Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Tuần 14

: Luyện Thể dục

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “ ĐUA NGỰA”

I. Mục tiêu:

 - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

 - Chơi trò chơi " Chim về tổ ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.

II. Địa điểm, phương tiện :

- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ

- Phương tiện : Còi, kẻ sẵn vòng tròn cho trò chơi

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3 - 5 '

17- 20 '

3 - 5 ' 1.Phần mở đầu

2. Phần cơ bản

3. Phần kết thúc

 + GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- GV điều khiển lớp

- Trò chơi : Thi xếp hàng nhanh

+ Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác

- GV QS sửa động tác sai cho HS

- Biểu diễn thi bài thể dục phát triển chung giữa các tổ

+ Chơi trò chơi : Chim về tổ

- GV nhắc lại cách chơi

* GV cùng HS hệ thống bài học

- GV nhận xét chung giờ học

- Dặn HS về nhà ôn bài + Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.

- HS chơi trò chơi

- Ôn luyện 8 động tác trong 2 - 3 lần

- HS chia tổ tập luyện theo các khu vực đã phân công

- Các tổ lần lượt biểu diễn 1 lần bài thể dục phát triển chung 2x8 nhịp. Tổ nào tập đúng, đẹp, đều được biểu dương, tổ nào kém nhất hoặc chưa đạt yêu cầu sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh sân

+ HS chơi trò chơi, đảm bảo an toàn và đoàn kết trong khi chơi

* Đứng tại chỗ vỗ tay, hát

 

