Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015

- Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra định kỡ

- Mỗi người, ai cũng có quê hương. Quê hương có thể là nơi gắn liền với tuổi thơ, nói chung ta hay ông bà, cha mẹ sinh ra. Hà là một học sinh cùng lứa tuổi các con, tình cảm của bạn đối với quê hương mình như thế nào? chúng ta cùng nghe qua câu truyện “Cây đa làng em”

GV ghi bảng

- Giáo viên kể truyện ( minh hoạ tranh)

Thảo luận để TLCH:

+ Cây đa mang lại lợi ích gì cho dân làng?

+ Tại sao bạn Hà quyết định góp tiền để cứu cây đa.

+ Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương không?

- GV nhận xét, bổ sung, rút ra KL.

+ Chúng ta cần yêu quý quê hương mình và cần có những việc làm thiết thực để góp phần xây dựng quê hương ngày càng đẹp.

 + Tham gia xây dựng quê hương là quyền và nghĩa vụ của mỗi người dân, mỗi trẻ em.

* Đọc ghi nhớ trong SGK

- GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận để làm BT1

- Giáo viên phân tích và đưa đáp án đúng:

Trường hợp : a,b,c,d,e thể hiện tình yêu quê hương.

+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?

+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?

- Các em khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm

- GV kết luận và khen 1 số HS đã biết thể hiện tình yêu que hương bằng những việc làm cụ thể.

- Đọc ghi nhớ SGK

Chuẩn bị các bài thơ, bài hát, vẽ tranh ,sưu tầm tranh ảnh về quê hương mình.

 

