Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Bản 2 cột)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ .
- Biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ .
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc , quần áo gọn gàng sạch sẽ.
- Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và ăn mặc chưa gọn gàng, sạch sẽ
II.Nội dung hoạt động dạy học:
- Các nhóm khác nhận xét. - HS làm bài tập. - HS trình bày ý kiến. - HS khác nhận xét. - HS trả lời - HS hát. Đạo đức: Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 2) I. Mục tiêu: Giỳp học sinh : Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. Nêu được : Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì. Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. Biết : Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. Giúp học sinh biết: -Học sinh có thái độ: Nghiêm trang khi chào cờ, có ý thức làm theo các bạn biết nghiêm trang khi chào cờ, nhắc nhở các bạn còn làm việc riêng trong giờ chào cờ. II. Đồ dùng dạy học: Giáo án điện tử, Vở bài tập đạo đức 1. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Củng cố nội dung tiết 1 bài :Nghiêm trang khi chào cờ. - GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu lại đặc điểm của lá cờ Tổ Quốc? Khi đứng chào cờ các em cần đứng như thế nào? - GV cùng HS nhận xét ,đánh giá . Hoạt động 2: Học sinh tập chào cờ - GV nhắc lại tư thế đúng khi đứng chào cờ: Đứng nghiêm, tay thẳng với thân người, mắt nhìn theo lá quốc kỳ, hát to, rõ ràng bài quốc ca, không làm việc riêng. - GV làm mẫu. - Mời khoảng 4 HS ( mỗi tổ 1 em ) lên tập chào cờ trên bảng. - GV cho cả lớp làm. - Cả lớp tập chào cờ đúng tư thế. Hoạt động 3: Thi "Chào cờ" giữa các tổ - GV phổ biến yêu cầu cuộc thi - GV cho HS thi. - Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét. Hoạt động 3: Vẽ và tô màu Quốc kỳ ( bài tập 4 ) - GV nêu yêu cầu vẽ và tô màu Quốc kỳ: Vẽ và tô màu đúng, đẹp, không quá thời gian quy định. - GV cho HS làm bài. - Cho HS giới thiệu tranh vẽ của mình. - Cho cả lớp nhận xét. bạn vẽ Quốc kỳ đẹp nhất. - GV cho HS đọc đồng thành câu thơ cuối bài. Kết luận chung: - Trẻ em có quyền có Quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. - Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kỳ, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam. * Hoạt động nối tiếp: - GV tổng kết toàn bài .Nhận xét giờ học .Dặn dò thực hiện tốt những điều đã học. - 2 HS trả lời. - HS chú ý Khi GV làm mẫu. - HS lên bảng làm. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Cả lớp tập đứng chào cờ theo hiệu lệnh của GV hoặc lớp trưởng. - HS nghe và ghi nhớ. - Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. - Cả lớp theo dõi, nhận xét và cùng GV cho điểm từng tổ.Tổ nào cao điểm nhất sẽ thắng cuộc - HS chú ý lắng nghe. - HS vẽ và tô màu Quốc kỳ. - HS giới thiệu tranh vẽ của mình. - Cả lớp cùng GV nhận xét và khen các - HS đọc Đạo đức: Bài 7: Đi học đều và đúng giờ (Tiết 1) I. Mục tiêu: Giỳp học sinh : - Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình - HS thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Đạo đức 1 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Củng cố nội dung bài :Ngiêm trang khi chào cờ. - GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu lại đặc điểm của lá cờ Tổ Quốc? Khi đứng chào cờ các em cần đứng như thế nào? - GV cùng HS nhận xét ,đánh giá . Hoạt động 2 : Quan sát và kể lại nội dung tranh - GV giới thiệu tranh bài tập 1 : Thỏ và Rùa là hai bạn học cùng lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn còn Rùa vốn tính chậm chạp. Chúng ta hãy đoán xem chuyện gì xảy ra với hai bạn? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Cho HS trình bày. - GV hỏi : + Vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ? + Qua câu chuyện bạn nào đáng khen? Vì sao ? - GV kết luận: + Thỏ la cà nên đi học muộn. + Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. + Bạn Rùa rất đáng khen. Hoạt động 2: Đóng vai và xử lý theo tình huống "Trước giờ đi học". - GV phân hai HS ngồi cạnh nhau làm thành một nhóm đóng vai hai nhân vật trong tình huống. - GV cho các nhóm chuẩn bị đóng vai. - Yêu cầu HS đóng vai trước lớp - Cho HS nhận xét và thảo luận + Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn? Vì sao? - HS trả lời, GV nhận xét kết luận. Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế - GV cho HS liên hệ thực tế theo các câu hỏi sau: + Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ? + Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ ? GV kết kuận: + Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình. + Để đi học đúng giờ cần phải: chuẩn bị quần áo, sách vở từ tối hôm trước; không được thức khuya; để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi để dậy đúng giờ... * Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét giờ học, dặn dò HS:Về nhà thực hiện như bài học .Chuẩn bị bài tiết sau . - 2 HS trả lời. - HS chú ý lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm 2 người. - HS trình bày ( kết hợp chỉ tranh ). Nội dung tranh: Đến giờ vào học, bác Gấu đánh trống vào lớp. Rùa ngồi vào bàn học. Thỏ la cà, nhởn nhơ ngoài đường hái hoa, bắt bướm chưa vào lớp học. + Vì Thỏ hay la cà dọc đường còn Rùa không la cà dọc đường. + Qua câu chuyện, em thấy bạn Rùa đáng khen. Vì bạn đã biết đi học đúng giờ. - 2 HS nhận vai và đóng vai tình huống. - HS chuẩn bị đóng vai. - HS đóng vai trước lớp. - HS nhận xét và thảo luận. - HS liên hệ bằng cách trả lời các câu hỏi. + HS trả lời. - Buổi tối, trước khi đi ngủ phải sắp xếp sách vở đầy đủ, phải chuẩn bị quần áo, không được thức khuya để ngày mai dậy cho đúng giờ. Đạo đức: Bài 7: Đi học đều và đúng giờ (Tiết 2) I . Mục tiêu : * Giúp HS: - HS thực hiện đi học đều và đúng giờ. - HS có ý thức trong việc đi học đều và đúng giờ. - Giáo dục cho HS kĩ năng : kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ; kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ. II. Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng. Vở bài tập Đạo đức 1 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Củng cố nội dung bài: Đi học đều và đúng giờ. - GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Vì sao cần phải đi học đều và đúng giờ? - GV cùng HS nhận xét ,đánh giá . Hoạt động 2: Sắm vai tình huống bài tập 4 - GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huồng trong BT4. (GV đọc cho HS nghe lời nói trong hai bức tranh). - Cho các nhóm thảo luận. - Cho các nhóm đóng vai. - GV nhận xét. - GV yêu cầu lớp trao đổi và trả lời câu hỏi : + Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì? + Em đã thực hiện đi học đều và đúng giờ chưa? + Nếu bạn em chưa thực hiện việc đi học đều và đúng giờ em sẽ khuyên bạn như thế nào ? Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng bài đầy đủ Hoạt động 3: HS thảo luận nhóm bài tập 5 - GV yêu cầu HS thảo luận - Cho đại diện các nhóm trình bày. - GV bổ sung thêm ( nếu cần ). - GV kết luận : Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học. Hoạt động 4: Thảo luận cả lớp. - GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận: + Đi học đều có ích lợi gì? + Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ? + Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? + Nếu nghỉ học cần làm gì? Kết luận chung : Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình. * Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét giờ học, dặn dò HS:Về nhà thực hiện như bài học .Chuẩn bị bài tiết sau . - 2 HS trả lời. - HS tập hợp nhóm đóng vai theo tình huống. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. - HS đóng vai trước lớp + Đi học đều và đúng giờ giúp ta học tập tốt hơn. + Em đã thực hiện (hoặc chưa thực hiện) việc đi học đều và đúng giờ. + Em sẽ nói bạn nên đi học đúng giờ, có như vậy bạn mới trở thành con ngoan trò giỏi được. HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Cả lớp trao đổi và nhận xét. - HS cùng thảo luận. + HS trả lời. + Phải chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước; phải ngủ đúng giờ quy định để ngày mai dậy đúng giờ. + Khi bị ốm. + Cần phải nhờ bố mẹ viết giấy xin phép nghỉ học. - HS đọc 2 câu thơ cuối bài theo HD của GV . - Cả lớp cùng hát bài : “Tới lớp, tới trường”. Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2015 Đạo đức: Bài 8: Trật tự trong trường học (Tiết 1) I . Mục tiêu : Giúp HS: - Cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em. - HS có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học. II. Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Củng cố nội dung bài: Đi học đều và đúng giờ. - GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Vì sao cần phải đi học đều và đúng giờ? - GV cùng HS nhận xét ,đánh giá . Hoạt động 2: Quan sát tranh và thảo luận: - GV chia nhóm, yêu cầu HSQS tranh BT1 và thảo luận về việc ra, vào lớp của các bạn trong tranh. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. - GVHD lớp trao đổi tranh luận : + Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong tranh 2? + Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì? - GV kết kuận : Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào mất trật tự và có thể gây vấp ngã. Hoạt động 3: Thi xếp hàng ra, vào lớp - GV thành lập BGK gồm GV và các bạn cán bộ lớp. - GV nêu y/c và tiêu chuẩn đánh giá: + Tổ trưởng biết điều khiển các bạn ( 2 * ) + Ra, vào lớp không chen lấn, xô đẩy (3* ) + Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng (3*). + Không kéo lê giày dép gây bụi, ồn (2*) - GV cho HS thi. Sau đó BGK nhận xét, tính số * các tổ, công bố kết quả và khen thưởng các tổ làm tốt. * Hoạt động nối tiếp: - Y/c HS nhắc lại tác dụng của việc giữ gìn trật tự trong trường học. - GV nhận xét, nhắc nhở HS thực hiện tốt việc hàng ngày giữ gìn trật tự trong trường học. - 2 HS trả lời. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi, tranh luận. - HS nêu ý kiến - HS thành lập BGK. - Nghe GV nêu yêu cầu cuộc thi. - Các tổ tiến hành cuộc thi. Tổ nào nhiều * thì tổ đó thắng cuộc. Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015 Đạo đức: Bài 8: Trật tự trong trường học (Tiết 2) I . Mục tiêu : Giúp HS: - Cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em. - HS có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học. II. Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng.Vở bài tập Đạo đức 1 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Củng cố nội dung bài: Trật tự trong trường học. - GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Vì sao cần phải giữ trật tự trong trường học? Trong lớp học? - Khi xếp hàng ra, vào lớp em cần phải thực hiện như thế nào? - GV cùng HS nhận xét ,đánh giá . Hoạt động 2: Quan sát tranh và thảo luận: * HS quan sát tranh bài 3 và thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi: Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? -Các nhóm thảo luận , trình bày kết quả -GVKL : HS cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuỵên riêng; giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. Hoạt động 3: Tô màu tranh bài 4 * GV nêu yêu cầu: Em hãy tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học. - HS tự tô màu, GV đi kiểm tra và hỏi: Vì sao em tô màu vào quần áo các bạn đó? Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? Vì sao? GV:Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập 5 * GV hướng dẫn HS làm bài tập 5. - Cho cả lớp thảo luận về : - Việc làm của hai bạn trong tranh đúng hay sai? Vì sao? +Mất trật tự trong lớp sẽ có ảnh hưởng như thế nào? - HS TL, GV cùng HS nhận xét. - GV kết luận: - Hai bạn giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học. - Tác hại của mất trật tự trong giờ học: +Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài. + Làm mất thời gian của cô giáo và ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. * Hoạt động nối tiếp: * Em hãy kể thêm một số việc góp phần giữ trật tự trong trường học? - Hướng dẫn HS đọc hai câu thơ cuối bài. - GV nhận xét, nhắc nhở HS thực hiện tốt việc hàng