Giáo án Đạo đức Lớp 1 - Năm học 2013-2014 (Bản 2 cột)

A. mục tiêu

 HS biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Yêu quý anh chị em trong gia đình. Biết cư sử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.

b. đồ dùng dạy học

 GV tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn đạo đức 1, SGV đạo đức 1,vở bài tập đạo đức 1.

 HS tranh, hình vở bài tập đạo đức 1.

c. các hoạt động dạy học

 

doc46 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 1 - Năm học 2013-2014 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mục tiêu
 HS nờu được thế nào là đi học đều và đỳng giờ. Biết được lợi ớch của việc đi học đều và đỳng giờ. Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đỳng giờ. Thực hiện hằng ngày đi học đều và đỳng giờ. Biết nhắc nhở bạn bố đi học đều và đỳng giờ. 
b. đồ dùng dạy học
 GV tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mụn đạo đức 1, SGV đạo đức 1, tranh, vở bài tập đạo đức 1. 
 HS tranh, hình vở bài tập đạo đức 1.
c. các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
(Tiết 14)
I. Kiểm tra (1’)
 + Vỡ sao cần đứng nghiờm trang khi chào cờ và nghiờm tỳc khi chào người lớn.
II. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài (2’)
 2. Nôi dung (33’)
Khởi động bài hỏt“ Đi học ”
Hoạt động 1 : Bài tập 1 - Ích lợi của việc đi học đỳng giờ.
Quan sỏt tranh và đoỏn xem chuyện gỡ sẽ xảy ra.
Thỏ là cà nờn đi học muộn. Rựa chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đỳng giờ. Rựa thật đỏng khen.
Hoạt động 2 : Bài tập 2 – Nhiệm vụ của HS là phải đi học đều đỳng giờ.
Đúng vai theo tỡnh huống :
 “ Trước giờ đi học ”
Hoạt động 3 : Bài tập 3 – Thực hiện hằng ngày đi học đều và đỳng giờ.
Em hóy kể những việc cần làm để đi học đỳng giờ.
2 HS kể.
GV nhận xột lớp.
 HS hỏt đồng ca.
GV đọc tờn bài, nờu mục tiờu bài. 
1 em nờu nội dung bài học.
HS xem tranh, nờu nội dung bức tranh. 
+ Vỡ sao Thỏ nhanh nhẹ lại đi học muộn, cũn Rựa chậm chạp lại đi học đỳng giờ ?
+ Qua cõu chuyện, em thấy bạn nào đỏng khen ? Vỡ sao ?
GV kết luận.
HS quan sỏt tranh, thảo luận, chuẩn bị đúng vai trong nhúm.
+ Nếu em cú mặt ở đú, em sẽ núi gỡ với bạn ? Vỡ sao ?
Đại diện nhúm trỡnh bày trước lớp.
HS, GV nhận xột, bổ sung.
+ Em hóy kể những việc cần làm để đi học đỳng giờ.
(Tiết 15)
Thực hành (30’)
Khởi động bài hỏt
 “ Tới lớp, tới trường ”
Hoạt động 1 : Bài tập 4 – Nhắc nhở bạn đi học đỳng giờ.
Em hóy đoỏn xem bạn Hà, bạn Sơn trong hai bức tranh, tranh 1, tranh 2.
Đi học đều và đỳng giờ giỳp em được nghe giảng đầy đủ.
Hoạt động 2 : Bài tập 5 – Thực hiện đi học đều và đỳng giờ.
Trời mưa, cỏc bạn vẫn đội mũ, mặc ỏo mưa vượt khú khăn đi học.
Hoạt động 3 : Ích lợi của đi học đều và đỳng giờ.
Đi học dều và đỳng giờ giỳp cỏc em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mỡnh.
Ghi nhớ
Trũ ngoan đến lớp đỳng giờ,
Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gỡ.
3. Củng cố, dặn dò (5’) 
Lợi ớch của việc đi học đều và đỳng giờ, nhắc bạn bố và mọi người cựng thực hiện.
GV nờu yờu cầu bài.
HS hỏt đồng ca.
GV hướng dẫn học.
HS quan sỏt cỏc bạn trong tranh.
 Sắm vai tỡnh huống.
GV kết luận.