doc70 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thức 
và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
4-5’
A. Kiểm tra:
-- Ngày lễ nào dành cho người cao tuổi? Ngày lễ nào dành cho trẻ em?
- Tổ chức xã hội nào đựơc dành riêng cho người già và trẻ em? 
- Truyền thống kính già, yêu trẻ của dân tộc ta biểu hiện như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
-2, 3 HS nêu
- HS khác nhận xét
1-2’
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài:
- GV ghi bảng
- Nghe, mở SGK ,ghi vở tên bài
7-8’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
Mục tiêu : Biết những đóng góp của PN trong gia đình và XH
Gợi ý :
 + Hãy kể công việc của phụ nữ trong GĐ , trong XH mà em biết? 
+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng?
- Khen, bình chọn nhóm xuất sắc nhất
- Chia 8 nhóm: Mỗi nhóm chuẩn bị nội dung giới thiệu về một bức tranh ( tr 22 - SGK
- Đại diện các nhóm lên trình bày
Kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “Mẹ địu con làm nương” đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lĩnh vực quân sự , khoa học, thể thao kinh tế.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Rút ra bài học
- 1-2 HS đọc ghi nhớ 
9-10’
* Hoạt động2: Làm BT1 ,SGK
Mục tiêu: Biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng PN, sự đối xử bình đẳng 
giữa trẻ em trai và trẻ em gái
- GV nhận xét , kết luận
+ Các việc làm tôn trọng phụ nữ là: (a), (b)
+ Các việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là: (c), (d) 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 1
- HS làm việc cá nhân
- 1-3 HS trình bầy ý kiến của mình
7-8’
* Hoạt động3: Bày tỏ thái độ (làm BT2)
 Mục tiêu : HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán
- GV nêu yêu cầu BT2 và hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ mầu
- GV lần lượt nêu từng ý kiến
- HS cả lớp bày tỏ thái độ theo qui ước
- Một số HS giải thích lí do, cả lớp lắng nghe.
thành với các ý kiến tôn trọng PN, biết giải thích lí do
- GV nhận xét , kết luận
+ Tán thành với các ý kiến (a), (d)
+ Không tán thành với các ý kiến (b), (c), (đ) vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ.
và bổ sung 
3-4’
C.Củng cố - Dặn dò:
- Đọc ghi nhớ 
- 2 HS đọc.
- HĐ tiếp nối:
- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng , yêu mến (có thể là bà, mẹ, cô, chị, em gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội).
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi ngưòi phụ nữ nói chung và phụ nữ VN nói riêng.
- Nghe, ghi nhớ.
Tuần: 15
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2014
 Tiết 2:Dạy lớp 5B
 Tiết 4: Dạy lớp 5A
 BÀI: T«n träng phô n÷ (tiÕt2) 
I. Mục đích - yêu cầu:
Học xong bài này, HS biết:
 - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội .
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ .
- Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ VN (T2)
- Băng nhạc ca ngợi người phụ nữ “ Huyền thoại mẹ” 
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung kiến thức 
và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
4-5’
A. Kiểm tra:
- Tại sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng?
- Hãy kể những việc em đã làm được để thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Nhận xét, đánh giá
-2, 3 HS nêu
- HS khác nhận xét
1-2’
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài:
- GV ghi bảng
- Nghe, mở SGK ,ghi vở tên bài
12-13’
* Hoạt động 1: 
Xử lí tình huống BT3 
Mục tiêu : Hình thành kĩ năng xử lí tình huống
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống của BT3 
- GV kết luận: 
+ Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. 
(Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn . Không nên chọn Tiến chỉ vì lí do bạn là con trai.)
+ Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày
-Các nhóm khác bổ sung ý kiến
6-7’
* Hoạt động 2: Làm BT4 
Mục tiêu : HS biết những ngày và tổ chức XH dành riêng choPN; biết đó là biểu hiện của sự tôn trọng và bình đẳng giới
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS
- GV kết luận:
+ Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
+ Ngày 20/10 là ngày Phụ nữ Việt Nam.
+ Hội Phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.
- Thảo luận nhóm6
 Đại diện các nhóm lên tr/ bày
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến
7-8’
* Hoạt động 3: 
Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam 
(BT 5)
Mục tiêu : Củng cố bài học
- GV tổ chức cho học sinh hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn .
- Cho HS nghe băng nhạc ca ngợi người phụ nữ “ Huyền thoại mẹ”
- HS hát, đọc thơ hoặc kể chuyện
- Thi hát, đọc thơ về (mẹ ,cô) 