doc37 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ...
Tiết 6: Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “ ĐUA NGỰA”
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc được bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác.
	- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện.
	- Chơi TC Đua ngựa. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
 Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
 Phương tiện : Còi, dụng cụ, kẻ vạch cho trò chơi : Đua ngựa 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 - 5 '
17- 20 '
3 - 5 '
1.Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
+ GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Trò chơi " Chui qua hầm "
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
- GV điều khiển
+ Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung
- GV điều khiển lớp
- GV nêu tên động tác
- Chơi trò chơi " Đua ngựa "
+ GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét chung giờ học
+ Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập 
- HS chơi trò chơi
- Cả lớp thực hiện ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
- HS tập liên hoàn cả 8 động tác
- Chia tổ tập luyện theo hình thức thi đua
- HS nhớ và tự tập
- Biểu diẫn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các tổ.
+ Khởi động kĩ các khớp, tập lại cách cầm ngựa, cách phi ngựa, cách quay vòng
- HS chơi trò chơi
+ Đứng tại chỗ
- Vỗ tay hát
Tiết 7: 
Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ V
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
 2. Kĩ năng:Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kĩ thuật.
 3. Thái độ: Học sinh hứng thú cắt chữ.
II.Đồ dùng dạy học:
 - GV: Mẫu chữ V được cắt từ giấy màu.Tranh quy trình kẻ, cắt, dánchữ V
 - HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
3. Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra dụng cụ học tập phục vụ môn học của học sinh.
Cắt, dán chữ V
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét .
-Giáo viên giới thiệu mẫu chữ Vvà hướng dẫn HS quan sát .
Giáo viên hướng dẫn mẫu .
-Bước 1:Kẻ chữ V
+Lật mặt trái của tờ giấy thủ công, kẻ, cắt một hình chữ nhật có chiều dài là 5 ô, rộng là 3 ô.
+Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu.
-Bước 2:Cắt chữ V
+Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài ). Cắt theo đườntg dấu kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo. Mở ra, được chữ V như chữ mẫu.
-Bước 3:Dán chữ V.
+Kẻ một đường chuẩn. Đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chẩn cho cân đối. 
+Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã định.
Học sinh thực hành cắt, dán chữ V
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước cắt, dán chữ V.
-Tổ chức cho học sinh thực hành 
-Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi những em làm được sản phẩm đẹp.
-Nêu các bước cắt , dán chữ V? 
-Chuẩn bị cho tiết học sau : Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán để học bài :”Cắt, dán, chữ E “
-Nhận xét tiết học
-Học sinh quan sát chữ mẫu và nhận xét :
+Chữ V nét chữ rộng 1 ô.
+Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau .
-Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn để nắm được các bước kẻ, cắt, dán chữ V.
-Có 3 bước cắt, dán chữ V
+Bước 1:Kẻ chữ V;
+Bước 2:Cắt chữ V;
+Bước 3:Dán chữ V.
-Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ V trên giấy màu.
-Sau đó dán sản phẩm vào vở.
-Học sinh trình bày sản phẩm theo nhóm.Các nhóm tự nhận xét và đánh giá sản phẩm theo nhóm.Chọn một số sản phẩm đẹp thi đua với nhóm bạn.
Tiết 7: Thể dục
Bài 30 : Bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu
	- Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi : Chim về tổ
II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	 Phương tiện : Còi, kẻ sẵn vòng tròn cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 - 5 '
17- 20 '
3 - 5 '
1.Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
+ GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu của giờ học
- GV điều khiển lớp
- Trò chơi : Làm theo hiệu lệnh
+ Ôn bài TD phát triển chung
- GV hô nhịp
- GV QS sửa động tác sai cho HS
+ Chơi trò chơi : Chim về tổ.
- GV nhắc lại cách chơi
+ GV cùng HS hệ thống bài học
- GV điều khiển lớp
- GV nhận xét giờ học
+ Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
- Khởi động các khớp
- HS chơi trò chơi
+ Lớp ôn lại bài thể dục phát triển chung
- HS ôn bài thể dục theo tổ
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình
- Thi đua giữa các tổ
- 4, 5 em thi tập bài thể dục đúng và đẹp
- HS chơi trò chơi, đảm bảo an toàn và đoàn kết trong khi chơi
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
Thể dục +
Ôn bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu
	- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi " Đua ngựa ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	 Phương tiện : Còi, dụng cụ, kẻ vạch cho trò chơi " Đua ngựa "
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 - 5 '
17- 20 '
3 - 5 '
1.Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Trò chơi : Thi xếp hàng nhanh
+ Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác
- GV QS sửa động tác sai cho HS
- Biểu diễn thi bài thể dục phát triển chung giữa các tổ
+ Chơi trò chơi : Đua ngựa
* GV cùng HS hệ thống bài học
- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài
+ Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- HS chơi trò chơi
- Ôn luyện 8 động tác trong 2 - 3 lần
- HS chia tổ tập luyện theo các khu vực đã phân công
- Các tổ lần lượt biểu diễn 1 lần bài thể dục phát triển chung 2x8 nhịp. Tổ nào tập đúng, đẹp, đều được biểu dương, tổ nào kém nhất hoặc chưa đạt yêu cầu sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh sân
+ Khởi động kĩ các khớp, tập lại cách cầm ngựa, cách phi ngựa, cách quay vòng
- HS chơi trò chơi
* Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
I. Mục tiêu:
 - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 - Chơi trò chơi " Đua ngựa ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện :
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	Phương tiện : Còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi " Đua ngựa "
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 - 5 '
17- 20 '
3 - 5 '
1.Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Trò chơi : Thi xếp hàng nhanh
+ Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác
- GV QS sửa động tác sai cho HS
- Biểu diễn thi bài thể dục phát triển chung giữa các tổ
+ Chơi trò chơi " Đua ngựa "
- GV HD HS cách cầm ngựa, phi ngựa để tránh trấn động mạnh
- GV HD HS thêm cách chơi
+ GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét chung giờ học
+ Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- HS chơi trò chơi
- Ôn luyện 8 động tác trong 2 - 3 lần
- HS chia tổ tập luyện theo các khu vực đã phân công
- Các tổ lần lượt biểu diễn 1 lần bài thể dục phát triển chung 2 lần x8 nhịp. Tổ nào tập đúng, đẹp, đều được biểu dương, tổ nào kém nhất hoặc chưa đạt yêu cầu sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh sân
- HS chơi trò chơi
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
Tiết 6: Luyện Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “ ĐUA NGỰA”
I. Mục tiêu:
 - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 - Chơi trò chơi " Chim về tổ ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
Phương tiện : Còi, kẻ sẵn vòng tròn cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 - 5 '
17- 20 '
3 - 5 '
1.Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Trò chơi : Thi xếp hàng nhanh
+ Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác
- GV QS sửa động tác sai cho HS
- Biểu diễn thi bài thể dục phát triển chung giữa các tổ
+ Chơi trò chơi : Chim về tổ
- GV nhắc lại cách chơi
* GV cùng HS hệ thống bài học
- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài
+ Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- HS chơi trò chơi
- Ôn luyện 8 động tác trong 2 - 3 lần
- HS chia tổ tập luyện theo các khu vực đã phân công
- Các tổ lần lượt biểu diễn 1 lần bài thể dục phát triển chung 2x8 nhịp. Tổ nào tập đúng, đẹp, đều được biểu dương, tổ nào kém nhất hoặc chưa đạt yêu cầu sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh sân
+ HS chơi trò chơi, đảm bảo an toàn và đoàn kết trong khi chơi
* Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015
Tiết 1+2: Tiếng Anh
 Đ/C Hảo dạy
...................................
Tiết 3: Toán
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN , BẢNG CHIA( TIẾT 1).
.....................................
Tiết 4: Tiếng Việt
.......................................
Tiết 5: Đọc sách
Học sinh đọc sách trên thư viện
.....................................
Tiết 6: Âm nhạc
Đ/C Long dạy
........................................
Tiết 7: Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “ CHIM VỀ TỔ”.
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi : Chim về tổ.
II. Địa điểm, phương tiện: 
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
 Phương tiện : Còi, kẻ sẵn vòng tròn cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 - 5 '
17- 20 '
3 - 5 '
1.Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
+ GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu của giờ học
- GV điều khiển lớp
- Trò chơi : Làm theo hiệu lệnh
+ Ôn bài TD phát triển chung
- GV hô nhịp
- GV QS sửa động tác sai cho HS
+ Chơi trò chơi : Chim về tổ.
- GV nhắc lại cách chơi
+ GV cùng HS hệ thống bài học