ngày giữ gìn trật tự trong trường học. - 2 HS trả lời. - HSQS tranh và thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi thảo luận. - HS nghe GVHD. - HS tô màu vào tranh rồi trả lời câu hỏi của GV. - HS làm BT5. - Cả lớp thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. - HS trả lời - HS đọc 2 câu thơ cuối bài. Đạo đức: Thực hành kĩ năng cuối kỳ I. I . Mục tiêu : Giúp HS: - Củng cố và ôn lại các hành vi đạo đức đã học. - Củng cố các kỹ năng và rèn luyện thói quen như gọn gàng, sạch sẽ, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ, nghiêm trang khi chào cờ; đi học đều và đúng giờ; giữ trật tự trong trường học. II . Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Củng cố nội dung bài: Trật tự trong trường học. - GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Khi xếp hàng ra, vào lớp, em cần phải thực hiện như thế nào? - GV cùng HS nhận xét ,đánh giá . Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp * Giáo viên đưa ra các câu hỏi, cho HS thảo luận và trả lời: + Em có cảm thấy vui khi được vào học lớp 1? Vì sao? + ở lớp 1 em đã được học tập những gì? Em thích học môn nào nhất? + Em sẽ làm gì để trở thành 1 cô (cậu) HS giỏi? + Em hãy nêu những việc làm để có được sự gọn gàng, sạch sẽ. + Gia đình em có mấy người, gồm những ai? + Em có yêu quý gia đình mình không? Vì sao? + Em có thể làm được việc gì giúp đỡ gia đình? + Em có phải là người HS lễ phép chưa? Nêu ví dụ. + Với các em nhỏ thì bạn cần phải có thái độ như thế nào? Nêu ví dụ. +Vì sao cần phải giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập? +Vì sao cần phải nghiêm trang khi chào cờ? +Vì sao cần phải đi học đều và đúng giờ? - GV gọi HS trả lời, hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá. *GVKL:Tổng hợp các ý kiến và kết luận chung. Hoạt động 3: Xử lý tình huống * Giáo viên đưa ra các tình huống: Tình huống1: Khi đi học , em gặp 1 bạn mặc áo nhưng khuy áo thì cài lệch, quần thì xăn ống thấp, ống cao. Lúc đó em sẽ ;làm gì? Tình huống 2: Trong giờ chào cờ, có một bạn quay ngang, quay ngửa nói chuyện, lúc đó em sẽ làm gì? Tình huống 3: Trong lớp học , mọi người đang chú ý lắn nghe cô giáo giảng bài, có 2 bạn tranh nhau quyển truyện, lúc đó em sẽ làm gì? *GVKL: Giáo viên kết luận sau mỗi tình huống, cho học sinh liên hệ thực tế,nếu cần. - Học sinh thi đọc thơ, hát các bài hát có các hành vi đạo đức trên. * Hoạt động nối tiếp: * GV nhận xét giờ học,dặn dò chuẩn bị bài giờ học sau. - 2 HS trả lời. - Cả lớp trao đổi thảo luận. - HS nêu các cách ứng xử của mình. Giải thích được lý do vì sao mình lựa chọn cách ứng xử đó. Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 Đạo đức: Thực hành kĩ năng bài 5, bài 6 I . Mục tiêu : Giúp HS: - Củng cố và ôn lại các hành vi đạo đức đã học. - Củng cố các kỹ năng và rèn luyện thói quen trong các bài : Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Nghiêm trang khi chào cờ. II . Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Sắm vai theo tình huống. * Giáo viên đưa ra 3 tình huống : Tình huống 1: Bà ở quê lên cho 2 quả cam, 1 quả to, một quả nhỏ. Là anh (chị ), em sẽ ứng xử như thế nào? Tình huống 2: Khi đi học về, thấy anh đang chơi đồ chơi của em mà đó là món đồ chơi mà em rất thích. Lúc đó em sẽ làm gì ? Tình huống 3: Trong giờ chào cờ, có một bạn quay ngang, quay ngửa nói chuyện, lúc đó em sẽ làm gì? - Cho các nhóm lên sắm vai. - Qua các tình huống giáo viên kết luận lại các nội dung cần ghi nhớ và phải thực hiện. Hoạt động 2: Xử lý tình huống *Giáo viên nêu ra các hành vi, việc làm yêu cầu HS thể hiện sự tán thành hay không tán thành qua thẻ trắc nghiệm. 