3-4’
C. Dặn dò: 
* Chuẩn bị bài sau “ Hợp tác với những người xung quanh”
- Nghe, ghi nhớ.
IV - RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 16
Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2014
 Tiết 2:Dạy lớp 5B
 Tiết 4: Dạy lớp 5A
BÀI: Hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh (tiÕt1)
I. Mục đích - yêu cầu:
Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người .
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình và cộng đồng. Không đồng tình với những thái độ , hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thẻ màu cho hoạt động 3, tiết 1
- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2	
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung kiến thức 
và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
4-5’
A. Kiểm tra:
- Hãy kể lại những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng người phụ nữ
- Hát một bài hoặc đọc một bài thơ chủ đề phụ nữ.
- Nhận xét, đánh giá
-2, 3 HS nêu
- HS khác nhận xét
1’-2’
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài:
- GV ghi bảng
- Nghe, mở SGK ,ghi vở tên bài
9-10’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống 
Mục tiêu : HS biết được 
- GV yêu cầu các nhóm HS quan sát 2 tranh ( ở tr 25) và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh.
- Các nhóm HS độc lập làm việc.
1 biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh
- GV nhận xét , kết luận
Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung: người thì giữ cây, người lấp đất , người rào cây. Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. 
-Các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác
10-11’
* Hoạt động 2: Làm BT1
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để làm BT1
Mục tiêu : HS nhận biết được 1 số việc làm thể hiện sự hợp tác
- GV nhận xét , kết luận
Kết luận: Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau ; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ , phối hợp với nhau trong việc chung; tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. 
- Các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác 
6-7’
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
Mục tiêu :Biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người x/ quanh
- Giáo viên lần lượt nêu ý kiến trong BT2
- GV mời 1 vài HS giải thích lí do.
Kết luận từng nội dung:
(a): Tán thành.
(b): Không tán thành
(c): Không tán thành
(d): Tán thành 
- HS dùng thẻ mầu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến
3-4’
C. Củng cố - Dặn dò:
- Đọc phần ghi nhớ SGK
- 2 HS đọc.
- HĐ tiếp nối:
- Thực hành theo nội dung ( sgk trang 27 )
- Nghe, ghi nhớ.
IV - RÚT KINH NGHIỆM:
.....
Tuần: 17
Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2014
 Tiết 2:Dạy lớp 5B
Tiết 4: Dạy lớp 5A
 BÀI: Hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh (tiÕt 2) 
I. Mục đích - yêu cầu:
Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người .
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình và cộng đồng. Không đồng tình với những thái độ , hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2	
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung kiến thức 
và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
4-5’
A. Kiểm tra:
- Tại sao cần phải hợp tác với mọi người? 
- Như thế nào là hợp tác với mọi người? 
- Học sinh kể về việc hợp tác của mình với người khác?
- Nhận xét, đánh giá
- 3 HS nêu
- HS khác nhận xét
1-2’
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài:
- GV ghi bảng
- Nghe, mở SGK, ghi vở tên bài
8-9’
* Hoạt động 1: Thảo luận bài tập 3
- Y/c: Thảo luận theo bàn
- Học sinh cùng bàn làm bài tâp
Mục tiêu : Biết nhận xét 1 số hành vi có liên quan đến sự hợp tác với những 
người xung quanh
- GV nhận xét , kết luận:
 + Tán thành với ý kiến a
 + Không tán thành với ý kiến b
- 2-4 HS trình bầy trước lớp
- HS khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác
6-7’
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống: bài tập 4
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận 
- Thảo luận nhóm 6 
Mục tiêu : Biết xử lí một số tình huống có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh
- GV nhận xét , kết luận:
a) Trong khi thực hiện công việc chung , cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau.
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào , tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
- HS đại diện nhóm trình bầy trước lớp
- HS nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác
9-10’
* Hoạt động 3: Bài tập 5 ( SGK )
Mục tiêu : Biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong công việc hàng ngày