- GV điều khiển lớp
- GV nhận xét giờ học
+ Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
- Khởi động các khớp
- HS chơi trò chơi
+ Lớp ôn lại bài thể dục phát triển chung
- HS ôn bài thể dục theo tổ
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình
- Thi đua giữa các tổ
- 4, 5 em thi tập bài thể dục đúng và đẹp
- HS chơi trò chơi, đảm bảo an toàn và đoàn kết trong khi chơi
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: Toán
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SÓ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( TIẾT 1).
.....................................
Tiết 2: Tiếng việt
BÀI 14C: QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC ( TIẾT 1).
....................................
Tiết 3: Tiếng việt
BÀI 14C: QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC ( TIẾT 2).
....................................
Tiết 4: Tự nhiên và Xã hội 
CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM ( TIẾT 2).
........................................
Tiết 5: Luyện Âm nhạc
ÔN BÀI HÁT: NGÀY MÙA VUI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và thuộc 2 lời của bài Ngày mùa vui.
2. Kĩ năng: Biết biểu diễn bài hát. HS biết thêm một vài nhạc cụ dân tộc.
3. Thái độ: GD cho hs thêm yêu các làn điệu dân ca.
II. Đồ dùng:
1. GV: Đàn, nhạc cụ gõ, một số tranh ảnh về nhạc cụ dân tộc.
2. HS: SGK, thanh phách.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Dạy bài mới
* Hoạt động 1 : Ôn bài Ngày mùa vui
* Hoạt động 2 : Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc
3. Củng cố - dặn dũ :
GV đàn giai điệu bài hát Con chim non. Hỏi hs tên bài hát xuất xứ? Cho cả lớp hát để khởi động giọng.
- Gv nêu nội dung tiết học.
- Cho hs nghe lại lời ca (lời 1) đọc lời 2.
- Mời học sinh hát cả lớp lại một lần. 
- Cho hs tập hát theo tổ, nhám, cỏ nhân.
- Nhận xét 
- Giáo viên cho HS quan sát tranh giới thiệu chi tiết từng nhạc cụ , Mở đàn và đàn âm sắc từng loại nhạc cụ của đàn Oóc gan cho HS nghe 
- Đàn bầu, Đàn nguyệt (còn gọi là đàn kìm)
- Đàn tranh (còn gọi là đàn thập lục)
- Nhận xét 
- Đàn cho HS nghe để HS đoán 
- Nhận xét 
- Cho hs hát lại bài hát vừa học
GV nhận xét: Tuyên dương và nhắc nhở 
- Dặn HS về học thuộc bài
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Hs chú ý lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời 2.
- Tập hát từng câu
- Học hát theo hướng dẫn
- Hát theo yêu cầu của GV
- Chú ý theo dõi và lắng nghe.
- Quan sát tranh , lắng nghe đàn trả lời câu hỏi GV
- Nghe đoán tên âm sắc nhạc cụ
- Hát lại toàn bài hát một lần 
Tiết 6: Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “ĐUA NGỰA”.
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tac tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi : " Chim về tổ ". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	Phương tiện : Còi, kẻ vòng tròn hoặc ô vuông cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 - 5 '
17- 20 '
3 - 5 '
1.Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Trò chơi : " Kết bạn "
- GV hô " hai " 
- GV hô " ba " 
* Chia tổ tập luyện bài thể dục phát triển chung
- GV đi tới từng tổ QS, động viên nhắc nhở HS
- GV điều khiển
+ Chơi trò chơi " Chim về tổ "
- GV nhắc lại cách chơi
+ GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học
+ Chạy chậm theo vòng tròn xung quanh sân
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp chân và tay
- HS đi hoặc chạy chậm thành vòng tròn
- 2 em nắm tay nhau
- 3 em nắm tay nhau. Nếu em nào bị thừa sẽ phải nhảy lò cò xung quanh vòng tròn.
 + HS tập luyện theo tổ
- Lần lượt các tổ thực hiện bài thể dục phát triển chung
- HS chơi trò chơi.
+ Tập một số động tác hồi tĩnh sau đó vỗ tay theo nhịp và hát
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: Toán
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SÓ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( TIẾT 2).
.....................................
Tiết 2: Tiếng việt
BÀI 14C: QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC ( TIẾT 3).
.......................................
Tiết 3: Mĩ thuật
Đ/C Tùng dạy.
.........................................
Tiết 4: Sinh hoạt lớp.
KIỂM ĐIỂM CHUNG.
I.Mục tiêu:
- HS báo cáo kết quả học tập trong tuần .
- GV đưa ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.
II. Chuẩn bị:
- Sổ theo dõi
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
I.Ổn định tổ chức 
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Các báo cáo 
2. Phương hướng phấn đấu và biện pháp khắc phục
3.Củng cố, dặn dò
- GV ổn định trật tự
- Cho lớp văn nghệ 
- CTHĐTQ tập lên triển khai nội dung sinh hoạt
- Mời các nhóm trưởng lên báo cáo kết quả học tập của từng thành viên trong nhóm.
- Phó chủ tịch hội đồng tự quản tổng hợp thi đua của các nhóm.