GV hướng dẫn đọc.
HS thảo luận.
+ Đi học đều cú lợi gỡ ?
+ Cần phải làm gỡ để đi học đều và đỳng giờ ?
+ Cỏc em chỉ nghỉ học khi nào ? Nếu nghỉ học cần làm gỡ ?
GV kết luận chung.
Cả lớp đọc đồng thanh.
1 HS nêu nội dung bài học.
GV nhận xét, hướng dẫn tiết sau.
Thứ ba ngày 9 thỏng 12 năm 2014
Đạo đức – Lớp 1 a, b
TIẾT 16, 17 : TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC
A. mục tiêu
 HS nờu được cỏc biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. Nờu được ớch của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. Biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện. 
b. đồ dùng dạy học
 GV tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mụn đạo đức 1, SGV đạo đức 1, tranh, vở bài tập đạo đức 1. 
 HS tranh, hình vở bài tập đạo đức 1.
c. các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
(Tiết 16)
I. Kiểm tra (1’)
 + Kể lợi ớch của việc đi học đều và đỳng giờ.
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Nôi dung (33’)
Khởi động bài hỏt
 “ Ngày đầu tiờn đi học ”
HĐ1 : Bài tập 1 – Cỏc biểu hiện của việc giữ trật tự ra, vào lớp, trong giờ học.
Chen lấn, xụ đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và cú thể gõy vấp ngó.
HĐ2 : Bài tập 2 – Ích lợi của việc thực hiện xếp hàng ra, vào lớp.
Thi xếp hàng ra, vào lớp giữa cỏc tổ.
HĐ 3 : Ghi nhớ
Trũ ngoan vào lớp nhẹ nhàng,
 Trật tự nhe giảng, em càng ngoan hơn.
2 HS kể.
GV nhận xột lớp.
Cả lớp hỏt đồng ca.
GV đọc tờn bài, nờu mục tiờu bài. 
1 em nờu nội dung bài học.
HS xem tranh, nờu nội dung từng bức tranh, thảo luận trả lời cõu hỏi:
+ Em cú suy nghĩ về việc làm của bạn trong tranh 2 ?
+ Nếu em cú mặt ở đú em sẽ làm gỡ ?
Đại diện cặp trỡnh bày.
GV kết luận.
Từng tổ thực hiện trước lớp.
HS, GV nhận xột khen ngợi tổ, cỏ nhõn, liờn hệ thực tế.
GV nờu yờu đọc cõu cuối bài.
Cả lớp đọc đồng thanh.
(Tiết 17)
 Thực hành (30’)
Khởi động bài hỏt
 “ Em yờu trường em ”
HĐ1 : Bài tập 3 – Thực hiện ngồi học giữ trật tự khi nghe giảng.
HS cần trật tự khi nghe giảng, khụng đựa nghịch, núi chuyện riờng
HĐ2 : Bài tập 4 – Nhắc nhở bạn ngồi học cần giữ trật tự khi nghe giảng.
Chỳng ta nờn học tập cỏc bạn giữ trật tự trong giờ học. 
HĐ3 : Bài tập 5, 6 
Em cú nhận xột việc làm của cỏc bạn.
Tỏc hại của mất trật tự trong giờ học, bản thõn khụng nhe được bài giảng, khụng hiểu bài. Mất thời gian của cụ giỏo, làm ảnh hưởng đến cỏc bạn xung quanh.
Khi ra, vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, khụng chen lấn xụ đẩy, đựa nghịch. Trong giờ học cần chỳ ý lắng ngheGiữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học giỳp em thực hiện tốt quyền được học tập của mỡnh.
 3. Củng cố, dặn dò (5’)
Lợi ớch của việc giữ trật tự trong trường học, nhắc bạn bố và mọi người cựng thực hiện.
GV nờu yờu cầu bài học.
 Cả lớp hỏt đồng ca.
GV hướng dẫn học.
 HS quan sỏt VBT, thảo luận.
+ Íc lợi của giữ trật tự khi nghe giảng ?
+ Cỏc bạn trong tranh ngồi học như thế nào ?
GV kết luận.
HS quan sỏt VBT làm cỏ nhõn.
+ Tụ màu vào cỏc bạn giữ trật tự trong giờ học ?
