Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tuần 6 đến 35
Hoạt động của thầy
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đánh giá nhận xét.
Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
Thảo luận lớp (truyện Buổi đầu tiên, SGK).
- GV đọc truyện.
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi trong SGK.
+ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
+ Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
- Nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm.
- GV kết luận.
Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1 SGK)
- GV nêu y/c.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm
- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả trước lớp. Lớp trao đổi, tranh luận.
* GV kết luận:
- Nông dân, bác sĩ, kĩ sư, nhà khoa học đều là những người lao động ( Trí óc hoặc chân tay).
- Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động.
Thảo luận nhóm (Bài tâp 2 SGK).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh.
- Yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày.
* GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, cho gia đình và xã hội.
Làm việc cá nhân (bài tập 3 SGK).
- GV nêu y/c của bài tập.
- HS làm bài tập.
- Gọi HS trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi bổ sung.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn: Nắm lại các chuẩn mực đạo đức đã học, Chuẩn bị cho tiết sau.
ải kính trọng và biết ơn người lao động. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết ứng xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động của họ . 3. Thái độ: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - Sách giáo khoa Đạo đức 4. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC: TG Néi dung Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 5’ 30’ 3’ A. Kiểm tra: B.Thực hành: 1. Giới thiệu bài: 2. Bày tỏ ý kiến: Biết vì sao phải kính trọng v biết n ngýời lao động. 3. Trò chơi “ô chữ kỳ diệu’’ 4. Kể, viết, vẽ về người lao động. C. Củng cố Dặn dò: + Tại sao phải kính trọng biết ơn người lao động ? + Nhờ đâu ta có được của cải và vật chất? - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. - Yêu cầu thảo luận, nhận xét, giải thích về các ý kiến, nhận định sau: -, Với mọi người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép. -, Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi. -, Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác. -, Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. -, Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì với người lao động. - Giáo viên phổ biến luật chơi. - Đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến 1 số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài thơ . . Chú ý: Dãy nào sau ba lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử. - Cho học sinh chơi chính thức - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên kết luận. - Yêu cầu học sinh trình bày dưới dạng kể, vẽ về 1 người lao động mà em kính phục nhất. - Giáo viên và học sinh cùng nhận xét: - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. Tổng kết toàn bài. Liên hệ bản thân. Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh thực hiện - Lớp nhận xt. - Học sinh lắng nghe. - Thảo luận cặp đôi - Trình bày kết quả. - Đúng : . . . - Đúng: . . . - Sai : . . . - Đúng : . . . - Đúng: . . . - 2 dãy, ở mỗi lượt chơi mỗi dãy sẽ tham gia đoán 1 ô chữ. - Học sinh thực hiện yêu cầu. - Học sinh làm việc cá nhân (5phút ) 3- 4 học sinh trình bày kết quả. - 1-2 học sinh đọc. - Nghe, ghi nhớ. -HS nghe. Bæ sung: TiÕt 4: §¹o ®øc LÞch sù víi mäi ngêi (tiÕt 1) i. môc tiªu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người . - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người . - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh . ii. §å dïng d¹y häc: -SGK đạo đức 4 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: TG Néi dung Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 3’ 30’ 2’ A. Kiểm tra bi cũ B. Bài mới 1.GTB: 2.Nội dung: ØHoạt động 1: Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệm may” ØHoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/32) Ø Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập C. Củng cố, dặn dò. +Nhắc lại phần ghi nhớ của bài “Kính trọng, biết ơn người lao động” +Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về người lao động. “Lịch sự với mọi người” -GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện (hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu chuyện) rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2- SGK/32. +Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện? +Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao? -GV kết luận: +Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may +Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. +Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến. - GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sao? ØNhóm 1 : ØNhóm 2 : ØNhóm 3 : -GV kết luận: +Các hành vi, việc làm b, d là đúng. +Các hành vi, việc làm, c, đ là sai. -GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi -GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: -Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy -Biết lắng nghe khi người khác đang nói -Chào hỏi khi gặp gỡ. -Cảm ơn khi được giúp đỡ. -Xin lỗi khi làm phiền người khác. -Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, Không vừa nhai, vừa nói. - GV nhận xét giờ học. -Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau. -Một số HS thực hiện yêu cầu. -HS nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -Các nhóm HS làm việc. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. - Các nhóm HS thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. b. Trung nhường ghế trên ôtô buýt cho một phụ nữ mang bầu. c. Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim vừa bình phẩm và cười đùa. d. Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -HS cả lớp thực hiện. TiÕt 3 : ÑAÏO ÑÖÙC LÞch sù víi mäi ngêi ( tiÕt 2 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người. 2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.. 3. Thái độ: Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 , phiếu học tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt đọng của thầy Hoạt đọng của trò 3’ 30’ 2’ A. Kiểm tra: - Nhớ lại KT ở bài cũ B.Bàimới: 1.Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Bày tỏ ý kiến: - HS biết nhận thức đúng và bày tỏ Ý kiến của mình 3. HĐ 2: Tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao, tục ngữ. C.Củng Cố-Dặndò: + Lịch sự với mọi người em sẽ được gì? + Như thế nào là lịch sự với mọi người? + Gọi HS đọc nội dung bài học. - Nhận xét cho điểm từng HS. Giới thiệu bài - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lí do. 1. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu. 2. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát “Thôi đi đi”. 3. Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp. 4. Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa. 5. Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ. 6. Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhường cho em bé lên thanh toán trước. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự? * Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi . . . chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự. - Em hiểu nội dung, ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ sau đây như thế nào? 1. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 2. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 3. Lời chào cao hơn mâm cỗ. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Về nhà thực hành tốt bài học - Chuẩn bị bài : - 4 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét . - HS theo dõi. - Thực hiện theop yêu cầu của GV. 1. Trung làm như thế là đúng. Vì chị phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi trên ô tô buýt, vì đang mang bầu không thể đứng lâu được. 2. Nhàn làm như thế là sai. Dù là ông lão ăn xin nhưng ông cũng là người lớn tuổi, cũng cần được tôn trọng lễ phép. 3. Lâm làm như thế là sai. Việc làm của lâm như vậy thể hiện sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chịu, bực mình. 4. Các anh thanh niên đó làm như vậy là sai, là không tôn trọng và ảnh hưởng đến những người xem phim khác ở xung quanh. 5. Vân làm như thế là chưa đúng. Trong khi đang ăn cơm chỉ nên cười nói nhỏ nhẹ để tránh làm ray thức ăn ra người khác. 6. Việc làm của Ngọc là đúng. Với em nhỏ tuổi hơn mình, mình nên nhường nhịn. + Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi. Nhường nhịn em bé. Không cười đùa quá to trong khi ăn cơm. . . . - HS nối tiếp nhau nhắc lại - HS nối tiếp nhau trả lời. 1. Câu tục ngữ có ý nói: cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu. 2. Câu tục ngữ có ý nói: nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học như : Học ăn, học nói, học gói, học mở. 3. Câu tục ngữ có ý nói: lời chào có tác dụng ảnh hưởng rất lớn đến người khác, cũng như một lời chào nhiều khi còn có giá trị hơn cả một mâm cỗ đầy.. TiÕt 4: ®¹o ®øc Gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. 2. Kĩ năng: Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. ®å dïng d¹y - häc: Tranh minh họa trong SGK. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu: TG Noäi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 30’ 2’ A.Kiểm tra - Nhớ lại KT bài cũ. B.Bài mới 1.Giới thiệu. 2. Xử lí tình huống - Đọc hiểu tình huống và biết cách xử lí tình huống. 3.Thảo luận nhĩm ðơi: (BT1 – SGK) - Xem tranh và thảo luận về hành vi trong tranh. 4.Xử lí tình huống: (BT2– SGK) Liên hệ thực tế: C.Củng cố nội dung bài - Tại sao cần phải lịch sự với mọi người? -Hãy nêu biểu hiện của phép lịch sự? + Nhận xét. + Nêu tình huống như SGK. + Chia lớp làm 4 nhóm . Yêu cầu 4 nhóm đóng vai xử lí tình huống. Kết luận: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. + Y/C HS thảo luận cặp đôi bài tập 1. +Y/C các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. + Kết luận: Mọi người dân ,không kể già,trẻ ,nghề nghiệp...