Giáo án Dạy hát dân ca quan họ 7

I. MỤC TIÊU:

 - HS được tìm hiểu về việc Quan họ thiết đãi bạn trong ngày hội

 - HS phân biệt được áo mớ ba, mớ bảy, năm thân, tứ thân. và những phụ kiện đi kèm.

 - Qua nội dung bài học hướng các em có ý thức giữ gìn bảo vệ những trang phục Quan họ.

II. CHUẨN BỊ :

1. GV : - Nghiên cứu nội dung

 - Sưu tầm hình ảnh.

2. HS : Ngiên cứu bài, SGK,Vở

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ôn định tc: GV kiểm tra sĩ số lớp vắng hay đủ

2.KTBC:

3.Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về trang phục Quan họ nữ.

 

doc8 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2854 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Dạy hát dân ca quan họ 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án dạy hát dân ca Quan họ Lớp 7
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Bài 1 Nguồn gốc sinh hoạt văn hóa quan họ 
(Bài 1/trang19)
i. Mục tiêu:
- HS biết về nguồn gốc sinh hoạt VHQH thông qua tục “kết chạ”
- HS hiểu thế nào là hát Quan họ
- Qua nội dung bài học hướng các em có ý thức giữ gìn bảo vệ, bảo tồn những làn điệu dân ca QH và di sản và VHQH.
ii. Chuẩn bị :
1. GV : - Nghiên cứu nội dung
 - Sưu tầm hình ảnh.
2. HS : Ngiên cứu bài, SGK,Vở 
iii. Tiến trình lên lớp:
1.Ôn định tc: GV kiểm tra sĩ số lớp vắng hay đủ
2.KTBC: 
3.Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nguồn gốc sinh hoạt VH Quan họ.
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV chỉ định
GV hỏi
GV hỏi
GV giới thiệu một số hình ảnh sinh hoạt VHQH
GV giới thiệu
GV hỏi
GV kết luận
Nguồn gốc sinh hoạt văn hóa quan họ
-Nguồn gốc sinh hoạt VHQH bắt nguồn từ tục kết chạ làng xã, bắt đầu từ tục kết chạ của làng Lũng Giang với làng Tam Sơn, có tính truyền đời bền vững.
- HS đọc tài liệu dân ca
? Nguồn gốc sinh hoạt VHQH có nguồn như thế nào? 
-> Từ việc làng Tam Sơn giúp Lũng Giang kéo bè gỗ bị mắc cạn, sau khi xây dựng đình xong 2 làng mời nhau qua lại dự hội ăn uống, vui chơi, ca hát cùng nhau. Từ đó 2 làng kết chạ thành họ hàng.
? Thế nào là lối hát QH?
-> Lối hát trong ngày hội do hai làng đã kết chạ với nhau tổ chức gọi là hát Qh.
- GV giới thiệu về một số làng QH kết nghĩa với Lũng giang: Tam Sơn, Lũng Sơn, Bịu (ở Hoài Thị –Tiên Du)
? Em có biết một số làng QH gốc ở BN? Kể tên?
Sự giao lưu bền chặt, truyền đời với nhiều làng QH khác, đó chính là cơ sở để VHQH phát triển trên nền tảng kế thừa và phát triển đến ngày nay.
HS ghi bài
HS đọc, theo dõi
HS trả lời
HS quan sát
HS theo dõi
HS trả lời
HS theo dõi
4.Củng cố, dặn dò 
- Nguồn gốc SHVH QH bắt nguồn từ đâu?
- Sưu tầm một số bài hát Quan họ.
- Xem trước bài Quan họ thiết đãI bạn trong ngày hội
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Bài 2: Quan họ thiết đãI bạn trong ngày hội
(Bài 2/trang 21)
i. Mục tiêu:
 - HS được tìm hiểu về việc Quan họ thiết đãi bạn trong ngày hội
 - HS phân biệt được áo mớ ba, mớ bảy, năm thân, tứ thân... và những phụ kiện đi kèm.
 - Qua nội dung bài học hướng các em có ý thức giữ gìn bảo vệ những trang phục Quan họ.