- Sau khi nghe báo cáo, GV đưa ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới và nêu một số biện pháp khắc phục những mặt còn hạn chế.
- Cho HS tham gia đóng góp ý kiến.
GV biểu dương những HS có tiến bộ
- Nhận xét 
+Tuyên dương HS khá, giỏi
Cả lớp hát
Cả lớp nghe
- Các nhóm trưởng báo cáo,lớp lắng nghe
HS tham gia
Cả lớp nghe
Tiết 8: Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng.
 2. Kĩ năng: HS biết cộng, trừ, nhân , chia với số đo khối lượng là gam.
 3. Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng :
 -GV: Bảng phụ, phiếu học tập. 
 - HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
5’
1.Ổn định
2.KTBC.
3. Bài mới
* Hoạt động 1:
Hoàn thành các bài tập buổi sang
*Hoạt động 2 :Bài tập củng cố
3.Củng cố dặn dò
 - Buổi sáng các con học bài gì ?
a.Hoàn thành môn Toán
b. hoàn thành môn Tiếng việt.
-GV yêu cầu hs hoàn thành các bài tập trong ngày.
-Giáo viên cho học sinh làm bài tập củng cố kiến thức
Bài 1: Tính:
25g + 65g =
37g + 83g =
100g + 49g – 25g =
87g + 32g – 19g = 
Bài 2: Một túi mì chính cân nặng 123g. Có 4 túi như thế và đã ăn hết 25g . Hỏi còn lại bao nhiêu g?
Bài 3: Một người mua 1kg đường. người đó đã nấu chè hết 200g. Còn lại , người đó chia đều đựng vào 4 lọ nhỏ. Hỏi mỗi lọ đựng bao nhiêu gam đường?
 - Y/c làm bài
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
- NX chung giờ học
- Hát
- HS trả lời
-HS hoàn thành các bài tập trong ngày.
-HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- HS thảo luận , thư kí ghi kết quả vào phiếu học tập . 
- HS làm vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra kết quả
Tiết 8: Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng.
 2. Kĩ năng: HS thuộc bảng chia 9 và áp dụng vào giải toán.
 3. Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng :
 -GV: Bảng phụ, phiếu học tập. 
 - HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
5’
1.Ổn định
2.KTBC.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Hoàn thành các bài tập buổi sáng
*Hoạt động 2 :Bài tập củng cố
3.Củng cố dặn dò
 - Buổi sáng các con học bài gì ?
a.Hoàn thành môn Toán
b. hoàn thành môn Tiếng việt.
-GV yêu cầu hs hoàn thành các bài tập trong ngày.
-Giáo viên cho học sinh làm bài tập củng cố kiến thức
Bài 1: Tính:
27 : 9 + 15
96 – 54 : 9
72 : 9 + 137
506 – 81 : 9
Bài 2: Có 200kg đường, đã dùng hết 128 kg. Số còn lại chia đều vào các túi, mỗi túi chứa 9kg. Hỏi có tất cả bao nhiêu túi đường?
Bài 3: Thùng thứ nhất đựng 54 lít dầu, thùng thứ hai đựng bằng số lít đầu của thùng thứ nhất. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít dầu?
 - Y/c làm bài
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
- NX chung giờ học
- Hát
- HS trả lời
-HS hoàn thành các bài tập trong ngày.
-HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- HS thảo luận , thư kí ghi kết quả vào phiếu học tập . 
- HS làm vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra kết quả
Tiết 7: Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ H, U.
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức:HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U.
 2. Kĩ năng:Kẻ, cắt, dán được chữ H,U đúng quy trình kĩ thuật.
 3. Thái độ:HS thích cắt, dán chữ.
II.Đồ dùng: 
 - GV: Mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu.Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ H, U.
 - HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
30’
5’
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
3. Củng cố, dặn dò:
 - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Cắt, dán chữ H, U ( tiết 2 )
Học sinh thực hành cắt, dán chữ H, U
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U
-Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt dán chữ H,U.
-Trong khi học sinh thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-Nhắc HS cắt, dán chữ cho cân đối và phẳng.
-Giáo viên đánh giá và nhận xét sản phẩm của học sinh.
-Nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U ?
-Chuẩn bị cho tiết học sau 
- Nhận xét tiết học.
- Các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U
+Bước 1:Kẻ chữ H, U
-Kẻ, cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ công.
-Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào hai hình chữ nhật.Sau đó, kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu. Riêng đối với chữ U, cần vẽ các đường lượn góc.
+Bước 2:Cắt chữ H, U
-Gấp đôi hai hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ H, U
+Bước 3: Dán chữ H, U
-Kẻ một đường chuẩn. Đặt ướm hai chữ H, U vào đường chuẩn cho cân đối.
-Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã định.
-Học sinh thực hành kẻ, cắt dán chữ H, U trên giấy thủ công.
-HS 

File đính kèm:

  • doctTUAN_14_PHUONG.doc