Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Tiết 28+29: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

 - Hiểu được cách sử dụng nguồn nước khỏi bị ô nhiểm.

2. Kĩ năng:

 - Biết thực hiện tiết kiệm nước và cả về nguồn nước ở g/đình, nhà trường, địa phương.

3. Thái độ:

 - HS biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

 - HS biết nước không phải là vô hạn, cần giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả ở mọi nơi, mọi lúc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.

 - H S: VBT, tranh ảnh sưu tầm về nguồn nước bị ô nhiễm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A. Ổn định tổ chức: 1’

B. Tiến trình giờ dạy:

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Tiết 28+29: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐƯC
Tiết 28: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 1)
I / MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
 - Học sinh biết: Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
2. Kĩ năng:
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước; bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
3. Thái độ:
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nuớc ở gia đình, nhà trường và địa phương. Có thái độ không đồng tình với những hành vi sử dụng không tiết kiệm nước; làm nguồn nước bị ô nhiễm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.
- Phiếu học tập cho hoạt động 2 và 3 của tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: 1’
Tiến trình giờ dạy:
Tg
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
8’
10’
10’
3’
1. KTBC:
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Vẽ tranh và xem ảnh. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
* Hoạt động 3: Làm bài tập 
3. Củng cố - dặn dò:
- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ? 
- Nêu mục tiêu
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để những gì cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.
- Cho quan sát tranh vẽ sách giáo khoa.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm và chọn ra 4 thứ quan trọng nhất không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn ?
- Nếu thiếu nước thì cuộc sống sẽ như thế nào ? 
- Mời đại diện các nhóm lên nêu trước lớp.
- GV kết luận: Nước là nhu cầu thiết của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét về việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao ? Nếu em có mặt ở đấy thì em sẽ làm gì?
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. 
- GV kết luận chung: Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nơi mình ở. 
- Gọi HS đọc BT3 - VBT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. GV giúp HS yếu.
- Mời một số trình bày trước lớp. 
- Nhận xét, biểu dương những HS biết quan tâm đến việc sử dụng ngườn nước nơi mình ở
- Về nhà thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và thực hiện sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gđình và nhà trường
- 2 HS trả lời
- Quan sát, trao đổi tìm ra 4 thứ cần thiết nhất: Không khí – lương thực và thực phẩm – nước uống – các đồ dùng sinh hoạt khác.
- Nếu thiếu nước thì cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn.
- Lần lượt các nhóm cử các đại diện của nhóm mình lên trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm có cách trả lời hay nhất.
- Lớp chia ra các nhóm thảo luận.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày về nhận xét của nhóm mình : - Việc làm sai : - Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn ; Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ ; Để vòi nước chảy tràn bể không khóa lại. 
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- HS làm bài cá nhân.
- 3 em trình bày kết quả. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
Tiết 29: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
 - Hiểu được cách sử dụng nguồn nước khỏi bị ô nhiểm.
2. Kĩ năng:
 - Biết thực hiện tiết kiệm nước và cả về nguồn nước ở g/đình, nhà trường, địa phương.
3. Thái độ:
 - HS biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 - HS biết nước không phải là vô hạn, cần giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả ở mọi nơi, mọi lúc. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.
 - H S: VBT, tranh ảnh sưu tầm về nguồn nước bị ô nhiễm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Ổn định tổ chức: 1’
Tiến trình giờ dạy:
Tg
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
10’
10’
10’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
 * Hoạt động 1. Xác định các biện pháp.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng “. 
3. Củng cố- dặn dò
- Gọi 1 HS lên bảng TL câu hỏi nội dung bài.
 - Nhận xét . 
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến và bình chọn biện pháp hay nhất.
- Nhận xét hoạt động của các nhóm, tuyên dương.
- Chia nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích.
- GV nêu ra các ý kiến trong phiếu.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- GV kết luận: Các ý kiến a, b là sai vì nguồn nước chỉ có hạn. Các ý kiến c, d, đ, e là đúng.
- Chia nhóm và phổ biến cách chơi: các nhóm ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước trong thời gian 3 phút.
 Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất thì nhóm đó thắng cuộc.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm.
- GV kết luận chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dung trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ dể nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Gọi HS nhắc lại KL trên.
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- Về nhà thực hiện đúng với những điều vừa học
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và những biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung và bình chọn nhóm có cách xử lí hay nhất.
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Nhắc lại KL nhiều lần.
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.

File đính kèm:

  • docBai_13_Tiet_kiem_va_bao_ve_nguon_nuoc.doc
Giáo án liên quan