+ Liờn hệ bản thõn.
GV kết luận.
GV đọc yờu cầu bài.
Cả lớp quan sỏt tranh VBT, thảo luận trả lời cõu hỏi:
+ Nờu tỏc hại mất trật tự trong giờ học ?
GV kết luận chung.
1 HS nêu nội dung bài học.
GV nhận xét, hướng dẫn tiết sau.
TUẦN 18
Thứ ba ngày 23 thỏng 12 năm 2014
Đạo đức – Lớp 1 a, b
TIẾT 18 : ễN TẬP TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 
A. mục tiêu
 HS ụn lại cỏc kiến thức kĩ năng đó học qua 3 bài đó học, củng cố hệ thống kiến thức, kĩ năng của 8 bài đó học để cỏc em để ỏp dụng vào cuộc sống hằng ngày như học tập ở lớp và ở nhà, buổi sinh hoạt tập thể, ngoại khúa ngoài giờ lờn lớp.
b. đồ dùng dạy học
 GV tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mụn đạo đức 1, SGV đạo đức 1, tranh, vở bài tập đạo đức 1. 
 HS tranh, hình vở bài tập đạo đức 1.
c. các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra (1’)
 + Kể lợi ớch của việc giữ trật tự trong giờ học.
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Nôi dung (33’
Hoạt động 1 : ễn tập cỏc kiến thức, kĩ năng cơ bản qua 3 bài đó học.
Bài 6 : Nghiờm trang khi chào cờ.
Bài 7 : Đi học đều và đỳng giờ.
Bài 8 : Trật tự trong trường học.
Hoạt động 2 : ễn tập cỏc kiến thức, kĩ năng cơ bản qua 5 bài đó học trước.
Bài 1 : Em là học sinh lớp 1.
Bài 2 : Gọn gàng, sạch sẽ.
Bài 3 : Giữa gỡn sỏch vở, đồ dựng học tập.
Bài 4 : Gia đỡnh em.
Bài 5 : Lễ phộp với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
Hoạt động 3 : Thực hành cỏc kiến thức, kĩ năng đó học.
Đúng vai với cỏc tỡnh huống cỏc bài học trờn. 
Hoạt động 4 : Kiểm tra cuối học kỳ 1.
3. Củng cố, dặn dò (5’)
Về nhà thực hiện tốt. Đứng nghiờm trang khi chào cờ. Đi học đều và đỳng giờ. Trật tự trong trường học. 
2 HS kể.
GV nhận xột lớp.
GV nờu mục tiờu bài, hướng dẫn học.
HS đọc tờn cỏc bài đó học.
HS đọc ghi nhớ cuối bài.
Nhúm thảo luận, tập đúng vai theo cỏc tỡnh huống.
GV nhận xét, sự tiến bộ của cỏ nhõn, nhúm.
GV kiểm tra, nhận xột, đỏnh giỏ từng em.
1 HS nêu nội dung bài học.
GV nhận xét, hướng dẫn tiết sau.
Đạo đức – Lớp 1 a, b
TIẾT 19, 20: LỄ PHẫP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, Cễ GIÁO
A. mục tiêu
 HS nờu được cỏc biểu hiện lễ phộp với thầy giỏo, cụ giỏo. Biết vỡ sao phải lễ phộp với thầy giỏo, cụ giỏo. Thực hiện lễ phộp với thầy giỏo, cụ giỏo. Hiểu được thế nào là lễ phộp với thầy giỏo, cụ giỏo. Biết nhắc nhở cỏc bạn phải lễ phộp với thầy giỏo, cụ giỏo.
b. đồ dùng dạy học
 GV, HS tranh, hình vở bài tập đạo đức 1.
c. các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
(Tiết 19)
I. Kiểm tra (1’)
 + Kể lợi ớch của việc đi học đều và đỳng giờ.
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Nôi dung (33’)
Khởi động bài hỏt
 “ Những em bộ ngoan”
HĐ1 : Bài tập 1 
- Em gặp thầy giỏo, cụ giỏo trong trường.
- Em đưa sỏch, vở cho thầy giỏo, cụ giỏo.
