Giáo án dạy Đại số 9 tuần 18
4. (2,25đ) Cho hàm số bậc nhất y = 2x + 3
a) Viết y = 2x + 3 về dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn.
b) Xác định hệ số góc và tung độ gốc của đường thẳng y = 2x + 3.
c) Vẽ đồ thị của hàm số.
d) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = 2x + 3 với đường thẳng y = x – 1.
Ngày soạn: 08/12/2014 Ngày dạy: 19/12/2014 Tuần 18 tiết 35 + 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đánh giá sự tiếp thu kiến thức cho HS về cả đại số và hình học trong kỳ I. 2. Kĩ năng: trình bày bài giải, vẽ hình và phân tích đề bài. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra, ý thức tự giác, tích cực làm bài. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra 2. Học sinh: Thước kẻ, compa, êke, MTBT, giấy kiểm tra. III. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra đánh giá. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: TRỌNG SỐ ĐIỂM CHO MỖI NỘI DUNG (thực học 65 tiết) A. Đại số: 32 tiết = 49,2 % (5,0đ) Căn bậc hai - căn bậc ba: 18 tiết = 56,3% (2,75đ) Hàm số bậc nhất: 12 tiết = 37,5% (2,0đ) Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: 2 tiết = 6,2% (0,25đ) B. Hình học: 33 tiết = 50,8% (5,0đ) Hệ thức lượng trong tam giác vuông: 19 tiết = 57,6% (3,0đ) Đường tròn: 14 tiết = 42,4% (2,0đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao 1. Căn bậc hai. Căn bậc ba (18 tiết) -Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai, căn bậc ba. -Các phép biến đổi đơn giản chứa căn thức bậc hai. -Vận dụng được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai để rút gọn biểu thức. Số câu hỏi 2 (1, 2) 1 (3) 3 Số điểm (tỉ lệ %) 2,0 20 0,75 7,5 2,75 27,5 2. Hàm số bậc nhất (12 tiết) - Biết xác định các hệ số của hàm số bậc nhất y = ax + b (a≠0) - Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y= ax + b (a ≠ 0). -Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng. Số câu hỏi 1 (4b) 2 (4c, 4d) 3 Số điểm (tỉ lệ %) 0,5 5 1,5 15 2,0 20 3. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (2 tiết) Biết phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax+by=c với a, b, c là các số đã biết, a ≠ 0 hoặc b ≠ 0. Số câu hỏi 1 (4a) 1 Số điểm (tỉ lệ %) 0,25 2,5 0,25 2,5 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông (19 tiết) -Tính các tỉ số lượng giác của một góc nhọn bằng định nghĩa. -Vận dụng các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông vào giải bài tập. Số câu hỏi 2 (5a, 5b) 1 (5c) 3 Số điểm (tỉ lệ %) 2,0 20 1,0 10 3,0 30 5. Đường tròn (14 tiết) Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. Hiểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. Số câu hỏi 1 (5d) 1 (5e) 2 Số điểm (tỉ lệ %) 1,0 10 1,0 10 2,0 20 TS câu hỏi 3 5 4 12 TS điểm 1,75 5,0 3,25 10,0 Tổng tỉ lệ % 17,5 50 32,5 100 ĐỀ: 1. (1đ) Tính: 2. (1đ) Tìm x biết: 3. (0,75đ) Rút gọn biểu thức A = 4. (2,25đ) Cho hàm số bậc nhất y = 2x + 3 a) Viết y = 2x + 3 về dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn. b) Xác định hệ số góc và tung độ gốc của đường thẳng y = 2x + 3. c) Vẽ đồ thị của hàm số. d) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = 2x + 3 với đường thẳng y = x – 1. 5. (5,0đ) Cho hình vẽ bên, biết R = 5cm, AC = 6cm. a) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại C. b) Tính các tỉ số lượng giác của của tam giác ABC. c) Tính BN. d) Chứng minh rằng OM ^ BC. e) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây BC của đường tròn (O). ĐÁP ÁN: 1. (1đ) = 2. . 0,9 = ( = 1,44) (0,5đ) (0,5đ) 2. (1đ) Û Û 2x = 4 Û x = 2 (0,5đ) (0,5đ) 3. (0,75đ) A = = = = (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) 4. (2,25đ) a) y = 2x + 3 Û 2x – y = – 3 b) Hệ số góc a = 2 ; tung độ gốc b = 3 c) * Cho x = 0 Þ y = 3 nên A(0 ; 3) y = 0 Þ x = –1,5 nên B(–1,5 ; 0) Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm A và B. * Vẽ đồ thị: c) Phương trình hoành độ giao điểm: 2x + 3 = x – 1 Û x = –4 Þ y = –4 – 1= –5 Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = x – 1 là (–4 ; –5) (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) 5. (5,0đ) a) DABC có OA = OB = OC nên DABC vuông tại C. b) Do AB là đường kính nên AB = 2.R = 2.5 = 10 (cm) DABC vuông tại C nên BC = (cm) sin ; cos ; tan ; cot. c) Theo hình vẽ, DABN vuông tại B có BC ^ AN nên Þ Þ (cm) d) Theo hình vẽ MB ^ OB tại B và MC ^ OC tại C Þ MB, MC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M Þ OM là tia phân giác của góc BOC. DBOC cân tại O (vì OB = OC = R) có OM là phân giác của góc BOC nên OM đồng thời là đường cao ứng với cạnh BC Þ OM ^ BC e) Gọi I là giao điểm của OM và BC. Þ OI là khoảng cách từ tâm O đến dây BC. Vì OM ^ BC hay OI ^ BC Þ I là trung điểm của dây BC Þ IB = IC = (cm) DIOC vuông tại I (do OI ^ IC) nên OI = (cm) 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ (Nếu HS có cách giải đúng khác, GV vẫn cho điểm tối đa theo từng phần) 4. Củng cố: GV thu bài, nhận xét ý thức làm bài của HS. 5. Hướng dẫn về nhà: Xem trước bài Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Ngày.........tháng.......năm........... KÝ DUYỆT Phạm Quốc Bảo
File đính kèm:
- tuần 18 tiết 35+36.doc