- GV yêu cầu HS tự làm BT5 vào phiếu HT; sau đó trao đổi với bạn ngồi cạnh.
- GV nhận xét về những dự kiến của học sinh. 
- Một số em trình dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc trước lớp
- HS khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác
4-5’
C. Củng cố - Dặn dò:
- Tại sao phải hợp tác vói mọi người?
- Thực hiện nội dung phần thực hành (SGK) 
- 2 HS TL
- Nghe, ghi nhớ. 
IV - RÚT KINH NGHIỆM:
 Tuần: 18
Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2015
Tiết 2:Dạy lớp 5B
 Tiết 4: Dạy lớp 5A
BÀI: Thùc hµnh cuèi häc k× 1
Mục đích - yêu cầu:
 - Học sinh thực hành các nội dung sau 
 + Kính già, yêu trẻ
 + Tôn trọng phụ nữ
 + Hợp tác với những người xung quanh
Biết sử lí các tình huống với kiến thức đẫ học cuối kì I
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Sách giáo khoa đạo đức
 - Phiếu học tập lập kế hoạch bài 7
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung kiến thức 
và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
 4-5’
A- Kiểm tra bài cũ :
-Nêu tên bài học cuối kì I ?
- Giáo viên gọi học sinh trả lời
-Một vài HS nêu tên các bài đạo đức đã học
B- Dạy bài mới :
1-2’
1) Giới thiệu bài :
Thực hành kĩ năng cuối kì I
- Học sinh theo dõi
2) Nội dung :
6-7’
-Câu 1 : Hãy thực hiện những việc làm thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ ?
-Giáo viên gọi học sinh nêu câu hỏi trong sách giáo khoa bài : Kính già yêu trẻ.
- Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở.
-Học sinh làm bài vào phiếu .
- Một số HS trả lời trước lớp.
8-9’
- Câu 2 : Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3
Giáo viên gọi một số học sinh nêu các việc cần thực hiện trong dịp 8-3.
-HS nêu việc làm cụ thể. 
- HS khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung
-4 nhóm thảo luận và tụ lập kế hoạch vào phiếu
7-8’
-Câu 3 : Thực hiện việc hợp tác với mọi người ở nhà, ở trường, lớp
- Giáo viên gọi học sinh nêu những việc hợp tác với mọi người ở nhà
Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên cho học sinh nêu những việc hợp tác với mọi người ở trường theo 4 nhóm.
Các nhóm ghi kết quả vào phiếu
-Đại diện nhóm nêu trước lớp
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
4-5’
3) Củng cố dặn dò :
- Nêu các nội dung đã thực hiện trong tiết học ?
2 HS trả lời
HS khác nhân xét
- Giáo viên nhận xét tiết học.
 IV - RÚT KINH NGHIỆM:
 Tuần: 19
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2015
Tiết 2:Dạy lớp 5B
 Tiết 4: Dạy lớp 5A
BÀI: Em yªu quª h­¬ng ( tiÕt 1 )
I. Mục đích - yêu cầu:
Học xong bài này, HS biết:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Biết được vì sao cần phải yêu quê hươngvà tham gia góp phần xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, truyện kể “Cây đa làng em”
- Thẻ mầu 
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung kiến thức 
và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
3-4’
A. Kiểm tra
- Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra định kỡ
1-2’
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài:
- Mỗi người, ai cũng có quê hương. Quê hương có thể là nơi gắn liền với tuổi thơ, nói chung ta hay ông bà, cha mẹ sinh ra. Hà là một học sinh cùng lứa tuổi các con, tình cảm của bạn đối với quê hương mình như thế nào? chúng ta cùng nghe qua câu truyện “Cây đa làng em”
GV ghi bảng
- Nghe, mở SGK ,ghi vở tên bài
9-10’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Cây đa làng em”
- Giáo viên kể truyện ( minh hoạ tranh) 
Thảo luận để TLCH:
- HS lắng nghe
Mục tiêu : HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương
+ Cây đa mang lại lợi ích gì cho dân làng? 
+ Tại sao bạn Hà quyết định góp tiền để cứu cây đa.
+ Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương không?
- HS phân công thảo luận nội dung truyện
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. 
- Các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác 
- GV nhận xét, bổ sung, rút ra KL.
+ Chúng ta cần yêu quý quê hương mình và cần có những việc làm thiết thực để góp phần xây dựng quê hương ngày càng đẹp.
 + Tham gia xây dựng quê hương là quyền và nghĩa vụ của mỗi người dân, mỗi trẻ em.
* Đọc ghi nhớ trong SGK
- 1-2 HS
7-8’
* Ho¹t ®éng 2: HS làm bài tập1 (SGK)
Mục tiêu : Nêu được những việc cần làm để 
thể hiện tình yêu quê hương 
- GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận để làm BT1
- Giáo viên phân tích và đưa đáp án đúng:
Trường hợp : a,b,c,d,e thể hiện tình yêu quê hương.
-1 HS đọc yêu cầu BT1 SGK
- Đại diện nhóm trình bầy
- Các nhóm khác NX, bổ sung.
7-8’
* Ho¹t ®éng 3: Liên hệ thực tế
Mục tiêu : Kể được những việc đã làm thể 
hiện tình yêu q/hương của mình