Khi gặp thầy giỏo, cụ giỏo cần chào hỏi lễ phộp. Khi đưa hoặc nhận vật gỡ từ thầy giỏo, cụ giỏo cần đưa bằng hai tay. Lời núi
HĐ2 : Bài tập 2 – Bạn nhỏ trong tranh 1 và tranh 4 đó biết võng lời thầy giỏo, cụ giỏo.
Thầy giỏo, cụ giỏo đó khụng quản khú nhọc chăm súc, dạy dỗ cỏc em. Để tỏ lũng biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo, cỏc em cần lễ phộp, lắng nghe và làm theo thầy giỏo, cụ giỏo dạy bảo.
2 HS kể.
GV nhận xột lớp.
Cả lớp hỏt đồng ca.
GV đọc tờn bài, nờu mục tiờu bài. 
1 em nờu nội dung bài học.
HS thảo luận, đúng vai cỏc tỡnh huống.
Đại diện cặp trỡnh bày trước lớp.
GV kết luận.
Cỏ nhõn tụ màu vở bài tập. 
Trỡnh bày trước lớp.
GV kết luận.
HĐ3 : Ghi nhớ
Thầy cụ như thể mẹ cha,
Võng lời, lễ phộp mới là trũ ngoan.
(Tiết 20)
Thực hành (35’)
Khởi động bài hỏt
 “ Những em bộ ngoan ”
HĐ 1 : Bài tập 3 – Hóy kể về một bạn biết lễ phộp và võng lời thầy giỏo, cụ giỏo.
Cỏc bạn nhỏ đó tiến bộ chăm ngoan, học giỏi. Vỡ biết lễ phộp, võng lời thầy giỏo, cụ giỏo
HĐ 2 : Bài tập 4 – Em sẽ làm gỡ nếu bạn em chưa lễ phộp, chưa võng lời thầy giỏo, cụ giỏo.
Khi bạn em chưa lễ phộp, chưa võng lời thầy giỏo, cụ giỏo, em nờn nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyờn bạn khụng nờn như vậy.
3. Củng cố, dặn dò (5’)
 Về nhà kể lợi ớch của việc lễ phộp, võng lời thầy giỏo, cụ giỏo, em nhắc nhở bạn bố và mọi người cựng thực hiện.
GV nờu yờu đọc cõu cuối bài.
Cả lớp đọc đồng thanh.
GV nờu mục tiờu bài.
HS đọc lại mục tiờu bài học.
Cả lớp hỏt đồng ca.
GV hướng dẫn học.
Nhúm thảo luận.
+ Íc lợi của việc lễ phộp, võng lời thầy giỏo, cụ giỏo ?
GV kết luận.
Cả lớp thảo luận.
+ Em đó lễ phộp, võng lời thầy giỏo, cụ giỏo chưa ?
+ Thấy bạn chưa lễ phộp, chưa võng lời thầy giỏo, cụ giỏo em làm gỡ ?.
HS trỡnh bày trước lớp.
GV kết luận chung.
1 HS nêu nội dung bài học.
GV nhận xét, hướng dẫn tiết sau.
Đạo đức – Lớp 1 a, b
Tiết 21, 22 : EM VÀ CÁC BẠN
A. mục tiêu
 HS bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và kết giao bạn bố. Biết cần phải đoàn kết thõn ỏi, giỳp đỡ bạn bố trong học tập và trong vui chơi. Bước đầu biết vỡ sao cần phải cư sử tốt với bạn bố trong học tập và trong vui chơi. Đoàn kết, thõn ỏi với bạn bố xung quanh.Biết nhắc nhở cỏc bạn phải đoàn kết thõn ỏi, giỳp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
b. đồ dùng dạy học
 GV, HS tranh, hình ảnh trong vở bài tập đạo đức 1.
c. các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
Tiết 21
I. Hoạt động cơ bản (35’)
1. Khởi động bài hỏt
 “ Cựng nhau mỳa xung quanh”
2. HĐ1 : Bài tập 1 
Chơi trũ chơi - Tặng hoa.
Bạn được tặng nhiều hoa nhất vỡ đó biết cư xử đỳng với cỏc bạn khi học, khi chơi.
3. HĐ2 : Bài tập 2 – Bạn nhỏ trong tranh 1 đang cựng nhau đi học, tranh 2 cựng vui chơi cỏc trũ chơi, tranh 3 cựng giỳp đỡ nhau trong học tập, tranh 4 cựng chơi.