đều phải có trách nhiệm giữ gìn ,bảo vệ các công trình cộng cộng. + YC HS nêu yêu cầu của bài tập 2 + YC các nhóm giơ thẻ đỏ (Nếu đồng ý), giơ thẻ xanh (nếu không đồng ý), giơ thẻ vàng (nếu lưỡng lự). + Chốt ý đúng: Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. Đó là trách nhiệm của mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn các công trình công cộng. " Ghi nhớ (SGK). + Hãy kể 3 công trình công cộng mà em biết? + Hãy đề ra việc làm của em để giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng đó? - Củng có nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. + 2 HS lên bảng trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. + 2 HS nêu lại. + Các nhóm thảo luận, đóng vai xử lí tình huống. + Đại diện các nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Thống nhất cách trả lời đúng. Nếu là bạn Thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn vì nhà văn hóa xã là nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của mọi người nên mọi người cần phải giữ gìn, bảo vệ. Viết vẽ lên tường sẽ làm bẩn tường. + HS đọc thầm yêu cầu bài 1 và thảo luận. + Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. Tranh 1, 3: Sai Tranh 2, 4: Đúng + Đại diện nhóm lí giải vì sao? + 2 HS nêu. + HS thảo luận nhóm đôi. + Các nhóm giơ thẻ từng tình huống. Đáp án: Câu đúng: a. Câu sai: b, c. + 2 HS đọc to. + Một số HS nêu. -HS nghe. - HS nghe. TiÕt 4: ®¹o ®øc Gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng (t2 ) I. môc tiªu 1. KiÕn thøc: BiÕt ®îc v× vao ph¶i b¶o vÖ gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. 2. KÜ n¨ng: - Nªu ®îc mét sè viÖc cÇn lµm ®Ó b¶o vÖ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. - Cã ý thøc b¶o vÖ gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph¬ng. 3. Th¸i ®é: BiÕt nh¾c nhë c¸c b¹n cÇn b¶o vÖ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. II.§å dïng d¹y häc: - GV:ô chữ kì diệu - HS:SGK. III.c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc TG Noäi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 30’ 2’ A. Kiểm tra - Nêu một số việc làm để giữ gìn các công trình công cộng ? B. Bài mới 1. Giới thiệu 2 .Nội dung * Trình bày bài tập *Trò chơi: * Kể chuyện các tấm gương. C .Củng cố- Dặn dò: -Vì sao cần phải giữ gìn các công trình công cộng ? -Nêu một số việc làm để giữ gìn các công trình công cộng ? -GV nhận xét –đánh giá - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học -Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng ,về vệ sinh của các công trình công cộng TT Công trình công cộng Tình trạng hiện tại Biện pháp gi÷ gìn *:Trò chơi: Ô CHỮ KÌ DIỆU - GV nêu tên trò chơi và luật chơi, cách chơi. 1.Đây là việc nên tránh ,thường xảy ra ở các công trình công cộng nơi hang đá có 7 chữ cái K H Ă C T Ê N 2.Trách nhiệm bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng thuộc về đối tượng này có 8 chữ cái M O I N G Ư Ơ I 3. Các công trình công cộng còn được coi là gì của tất cả mọi người có 11 chữ cái T A I S A N C H U N G -Hãy kể về các tấm gương ,mẩu chuyện nói về việc giữ gìn ,bảo vệ các công trình công cộng . - GV chốt :để có các công trình công cộng đã có rất nhiều người phải đổ xương máu bởi vậy mỗi chúng ta cần phải có trách nhiệm bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng đó . -Nêu lại nội dung bài . -Nhận xét tiết học . - Nhớ giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương và nơi khác khi mình đến. - 2 HS trả lời - HS nghe. -HS trình bày -nhận xét bổ sung. - HS nghe. - 3 nhóm chơi thi. -Nhận xét -bổ sung -HS kể. -Nhận xét - bổ sung. -HS nhắc lại ý chính. - HS nghe. - HS nghe. TiÕt 4: §¹o ®øc Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a k× 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS ôn tập các bài Kính trọng và biết ơn người lao động, Lịch sự với mọi người, Giữ gìn các công trình công cộng. 2. Kĩ năng: HS hiểu để trả lời được các tình huống trong mỗi bài đạo đức. 3. Thái độ: Có thái độ lịch sự khi gặp gỡ, tiếp xúc với mọi người, có ý thức bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ trong SGK.Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Noọi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 30’ 2’ A, Kiểm tra: B,Bài mới: 1,GTB: 2,Các hoạt động: Hoạt động1: - Thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động. Hoạt động2: - Lịch sự với mọi người. *Hoạt động 3: Giữ gìn các công trình công cộng. C, Củng cố: Dặn dò: - Từ tuần 19 đến tuần 24 các em đã được học những bài đạo đức nào? - Vài học sinh nêu những việc em đã làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động. - Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động. - Chia nhóm theo 3 tổ, các nhóm học sinh thực hành xây dựng tình huống thể hiện việc làm kính trọng và biết ơn người lao động. - Các nhóm đóng vai thể hiện tình huống của nhóm mình, giáo viên và học sinh cùng nhận xét và rút kinh nghiệm. -Hãy nêu các biểu hiện thể hiện cách ứng xử lịch sự? -HS nêu các biểu hiện, giáo viên chốt ý. - Học sinh làm bài tập sau: Hãy viết các biểu hiện sau theo 2 cột: Lịch sự và không lịch sự. + Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói. + Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác. + Mặc quần áo ngủ đến nơi công cộng. + Nói năng nhã nhặn, lễ phép. + Ngồi cho chân lên ghế. +Xin lỗi khi làm phiền người khác. + Đi nhẹ nói khẽ trong bệnh viện. + Mở đài, ti vi, máy nghe nhạc quá lớn trong giờ nghỉ của mọi người. - Học sinh làm việc cá nhân: - Hãy kể tên các công trình công cộng có trên địa phương em. - Nêu những việc em đã làm thể hiện việc giữ gìn các công trình công cộng đó. - Chốt lại nội dung bài. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. -HS trả lời. - HS nghe. -HS nêu. -HS trả lời. -Thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm lên đóng vai. -Nhóm khác nhận xét. -1 số HS nêu. -HS thực hiện. - HS kể tên: Nhà văn hóa, đình , chùa, - HS nêu: dọn vệ sinh, không vẽ và viết bậy lên tường, - HS nghe. -HS nghe. TiÕt 4: §¹o ®øc TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o (TiÕt 1). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. 2. Kĩ năng: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. 3. Thái độ: Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 30’ 2’ A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2, Thông tin: - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. 3,Luyện tập: *Bài 2 : - Nhận biết về hoạt động nhân đạo. *Bài 3 : - Bày tỏ ý kiến C. Củng cố: Dặn dò: Nêu một số việc em đã làm để bảo vệ công trình công cộng. - HS Đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1,2 sgk/37, 38. - Trình bày: * Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo. - HS đọc đề bài. - Thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày. - GV + HS nhận xét. * Kết luận: Việc làm trong tình huống a,c là đúng. - Việc làm trong tình huống b là sai: vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. - Tổ chức HS bày tỏ ý kiến bằng cách thể hiện bìa: Đỏ - đúng; xanh – sai. - GV đọc các ý kiến. - HS bày tỏ ý kiến. * Kết luận: ý kiến a, d Đúng; ý kiến b,c Sai. - Ghi nhớ : SGK : HS đọc Liên hệ thực tế: HS tham gia hoạt động nhân đạo bằng cách giúp đỡ HS trong lớp có hoàn cảnh khó khăn, ở địa phương. - Sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ,... về các hoạt động nhân đạo để giờ sau chúng ta học tiếp bài này. - 1 số HS nêu. - HS nghe. - Đọc thông tin. - Thảo luận nhóm. - Trình bày. - HS nghe. - Đọc đề bài. - Thảo luận nhóm . - Trình bày. - Nhận xét - HS nghe. - Nêu yêu cầu của đề. - Giơ thẻ bày tỏ ý kiến của mình. - HS nghe. TiÕt 4: ®¹o ®øc TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o (tiÕt 2) I. môc tiªu: 1. Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. 2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. 3. Thái độ: - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. II.®å dïng d¹y häc: - Tranh SGK. - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III.ho¹t ®éng d¹y häc: TG Néi dung Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 3’ 30’ 2’ A . Kiểm tra bµi cò: B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2, Hoạt động1: - Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/39) 3. Hoạt động 2: - Xử lí tình huống (Bài tập 2-SGK/38- 39) 4,Hoạt động3: - Thảo luận nhóm (Bài tập 5- SGK/39) C . Củng cố . Dặn dò: - Thế nào là hoạt động nhân đạo? Em hãy lấy ví dụ. Giới thiệu bài -GV nêu yêu cầu bài tập. + Những việc làm nào sau là nhân đạo? a. Uống nước ngọt để lấy thưởng. b.Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo. c. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật. d. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường. e. Hiến máu tại các bệnh viện. - GV kết luận: +b,c,e là việc làm nhân đạo. +a,d không phải là hoạt động nhân đạo. -GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống. + Nhóm 1 : Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân. + Nhóm 2 : Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa. -GV kết luận: + Tình huống 1: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) ,quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe và có nhu cầu ) + Tình huống 2: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. -GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. - GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” SGK/38. - Liên hệ thực tế. - Tổng kết giờ học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. -HS trả lời. - HS nghe. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận. - Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến. - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu. -Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận. -HS lắng nghe. - HS đọc ghi nhớ. - HS trả lời. - HS nghe. TiÕt 4: ®¹o ®øc T«n träng luËt giao th«ng (tieát 1) I. môc tiªu: 1. Kiến thức: Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định liên quan tới hs). 2. Kĩ năng: Phân biệt được
File đính kèm:
- Giao_an_dao_duc_lop_4.doc