.
- Thể loại: Kịch tiểu phẩm.
- HS luyện tập.
- Giới thiệu ý nghĩa và thông qua tiểu phẩm.
 - GV mời, chọn học sinh điều khiển. 
* Bước 2 tập diễn tiểu phẩm
- MC GV tuyên bố lí do, giới thiệu ý nghĩa của buổi diễn kịch, văn nghệ. 
Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau
1. Trong ngày tết, bánh chưng, bánh tét được dùng để:
- GV đưa ra đáp án đúng:
* Câu 1: Đáp án D
*Câu 2: Đáp án A
* Câu 3: Đáp án C
* Bước 3. Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét khen ngợi.
- Tuyên bố kết thúc buổi học.
- Hát
- HS luyện đọc phân vai tiểu phẩm
– Trình bày tiểu phẩm theo quy định.
- Đại diện nhóm điều khiển chương trình 
- Mời các nhóm lần lượt lên trình diễn.
- Trả lời câu hỏi
A. Dùng để tiếp khách
B. ăn trong bữa cỗ.
C. dâng lên bàn thờ cúng tổ tiên.
D. Cả ba ý trên
- Lớp bình chọn những đội diễn tiểu phẩm hay nhất.
- Các đội tự giới thiệu và lên trình diễn tiểu phẩm.
 ==================***==================
Tiết 4:
 Luyện đọc
 GÀ “ TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc đúng tiếng từ khó trong bài. Hiểu nghĩa các tữ mới và nội dung bài: Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương như con người. 
2. Kĩ năng: HS đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết chăm sóc những vật nuôi trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. 
 HS: SGK, vở ghi đầu bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
- Hát. 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Luyện đọc:
- Hướng dẫn HS luyện đọc. 
- HS nghe
- Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp (Lần 1).
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trước lớp (Lần 2).
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3
- GV quan sát các nhóm đọc.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- 1 HS đọc toàn bài
- Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân từng đoạn, cả bài.
- Lớp lắng nghe.
3.3. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thâm cả bài
- Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào ?
- Gà con biết trò chuyện từ khi chúng em nằm trong trứng.
- Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào ?
- Gà mẹ gõ mỏ lên quả trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.
- Nói lại cách gà mẹ báo cho em biết?
a) Không có gì nguy hiểm ?
- Gà mẹ kêu đều đều "cúc, cúc, cúc"
b) Có mồi ngon lại đây ?
- Gà mẹ vừa bới, vừa kêu nhanh "cúc, cúc, cúc"
b) Tai hoạ, nấp nhanh
- Gà mẹ xù lông, miêng kêu liên tục, gấp gáp "roóc, roóc"
3.4. Thi đọc lại bài.
- Hướng dẫn đọc lại bài. 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gà cũng có tình cảm với nhau chẳng khác gì con người.
* Nội dung: Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương như con người. 
- HS thi đọc lại bài.
4. Củng cố: Bài văn giúp em hiểu điều gì ?
- Gà cũng có tình cảm với nhau chẳng khác gì con người.
5. Dặn dò: Về đọc lại bài.
 ========================***=====================
Tiết 5:
 Toán
 ÔN LUYỆN VỞ BÀI TẬP ( trang 90)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố về xác định khối lượng qua dụng cụ cân. Xem
 lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ. Xác định thời điểm 
(qua xem giờ đúng trên đồng hồ)
2. Kĩ năng: HS biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ. Biết xác định khối lượng qua dụng cụ cân. Biết định thời điểm (qua xem giờ đúng trên đồng hồ)
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Cân đồng hồ, tờ lịch cả năm.
HS: VBT, vở ôly toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn ®Þnh: 
2. KiÓm tra bµi cò:
- H¸t.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh và nêu miệng.
a) Con vịt nặng mấy kg ?
 Con vịt nặng 3kg
b) Quả dưa nặng mấy kg ?
 Quả dưa cận nặng 4 kg
c) Hoà cân nặng bao nhiêu kg ?
 Hoà cân nặng 30 kg
*Bài 2: Xem lịch rồi điền số thích hợp vào chỗ trống.
 Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch VBT.
- HS làm bài theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
10
Thứ hai
 6 13 20 27
Thứ ba
 7 14 21 28
Thứ tư
1 8 15 22 29
Thứ năm
2 9 16 23 30
Thứ sáu
3 10 17 24 31
Thứ bảy
4 11 18 25
Chủ nhật
5 12 19 26
11
Thứ hai
 3 10 17 24
Thứ ba
 4 11 18 25
Thứ tư
 5 12 19 26
Thứ năm
 6 13 20 27
Thứ sáu
 7 14 21 28
Thứ bảy
1 8 15 22 29
Chủ nhật
2 9 16 23 30
12
Thứ hai
1 8 15 22 29
Thứ ba
2 9 16 23 30
Thứ tư
3 10 17 24 31
Thứ năm
4 11 18 25
Thứ sáu
5 12 19 26
Thứ bảy
6 13 20 27
Chủ nhật
7 14 21 28
a) Tháng 10 có bao nhiêu ngày ?
- Tháng 10 có 31 ngày
- Ngày chủ nhật là các ngày ? 
- Có 4 ngày chủ nhật 
- Đó là các ngày nào ?
- Đó là, 5, 12, 19, 26
b) Tháng 11 có bao nhiều ngày ?
-Tháng 11 có 30 ngày
- Có mấy ngày chủ nhật ?
- Có 5 ngày chủ nhật.
- Có mầy ngày thứ 5 ?
- Có 4 ngày thứ 5
c) Tháng 12 có mấy ngày ? Có mấy ngày chủ nhật ?
- Có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật.
- Có mấy ngày thứ bảy.
- Có 4 ngày thứ bảy.
- Em được nghỉ các ngày chủ nhật và các ngày thứ bảy, như vậy trong tháng 12 em được nghỉ bao nhiêu ngày.
- Nghỉ 8 ngày 
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS xem tờ lịch ở bài 2 cho biết ?
- HS xem lại ở bài 2 và trả lời
a) Ngày 1 tháng 10 là thứ mấy ? Ngày 10 tháng 10 là thứ mấy ?
- Ngày 1 tháng 10 là thứ tư,
- Ngày 10 tháng 10 lá thứ sáu.
b) Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy ?
- Ngày 20 tháng 11 là thứ 5
- Ngày 30 tháng 11 là thứ mấy ?
- Ngày 30 tháng 11 là chủ nhật
c) Ngày 19 tháng 12 là ngày thứ mấy ?
- Ngày 19 tháng 12 là thứ sáu.
- Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ mấy?
- Ngày 30 tháng 12 vào ngày thứ ba.
*Bài 4: HS khá giỏi
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh và quan sát đồng hồ, thảo luận.
- HS quan và thảo luận, trả lời.
a) Lan vào học lúc mấy giờ ? 
- Lúc 7 giờ
b) Lan ra chơi lúc mấy giờ ?
c) Lan bắt đầu ăn cơm trưa lúc?
- Lúc 9 giờ.
- Lúc 11 giờ.
4. Củng cố: Củng cố xem giờ đúng
5. Dặn dò: Về làm bài trong VBT.
 ===================***===================
TiÕt 6: Ho¹t ®éng tËp thÓ
 nhËn xÐt trong tuÇn 17
I. môc tiªu
 Gióp HS nhËn thÊy c¸c yÕu tè dÔ vi ph¹m trong tuÇ

File đính kèm:

  • docPHONG17.doc
Giáo án liên quan