Giáo án dạy Đại số 9 tuần 6
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai: khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, biến đổi với biểu thức đơn giản có chứa căn thức bậc hai.
3. Về thái độ: Rèn tư duy, cách trình bày bài cho HS.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng.
2. Học sinh: Học kỹ lý thuyết, bài soạn.
III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, thực hành luyện tập.
Tuần 6 tiết 11 Ngày dạy: ..../09/2014 Ngày soạn: 16/09/2014 §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng biến đổi với biểu thức có chứa căn thức bậc hai. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, khoa học cho HS. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, tổng quát; thước thẳng. 2. Học sinh: Xem trước bài và ôn kiến thức có liên quan. III. Phương pháp: Vấn đáp, công não, giảng giải, thảo luận nhóm IV. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: a); b) 3. Bài mới: (29’) Chuẩn KT-KN Hoạt động của GV và HS Nội dung -Hiểu việc khử mẫu của biểu thức lấy căn. - Biết khử mẫu của biểu thức lấy căn trong các bài tập cụ thể. - Hiểu trục căn bậc hai ở mẫu cho hai trường hợp. -Biết tìm biểu thức liên hợp với mẫu thức để trục căn thức ở mẫu. - Có kĩ năng trục căn thức bậc hai ở mẫu. Hoạt động 1: (15’) - GV: Phần KTBC chính là một ví dụ khử mẫu của biểu thức lấy căn. + HS: Theo dõi lại ví dụ, lưu ý đối với mẫu của biểu thức trong từng trường hợp. -GV: Qua ví dụ trên, hãy nêu cách để khử mẫu của biểu thức lấy căn. + HS: Ta biến đổi sao cho mẫu là bình phương của một số hoặc một biểu thức rồi khai phương mẫu. - GV: Đưa công thức tổng quát lên bảng. + HS: ghi vở. - GV: Yêu cầu HS làm + HS: Ba em lên bảng làm - GV lưu ý cho HS: câu b ta chỉ cần nhân cả tử và mẫu của biểu thức lấy căn với 5 và tương tự như thế ta làm câu c (nhân với 2a). -GV: Khử mẫu của biểu thức lấy căn có nghĩa là gì? + HS: Làm cho biểu thức lấy căn không còn căn thức ở mẫu. Hoạt động 2: (14’) GV giới thiệu: Việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu. + HS: lắng nghe để biết khái niệm trục căn thức ở mẫu. - GV: Đưa VD2 lên bảng phụ. +HS: Đọc VD2 và phần giải mẫu trong Sgk tr 28. - GV: Trong câu b ta đã nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của là . -GV: Biểu thức liên hợp của là biểu thức nào? + HS: Là biểu thức - GV: Qua VD trên muốn trục căn thức ở mẫu ta làm như thế nào? + HS: Đọc tổng quát. - GV: Đưa tổng quát lên bảng phụ. - GV: Cho HS làm . Cho HS thảo luận nhóm làm bài. 2 nhóm làm 1 câu. + HS: Các nhóm thảo luận làm bài. - GV: Gọi đại diện 3 tổ lên bảng trình bày bài làm. + Tổ 1: câu a + Tổ 2: câu b + Tổ 3: câu c - GV: theo dõi, hướng dẫn HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài. - GV: chuẩn xác lại đáp án. 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn *Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn a) b) Với a, b > 0 Ta có: ☼Tổng quát: Với các biểu thức A, B mà , ta có: a) b) c) 2. Trục căn thức ở mẫu: *Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu a. b. c. = = 3. * Tổng quát: SGK tr 29 a) (với b > 0). b) (với a 0 và a 1). c) d) (với a >b> 0 và 4a b). 4. Củng cố: (9’) - Muốn khử mẫu của biểu thức lấy căn ta làm như thế nào? - Nêu cách trục căn thức ở mẫu? - Sau bài học này, các em đã học những phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai nào? - GV đưa bảng phụ ghi đề bài tập lên cho HS làm. Các kết quả sau đúng hay sai. Nếu sai sửa lại cho đúng. a) ; b) ; c) d) ; e) a, Sai (sửa: ) b, Đúng c, Sai (sửa: ) d, Sai (sửa: ) e, Đúng. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học kĩ các phép biến đổi, xem lại các VD, bài tập đã làm. - BTVN: 49, 50, 51, 52, 53 Sgk tr 29, 30. - Tiết sau luyện tập. V. Rút kinh nghiệm: . . ********************************************** Tuần 6 tiết 12 Ngày dạy: 23/09/2014 Ngày soạn: 16/09/2014 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai: khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, biến đổi với biểu thức đơn giản có chứa căn thức bậc hai. 3. Về thái độ: Rèn tư duy, cách trình bày bài cho HS. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng. 2. Học sinh: Học kỹ lý thuyết, bài soạn. III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, thực hành luyện tập. IV. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) -HS1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: -HS2: Trục căn thức ở mẫu: 3. Bài mới: (33’) Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV cho HS nêu hướng giải câu a. +HS: Nêu cách giải. - GV cho HS làm câu d bằng 2 cách: Đặt nhân tử chung ở tử rồi rút gọn hoặc nhân lượng liên hợp ở mẫu. +HS 2em đồng thời lên bảng làm câu d. -GV nhận xét bài làm của HS. -GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 54 (ý 2, 3, 5). +HS: thảo luận nhóm làm bài. Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải. -GV chuẩn lại bài giải -GV cho HS xung phong giải bài 55. +HS dưới lớp làm bài, 2 em đồng thời lên bảng trình bày bài giải. -GV chấm thêm 2 bài làm của HS dưới lớp và nhận xét bài làm của HS trên bảng. -GV: Yêu cầu HS nêu phương pháp giải bài tập 56 SGK. +HS: đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh các số dưới dấu căn. Làm bài trên phiếu học tập. Bài 53 SGK tr 30. a) (vì d) Bài 54 SGK tr 30 ▪ ▪ ▪ Bài 55 SGK. a) b) Bài 56 SGK. a) ; ; . Vì nên b) ; ; . Vì Nên 4. Củng cố: (2’) GV cho HS làm nhanh bài tập sau: Tìm x biết: 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) Ôn lại các công thức: Trục căn ở mẫu; Đưa thừa số ra ngoài dấu căn; Nhân chia các căn thức bậc hai; Nhân đa thức, cộng phân thức. BTVN: 53(b, c); 54 (các ý còn lại); 57 SGK tr 30. Xem trước bài Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. V. Rút kinh nghiệm: . . Ngày.........tháng.......năm.......... KÝ DUYỆT Phạm Quốc Bảo
File đính kèm:
- Tuần 6 tiết 11+12.doc