Trẻ em cú quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn. Cú bạn cựng học, cựng chơi sẽ vui hơn chỉ cú một mỡnh. Muốn cú nhiều bạn cựng học, cựng chơi phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
(Cả lớp) hỏt đồng ca.
GV đọc tờn bài, nờu mục tiờu bài. 
1 em nờu nội dung bài học.
(Theo cặp) thảo luận, chơi trũ chơi.
Đại diện cặp trỡnh bày trước lớp.
GV kết luận.
GV yờu cầu quan sỏt và trả lời cõu hỏi ở mỗi bức tranh.
Trỡnh bày trước lớp.
GV kết luận.
Tiết 22
II. Hoạt động thực hành (30’)
1. Khởi động bài hỏt
 “ Lớp chỳng ta kết doàn ”
2. HĐ 1 : Bài tập 3 
Những hành vi nờn làm khi cựng học, cựng chơi với bạn như đọc truyện, giỳp nhau học bài, chơi trũ chơi dõn gian.
Những hành vi việc làm khụng nờn làm khi cựng học, cựng chơi với bạn như giằng túc, kộo khăn, ỏo, mũ, đỏnh nhau...
Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chớnh mỡnh. Em sẽ được cỏc bạn yờu quý và cú thờm nhiều bạn.
3. HĐ 2 : Bài tập 4 
Vẽ tranh về bạn của em.
Trẻ em cú quyền được học tập, được vui chơi, cú quyền được tự do kết giao bạn bố. Muốn cú nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. 
 III. Hoạt động ứng dụng (5’)
Về nhà kể lợi ớch của việc cựng học, cựng chơi với cỏc bạn, em nhắc nhở bạn bố và mọi người cựng thực hiện.
GV nờu yờu cầu bài.
 (Cả lớp) hỏt đồng ca.
GV hướng dẫn học.
 (Nhúm) thảo luận.
+ Íc lợi của việc nào nờn làm và việc khụng nờn làm ?
GV kết luận.
(Cỏ nhõn).
HS trỡnh bày trước lớp.
GV kết luận chung.
 (Cỏ nhõn).
Đạo đức – Lớp 1 a, b
Tiết 23, 24 : đI bộ đúng quy định 
A. mục tiêu
 HS nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định.Thực hiện được đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định.
b. đồ dùng dạy học
 GV, HS tranh, hình ảnh trong vở bài tập đạo đức 1.
c. các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
Tiết 23
I. Hoạt động cơ bản (35’)
Hoạt động 1 : Bài tập 1 
Đi bộ sát lề đường bên phải. Tránh được tai nạn giao thông.
Đi bộ trên vỉa hè. Khi qua đường đi vào vạch kẻ trắng quy định sang đường.
Đường nông thôn cần đi sát lề đường. Ở thành phố, cần đi trên vỉa hè. Khi đi qua đường, cần theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định.
Hoạt động 2 : Bài tập 2
Hai bạn đi sát lề đường bên phải.
Hai bạn sang đường đúng quy định.
Tranh 1, 3 đi bộ đúng quy định.
Hoạt động 3 : Trò chơi- qua đường.
GV đọc tờn bài, HS đọc mục tiờu bài. 
 (Cả lớp) quan sỏt tranh trờn bảng lớp, trả lời cõu hỏi.
+ Ở nông thôn, khi đi bộ đi ở phần đường nào ? Tại sao em đi đúng ? 
+ Đường thành phố, đi bộ đi ở đõu, khi qua đường đi phần đường nào ?
(Theo cặp) quan sát các tranh, ảnh ở vở bài tập, làm bài cá nhân.
HS trình bày trước lớp.
G kết luận.
GV yờu cầu quan sỏt và trả lời cõu hỏi ở mỗi bức tranh.
+ Em thấy bạn nào đi bộ đúng quy định
HS trình bày.
GV kết luận.
 (Cả lớp)
GV nờu tờn trũ chơi, phổ biến luật chơi, hai em chơi thử, chơi chính thức.
Tiết 24
II. Hoạt động thực hành (30’)
 Hoạt động 1 : Bài tập 3
Em thử đoỏn xem điều gỡ cú thể xảy ra với ba bạn nhỏ đi dưới lũng đường ?
Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể sảy gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
 Hoạt động 2 : Bài tập 4
Nối tranh vẽ người đi bộ đỳng quy định với khuụn mặt tươi cười.
Tranh 1, 2, 3. 4. 5 đi bộ đúng quy định.
Tranh 5, 7, 8 sai quy định.
 Hoạt động 3 : Bài tập 5
Chơi trò chơi- đèn xanh, đèn đỏ.
Hoạt động 4 : Cõu thơ cuối bài.
Đi bộ trờn vỉa hố
Lũng đường để cho xe.
.......
 III. Hoạt động ứng dụng (5’)
Về nhà kể lợi ớch của việc đi bộ đỳng quy định, em nhắc nhở bạn bố và mọi người cựng thực hiện.
(Cả lớp)
GV nờu yờu cầu bài.
(Nhúm) thảo luận.
+ Nếu thấy bạn đi như thế, em sẽ núi gỡ với cỏc bạn ?
HS trỡnh bày trước lớp.
GV kết luận.
(Cỏ nhõn).
HS làm trong vở bài tập.
 Một số em trỡnh bày trước lớp.
GV kết luận.
(Cả lớp)
HS quan sỏt tranh vở bài tập, nờu nội dung trũ chơi.
GV hướng dẫn cỏch chơi.
Chơi thử, chơi chớnh thức.
GV khen ngợi.
HS đọc đồng thanh.
(Cỏ nhõn).
Đạo đức – Lớp 1 a, b
Tiết 25 : ễN TẬP GIỮA KỲ 2
A. mục tiêu
 HS được ôn lại kiến thức, kĩ năng đã học có hệ thống để vận dụng vào cuộc sống hằng ngày. 
b. đồ dùng dạy học
 G, H tranh hình vở bài tập đạo đức 1.
c. các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Hoạt động cơ bản (30’)
Hoạt động 1 
 Ôn tập lại những kiến thức cơ bản trong 3 bài đã học ở kì 2.
Bài 9 : Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Bài 10 : Em và các bạn.
Bài 11 : Đi bộ đúng quy định.
Hoạt động 2
Thực hành kĩ năng với 3 bài trên.
Thầy cô giáo như thể mẹ cha, vâng lời, lễ phép mới là trò ngoan.
Đoàn kết với các bạn, cùng học, cùng chơi, giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
Đi bộ đúng quy định. Đi bộ trên vỉa hè, đi sát lề phải, qua đường đi vào vạch sơn.
II. Hoạt động ứng dụng (5’)
Về nhà cần lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, em và cỏc bạn, đi bộ đỳng quy định, nhắc nhở bạn bố và mọi người cựng thực hiện.
(Cả lớp)
GV đọc tờn bài, mục tiờu bài học.
HS đọc tờn, mục tiờu bài, quan sỏt tranh nờu nội dung từng bài đó học.
GV hướng dẫn bài ôn.
HS đọc tên các bài đã học.
.
(Nhúm)
GV nêu các tình huống mỗi bài.
HS thực hiện.
HS GV nhận xột, đỏnh giỏ vào phiếu học tập nhúm.
(Cỏ nhõn)
Đạo đức – Lớp 1 a, b
Tiết 26, 27 : cảm ơn và xin lỗi 
A. mục tiêu
 HS nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi. Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. 
b. đồ dùng dạy học
 GV, HS tranh, hình vở bài tập đạo đức 1.
c. các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
Tiết 26
I. Hoạt động cơ bản (35’)
a) Hoạt động 1 : Bài tập 1 
Tranh 1 : Cảm ơn khi được bạn tặng quà.
Tranh 2 : Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
b) Hoạt động 2 : Bài tập 2
Tranh 1, 3 cần nói cảm ơn.
Tranh 2, 4 cần nói xin lỗi.
c) Hoạt động 3 : Bài tập 3
Nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi.
(Cả lớp)
GV liên hệ từ bài cũ sang, treo tranh.
HS quan sát tranh trờn bảng, tranh ở vở bài tập, thảo luận, trả lời cõu hỏi.
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Vì sao các bạn lại làm như vậy ?
HS trình bày trước lớp.
GV kết luận.
(Theo cặp)
HS thảo luận.
