Giáo án dạy giỏi Hình học 6 tiết 24: Đường tròn
Để vẽ đường tròn ta dùng compa
- GV cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,7cm
- YC HS vẽ (O,R)
Thế nào đường tròn tâm O bán kính R ?
- Lấy M nằm trên đường tròn, đoạn thẳng OM dài bao nhiêu ?
- Lấy N nằm trong đường tròn, P nằm ngoài đường tròn. So sánh ON và OP với R.
-GV đi đến kết luận.
-Hình tròn là gì?
GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn.
PHÒNG GD&ĐT QUANG BÌNH CỤM THI PTDT NỘI TRÚ GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Toán (Hình học) - Lớp 6 Ngày soạn: 11/03/2015 Người soạn: Lê Văn Quảng Ngày dạy: Tiết 3 (TKB) lớp 6A, ngày 13/03/2015. Sĩ số: / vắng: Tiết 24: ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa đường tròn, hình tròn. Biết được thế nào là cung tròn, dây cung, đường kính, bán kính. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng thành thạo com pa, vẽ thành thạo đường tròn, biết cách giữ nguyên độ mở compa khi quay. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, SGK, thước thẳng có chia khoảng, com pa. 2. HS: Vở ghi, SGK, vở bài tập, thước thẳng có chia khoảng, com pa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi học bài mới 2. Bài mới: GV đưa ra một đường tròn và một hình tròn, yêu cầu HS gọi tên. Từ đó đặt vấn đề vào bài HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ 1: Đường tròn và hình tròn Để vẽ đường tròn ta dùng compa - GV cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,7cm - YC HS vẽ (O,R) Thế nào đường tròn tâm O bán kính R ? - Lấy M nằm trên đường tròn, đoạn thẳng OM dài bao nhiêu ? - Lấy N nằm trong đường tròn, P nằm ngoài đường tròn. So sánh ON và OP với R. -GV đi đến kết luận. -Hình tròn là gì? GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn. - HS vẽ đường tròn - HS vẽ hình - HS trả lời - HS trả lời - HS so sánh và trả lời - HS trả lời 1. Đường tròn và hình tròn: a. Đường tròn: (Hình 43 b – SGK) * Định nghĩa: sgk/89. * Ký hiệu: đường tròn tâm O bán kính R là :(O,R) + M (O,R) OM= R. + M nằm trong đường trònOM < R. + M nằm ngoài đường trònOM > R. b.Hình tròn: * Định nghĩa: sgk/90 HĐ 2: Cung và dây cung - Vẽ hình và giới thiệu về cung tròn, dây cung - YC HS chỉ thêm cung, dây cung trên hình vẽ - Kết luận và giới thiệu về đường kính - HS vẽ hình và ghi nội dung - HS trả lời - HS nhận xét - HS chú ý tiếp thu và ghi bài 2. Cung và dây cung: a. Cung tròn: Sgk/90 Cung AB b. Dây cung: Sgk/90 - Dây cung AB. c. Đường kính: AC =2R HĐ 3: Một công dụng khác của com pa - Ngoài công dụng để vẽ đường tròn, compa còn có công dụng khác - Hướng dẫn HS tìm hiểu VD 1 - Hướng dẫn HS tìm hiểu VD 2 - HS lắng nghe - HS thực hiện theo HD của GV - HS thực hiện theo HD của GV 3. Một công dụng khác của com pa: * VD1: SGK * VD 2: SGK 3. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa đường tròn, hình tròn, cung, dây cung - Yêu cầu HS làm BT 38/SGK - Gọi 1 HS lên làm - Nhận xét và kết luận - HS phát biểu - HS nhận xét - HS làm bài 1 HS lên làm HS nhận xét HS ghi bài * Bài tập 38 (SGK): a) Vẽ (O; 2cm) b) (O; 2cm) đi qua O, A vì OC = AC = 2 cm 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm vững định nghĩa đường tròn, hình tròn, cung, dây cung. - Làm các bài tập 39; 40; 41 - SGK. - Đọc trước bài "tam giác"
File đính kèm:
- giao_an_thi_GVG_duong_tron.doc