ii. Chuẩn bị :
1. GV : - Nghiên cứu nội dung
 - Sưu tầm hình ảnh.
2. HS : Ngiên cứu bài, SGK,Vở 
iii. Tiến trình lên lớp:
1.Ôn định tc: GV kiểm tra sĩ số lớp vắng hay đủ
2.KTBC: 
3.Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về trang phục Quan họ nữ.
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV hỏi
GV giới thiệu h/ả, phân tích
GV hỏi
GV kết luận
Quan họ thiết đói bạn trong ngày hội.
 - HS đọc Tài liệu dân ca, bài 2 trang 21.
? Lễ hội thường diễn ra vào mùa nào?
-> Mùa xuân, từ sau Từ Nguyên Đán
? Người QH thường làm gì trong những ngày hội làng? ( mời bạn kết nghĩa gặp gỡ, trùng phùng: ăn cỗ-> hát đối đáp)
? Người QH mời nhau như thế nào? VD?
-> lời lẽ khiêm tốn, nhún nhường: “ Năm năm mới, tháng tháng xuân, anh em (chị em) chúng em có chén rượu lạt, xin mời đương Qh nâng chén”
? Cách hát đối đáp như thế nào? ( Từ giọng lề lối- giọng vặt-giã bạn)
-> Lễ hội giúp người QH được gặp gỡ, giao lưu ca hát đối đáp, ăn uống. Là môi trường phát triển, nuôi dưỡng các làn điệu dân ca QH, và thuần phong mỹ tục của người VN.
HS ghi bài
HS đọc, nghe
HS trả lời
HS quan sát
HS quan sát
HS trả lời
HS theo dõi
4.Củng cố, dặn dò
- Trong ngày hội Quan họ thiết đãi bạn như thế nào?
- Sưu tầm một số bài hát Quan họ
- Xem trước bài Trang phục QH nam.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Bài 3: Trang phục Quan họ nam
(Bài 3/trang 23)
i. Mục tiêu:
 - HS được tìm hiểu về trang phục Quan họ nam
 - HS biết và kể tên được những trang phục QH giành cho nam .
 - Qua nội dung bài học hướng các em có ý thức giữ gìn bảo vệ những trang phục Quan họ.
ii. Chuẩn bị :
1. GV : - Nghiên cứu nội dung
 - Sưu tầm hình ảnh.
2. HS : Ngiên cứu bài, SGK,Vở 
iii. Tiến trình lên lớp:
1.Ôn định tc: GV kiểm tra sĩ số lớp vắng hay đủ
2.KTBC: 
3.Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về trang phục Quan họ nam.
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV chỉ định
GV treo tranh, yêu cầu
GV hỏi
Trang phục Quan họ nam 
- Như trang phục của QH nữ, trang phục Quan họ nam là trang phục lễ hội của đàn ông người Việt xưa.
- GV cho HS đọc SGK/23
- GV treo tranh ảnh về trang phục QH nam
* Thảo luận nhóm
( GV phân nhóm thảo luận)
? Em hãy quan sát hình ảnh sau và kể tên những trang phục QH nam mà em biết?
HS ghi bài
HS nghe
HS đọc
HS quan sát, thảo luận nhanh
GV giới thiệu phân tích trên h/ả
GV ghi bảng
GV hỏi 
GV ghi bảng
GV hỏi
GV ghi
GV hỏi
GV ghi bảng
GV hỏi
1.áo the, áo lương
 ? Em hãy nêu đặc điểm áo the, lương
- Là áo dài truyền thống của đàn ông VN mặc trong ngày lễ tết quan trọng. Chất liệu: Vải sa lụa; láng
- Gồm 5 thân: lớ ngoài băng lương; the; hoặc đoạn, lớp trong là lụa mỏng-> áo kép.
- Kiểu cổ đứng, cao1,5-2cm. Cài khuy lệch.
2. Quần ống sớ
? Có mấy loại quần của đàn ông xưa?
? Vì sao gọi là ống sớ?
-> Có 3 loại: Lá tọa, chân què, ống sớ
-> Gọi là ống sớ vì phần trên và dưới bằng nhau giống như hình “ống đựng sớ”
3. Khăn xếp.
? Nêu đăc điểm của khăn xếp và cách đội?