+ Các bạn Lan, Hưng, Vân, Tuấn cần nói gì trong mỗi trường hợp ? Vì sao ?
HS trình bày trước lớp.
GV kết luận.
(Cỏ nhõn)
HS làm.
2 HS nêu ý kiến. 
GV kết luận
1 HS nêu nội dung bài học.
GVnhận xét giờ học, hướng dẫn thực hành.
Tiết 27
II. Hoạt động thực hành (30’)
 Hoạt động 1 : Bài tập 4 
Cảm ơn
Xin lỗi
 Hoạt động 2 : Bài tập 5
Bụng hoa cảm ơn
Bụng hoa xin lỗi
Hoạt động 3 : Bài tập 6
Núi cảm ơn khi được người khỏc quan tõm, giỳp đỡ.
Núi xin lỗi khi làm phiền người khỏc.
III. Hoạt động ứng dụng (5’)
Về nhà cần núi lời cảm ơn và xin lỗi, em nhắc nhở bạn bố và mọi người cựng thực hiện tốt cảm ơn và xin lỗi.
(Cả lớp)
HS nờu mục tiờu của bài.
GV liên hệ từ bài cũ sang.
+ Khi nào núi cảm ơn.
+ Khi nào núi xin lỗi.
(Theo nhúm)
HS đúng vai.
Trình bày trước lớp.
GV nhận xột, bổ sung.
(Cả lớp)
HS chơi trũ chơi theo 2 tổ.
Trình bày trước lớp.
GV khen ngợi.
(Cỏ nhõn)
HS làm.
2 HS nêu ý kiến. 
GV kết luận
1 HS nêu nội dung bài học.
GV nhận xét, đỏnh giỏ giờ học.
(Cỏ nhõn)
Thực hiện.
Đạo đức – Lớp 1 a, b
Tiết 28, 29 : CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT 
A. mục tiêu
 HS nờu được ý nghĩa của việc chào hỏi và tạm biệt. Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. Cú thỏi độ tụn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thõn ỏi với bạn bố và em nhỏ. Biết nhắc nhở bạn bố thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cỏch phự hợp. 
b. đồ dùng dạy học
 G, H tranh, hình vở bài tập đạo đức 1.
c. các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tiến hành
Tiết 28
I. Hoạt động cơ bản (35’)
Chào hỏi và tạm biệt.
Hoạt động 1 : Bài tập 1 
Tỡnh huống 1 : Chào hỏi.
Tỡnh huống 2 : Tạm biệt.
Chào hỏi, tạm biệt trong cỏc tỡnh huống cụ thể khỏc nhau cho phự hợp.
Hoạt động 2 : Bài tập 2
Chỳng em chào cụ ạ
Con tạm biệt bố, mẹ con đi học ạ, chị tạm biệt em đi học nhộ.
Hoạt động 3 : Bài tập 3
Chào bỏc ạ nhẹ nhàng
Khụng nờn chào hỏi một cỏch ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện,em cú thể chào bằng cỏch ra hiệu gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy.
Chào hỏi và tạm biệt.
(Cả lớp)
GV đọc tờn bài, mục tiờu bài học.
HS đọc tờn, mục tiờu bài, quan sỏt tranh nờu nội dung bài học.
(Theo nhúm)
HS quan sát các tranh, ảnh ở vở bài tập.
GV hướng dẫn đúng vai.
HS đúng vai trong nhúm.
Trình bày trước lớp.
GV kết luận.
(Cỏ nhõn)
HS làm bài.
2 HS nờu lời đỏp.
GV nhận xột, bổ sung.
(Theo cặp)
HS quan sát các tranh, ảnh ở vở bài tập, câu hỏi, thảo luận tỡnh huống.
HS trình bày trước lớp.
GV kết luận.
1 HS nêu nội dung bài học.
G nhận xét giờ học, hướng dẫn thực hành.
Tiết 29
II. Hoạt động thực hành (30’)
Chào hỏi và tạm biệt.
Hoạt động 1 : Bài tập 4 
Trũ chơi : Vũng trũn chào hỏi.
Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tụn trọng lẫn nhau.
Lời chào cao hơn mõm cỗ.
Hoạt động

File đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_1_nam_hoc_2013_2014_ban_2_cot.doc