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- Các em khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm
- HS trao đổi
- Một số HS trình bày trước lớp. 
- GV kết luận và khen 1 số HS đã biết thể hiện tình yêu que hương bằng những việc làm cụ thể.
4-5’
 C. Củng cố - Dặn dò:
- Đọc ghi nhớ SGK
- 2 HS đọc.
- HĐ tiếp nối:
Chuẩn bị các bài thơ, bài hát, vẽ tranh ,sưu tầm tranh ảnh về quê hương mình.
- Nghe, ghi nhớ.
IV - Rót kinh nghiÖm:
 Tuần: 20
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
Tiết 2:Dạy lớp 5B
 Tiết 4: Dạy lớp 5A
BÀI: Em yªu quª h­¬ng ( TiÕt 2 )
I. Mục đích - yêu cầu:
Học xong bài này, HS biết:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
-Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bài thơ, bài hát, tranh vẽ nói về tình quê hương
- Thẻ mầu dùng cho HĐ2 (T2)
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung kiến thức 
và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
3-4’
A. KiÓm tra:
- Tại sao lại phải tham gia xây dựng quê hương mình?
- Lớp trưởng báo cáo phần chuẩn bị bài
- Nhận xét, đánh giá
- 3 HS nêu
- HS khác nhận xét
1’
B. Bµi míi: 
*Giới thiệu bài:
- GV ghi bảng
- Nghe, mở SGK ,ghi vở tên bài
7-8’
* Ho¹t ®éng 1: TriÓn l·m nhá( BT4 SGK)
Mục tiêu : HS biết thể hiện tình cảm với 
quê hương
- GV hướng dẫn các nhóm HS trưng bày và giới thiệu tranh
- GV nhận xét về tranh , ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng sẽ làm được các công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
- HS trưng bày và giới thiệu tranh theo nhóm.Mỗi nhóm chọn 1, 2 tranh có ND tốt để giới thiệu với lớp.
- HS cả lớp xem tranh và giao lưu với t/g bức tranh, bình luận
6-7’
 * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ ( bài tập 2 )
M ục tiêu : Biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến có liên quan đến tình yêu quê hương
- Giáo viên lần lượt nêu ý kiến trong BT2
- GV mời 1 vài HS giải thích lí do.
- GV nhận xét , kết luận
(a): Tán thành.
(b): Không tán thành
(c): Không tán thành
(d): Tán thành
- GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. 
* Chuẩn bị bài sau “ Uỷ ban nhân dân xã (phường) em”
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống của BT3 
- HS dùng thẻ mầu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến.
- HS khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác
- Trao đổi về ý nghĩa các bài thơ , bài hát
- Thực hiện nội dung phần thực hành (SGK) 
 (a): Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp ; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách
- (b): Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội , vì đó là 1 việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm.
7-8’
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống BT3
- Giáo viên lần lượt nêu ý kiến trong BT2
- Thảo luận nhóm 6 
Mục tiêu : Biết xử lí một số tình huống có liên quan đến tình yêu quê hương 
- HS đại diện nhóm trình bầy trước lớp 
- HS nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến 
7-8’
 * Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm
Mục tiêu: Củng cố bài
- Giáo viên lần lượt nêu ý kiến trong BT2
- HS Trình bày kết quả sưu tầm được về cảnh đẹp, phong tục tập quán , danh nhân của quê hương và các bài thơ, bài hát , điệu múa đã chuẩn bị.
2-3’’
C. Củng cố - Dặn dò:
Vì sao cần phải yêu quê hương?
- 2 HS TL
- Nghe, ghi nhớ. 
 Tuần: 21
Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2015
Tiết 2:Dạy lớp 5B
 Tiết 4: Dạy lớp 5A
BÀI: Uû ban nh©n d©n x·( ph­êng) em (TiÕt 1 )
I. Mục đích - yêu cầu:
Học xong bài này, HS biết:
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của uỷ ban nhân dân xã( phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của uỷ ban nhân dân xã ( phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng uỷ ban nhân dân xã ( phường).
- Có ý thức tôn trọng uỷ ban nhân dân xã( phường).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện “ Đến UBND phường”
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung kiến thức 
và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
4-5’
A. Kiểm tra
- Hãy kể lại những việc em làm có thể làm để góp phần XD quê hương.
- Vì sao phải tham gia xây dựng quê hương?
- Nhận xét, đánh giá
-2, 3 HS nêu
- HS khác nhận xét
1’
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài:
- GV ghi bảng
- Nghe, mở SGK, ghi vở tên bài
9-11’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “ĐếnUBND phường”
- Giáo viên kể truyện (minh hoạ tranh)
- HS lắng nghe
Mục tiêu : HS biết một số công việc và tầm quan trọng của UBND xã (phường)
Thảo luận để TLCH:
 + Bố dẫn Ngà đến UBND để làm

File đính kèm:

  • docga_lop_5.doc