1. Trong giờ chào cờ bạn Hà đứng rất nghiêm trang, mắt nhìn hướng lên lá quốc kì. 2. Bạn Na đang hướng dẫn em chơi đồ chơi với mình. 3. Em đang ngủ, bạn Tuấn liền lấy bim bim của em để ăn. 4. Khi chào cờ, bạn Huy đội mũ lưỡi trai trên đầu. 5. Bạn Nam đòi anh phải nhường đồ chơi cho mình. - Yêu cầu HS giơ thẻ trắc nghiệm thể hiện ý kiến tán thành hay không tán thành và giải thích vì sao mình lại lựa chọn như thế. - Giáo viên chốt kiến thức sau mỗi câu. * Hoạt động nối tiếp: - GV tổng kết toàn bài .Nhận xét giờ học .Dặn dò . - HS nghe GV nêu các tình huống, Các nhóm nhận nhiệm vụ Tổ 1: Tình huống 1 Tổ 2: Tình huống 2 Tổ 3: Tình huống 3 - Các nhóm thảo luận sắm vai các tình huống theo nhóm. - Các nhóm biểu diễn tình huống của nhóm mình - HS nghe GV nêu các tình huống, - HS giơ thẻ trắc nghiệm thể hiện ý kiến tán thành hay không tán thành và giải thích vì sao mình lại lựa chọn như thế. Đạo đức: Thực hành kĩ năng bài 7, 8. I . Mục tiêu : Giúp HS: - Củng cố và ôn lại các hành vi đạo đức đã học. - Củng cố các kỹ năng và rèn luyện thói quen như : Đi học đều và đúng giờ, giữ trật tự trong trường học. II . Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp * Giáo viên đưa ra các câu hỏi, cho HS thảo luận và trả lời: + Vì sao cần phải đi học đều và đúng giờ? + Nếu không đi học đều sẽ ảnh hưởng gì đến việc học tập? + Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? + Nếu trong giờ học không chú ý học mà nói chuyện sẽ ảnh hưởng gì đến việc học tập? + Giữ trật tự trong giờ học có lợi gì? - GV gọi HS trả lời, hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá. *GVKL:Tổng hợp các ý kiến và kết luận chung. Hoạt động 3: Xử lý tình huống * Giáo viên đưa ra các tình huống: Tình huống1: Trên đường đi học, bạn Hoa rủ em vào xem hàng bà bán hàng đồ chơi. Lúc đó em sẽ thế nào ? Tình huống 2: Trong giờ ra chơi, em thấy bạn Hùng vừa chạy vừa la hét ầm ĩ ở sân trường, lúc đó em sẽ làm gì ? Tình huống 3: Trong lớp học , mọi người đang chú ý lắn nghe cô giáo giảng bài, có 2 bạn tranh nhau quyển truyện, lúc đó em sẽ làm gì? *GVKL: Giáo viên kết luận sau mỗi tình huống, cho học sinh liên hệ thực tế,nếu cần. - Học sinh thi đọc thơ, hát các bài hát có các hành vi đạo đức trên. * Hoạt động nối tiếp: * GV nhận xét giờ học,dặn dò chuẩn bị bài giờ học sau. - HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi mà GVđưa ra. - HS thảo luận theo nhóm đôi, - Đại diện các nhóm nêu các cách ứng xử của nhóm mình. Giải thích được lý do vì sao mình lựa chọn cách ứng xử đó. Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2015 Đạo đức: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu : Giúp HS : - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.Biết lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Có kĩ năng giao tiếp , ứng xử lễ phép với thầy giáo , cô giáo . II. Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Trò chơi sắm vai ( bài tập 1) - GV chia 3 nhóm và YC mỗi nhóm HS đóng vai theo tình huống của BT1. - Yêu cầu các nhóm chuẩn bị đóng vai. - Cho các nhóm lên đóng vai. - Yêu cầu cả lớp thảo luận và nhận xét. Qua việc đóng vai của các nhóm em thấy: + Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy, cô giáo? Nhóm nào chưa? + Cần làm gì khi gặp thầy cô giáo? + Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy, cô giáo? + GV kết luận: - Khi gặp thầy cô giáo cần chào hỏi lễ phép. - Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy, cô giáo cần đưa bằng 2 tay. - Lời nói khi đưa: Thưa cô ( thầy) đây ạ! - Lời nói khi nhận lại: Em cảm ơn thầy (cô)! Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp về vâng lời thầy cô giáo ( bài tập 2 ) - Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết : Việc làm thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy cô giáo. - Cho HS trình bày và giải thích. - Yêu cầu cả lớp trao đổi và nhận xét. - GV kết luận: Thầy, cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo, các em cần lễ phép, lăng nghe và làm theo lời thầy, cô giáo dạy bảo. Hoạt động nối tiếp: - Cho HS kể về một bạn biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo. - Dặn HS thực hiện tốt những điều đã học. - Tập hợp nhóm chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm chuẩn bị đóng vai. - Một số nhóm lên đóng vai trước lớp. - Cả lớp thảo luận, nhận xét. - Đại diện các nhóm nhận xét. - HS qu
File đính kèm:
- giao_an_dao_duc_lop_1_ban_2_cot.doc