->Bằng vảI lụa hoặc nhiếu màu đen, khổ 8-10cm, dài 1,20-1,50cm. Khi đội tự quấn tạo nếp gấp chồng lên nhau, tạo hình chữ nhân giữa trán.
( ngày nay khăn làm sẵn, chỉ việc đội)
4. Ô lục soạn
?Tác dụng của ô cho người QH nam? Cách che ?
-> Dùng che nắng, trang điểm. Khi che, cầm chếch để hiện khuôn mặt biểu hiện sự chững trạc của nam nhi.
 Ngoài ô còn có guốc, sau này có giầy Gia Định .
HS trả lời
HS ghi bài
HS quan sát
trả lời
HS ghi bài
HS trả lời
HS quan sát
HS ghi bài
HS trả lời
Ghi bài
HS ghi bài
HS trả lời
4.Củng cố, dặn dò - Kể tên một số trang phục Quan họ nam mà em biết?
 - Sưu tầm một số bài hát Quan họ.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Học bài hát: Mời giầu 
i. Mục tiêu:
 - HS biết bài Mời giầu là bài Dân ca QH BN
 - HS hát đúng lời ca, giai điệu và thể hiện đúng chỗ luyến
 - Qua nội dung bài học hướng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn bảo vệ và phát nhuy những làn điệu dân ca VN.
ii. Chuẩn bị :
1. GV : Đàn, băng nhạc bài Mời giầu
 Máy nghe nhạc
2. HS : Thanh phách, Vở hát dân ca.
iii. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định: GV kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra: Vở hát dân ca
3. Bài mới Trầu này trầu tính trầu tình
Trầu loan, trầu phượng , trầu mình, trầu ta
Trầu này têm tối hôm qua
Giấu thầy, giấu mẹ, mang ra mời người.
HĐ của GV
- GV ghi bảng
 GV giới thiệu tranh ảnh, thuyết trình
GV hướng dẫn
GV điều khiển
- GV phân câu.
GV đàn
GV hớng dẫn
- GV dạy truyền khẩu
.
- GV hớng dẫn.
- Chia nhóm 
Nội Dung
 Học hát : Mời giầu - Dân ca QH Bắc Ninh.
Bài hát thường hát khi đón chào khách quý, hát nối tiếp cùng bài Mời nước. Người QH sẽ têm trầu cánh phượng để dâng lên mời khách. Khi hát gõ vào những từ gạch chân.
 - HS nghe giai điệu bài hát
- Bài hát Mời giầu chỉ có một trổ, chia làm 7-8 câu.(tùy khả năng HS từng lớp mà chia câu dài, ngắn cho HS dễ hát)
- Luyện thanh:
- Tập từng câu:
- Mỗi câu GV hát mẫu 2-3 lần cho HS nghe và cảm nhận sau đó bắt nhịp cho HS hát, học sinh hát được câu 1 thì chuyển sang câu tiếp theo.
Kết nối móc xích 4 câu đầu: Từ đâu-> cũng rằng là dâng lên i
- Tập tiếp các câu còn lại tơng tự.
Kết nối Từ Dâng ớ ớ lên-> hết
- Trình bày hoàn chỉnh: Kết nối 8 câu với nhau
- Chú ý các âm luyến, hát đệm  từ i, ơ, a..hát vang và nảy.
- HS tập theo lối cuốn chiếu cho đến hết bài.
- HS hát cả bài: 1 lần GV nghe nhận xét
- HS hát theo dãy bàn: 2 lần- gv nhận xét và sửa lại các âm HS hát sai.
- Luyện tập theo nhóm thực hiện khi hát kết hợp gõ phách . GV nghe sửa sai
- Chia lớp làm 2 nhóm : Mỗi nhóm hát 4 câu 
Sau đó cho HS nghe ghép cả bài Mời nước, mời giầu.
GV nhận xét đánh giá.
- HS hát cả bài 1 lần GVsủa âm còn sai.
GV kiểm tra 1 vài HS trình bày.
HĐ của HS
HS ghi bài
HS quan sát
- HS nghe và cảm nhận.
- HS nhận biết
đánh dấu
- HS luyện thanh.
- HS tập hát.
- HS thực hiện.
HS thực hiện
HS trình bầy
4.Củng cố. Dặn dò
Học thuộc bài hát, tập trình bày cách ghép 2 bài.
Sưu tầm và tập hát thêm các bài dân ca QH Bắc Ninh

File đính kèm:

  • docGiao an day dan ca Quan ho 7.doc