Giáo án Đạo đức Khối 2 - Năm học 2019-2020 - Giàng Quán Sùng

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:HS hieåu :

- Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.

- Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.

- Quyền không được phân biệt đối xử với trẻ em.

2. Kỹ năng:

-HS có hàng vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

- GD KNS: + KN giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với bạn bè.

3.Thái độ:

-Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh

-Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đợ bạn bè.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Bộ tranh nhỏ, VBT đạo đức.

- Câu chuyện Trong giờ ra chơi, bài hát: Tìm bạn thân

III. TIẾN TRÌNH

 

doc44 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức Khối 2 - Năm học 2019-2020 - Giàng Quán Sùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khơng hết suất. Tổ em bị chê. Các bạn trách Dương dù Dương đã nĩi lí do. -Hỏi việc đĩ đúng hay sai? Dương nên làm gì?
( Dương cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị hiểu lầm. ) 
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét – kết luận :
+Nên lắng nghe để hiểu người khác, khơng trách nhầm lỗi cho bạn. 
 +Biết thơng cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, như vậy mới là người bạn tốt.
3 : Trả lời câu hỏi : Trong lớp ta đã cĩ ai từng mắc lỗi và sửa lỗi ? 
- GV NX, tuyên dương
=> Kết luận: Ai cũng cĩ khi mắc lỗi, điều quan trọng là phải biết nhận lỗi, sửa lỗi. Như vậy sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Cùng nhau nhắc nhở bạn bè khi cĩ lỗi, cần nhận và sửa lỗi.
Hoạt động ứng dụng :
 Kể cho người thân em đã nhận lỗi và sửa lỗi hoặc người khác sửa lỗi với em như thế nào
TUẦN 9
Ngày soạn: 19/10/2019
Ngày dạy: 22/10/2019 (2A1); 23/10/2019 (2A2)
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU	
- Ơn tập bốn bài học : 
+ Học tập chăm chỉ đúng giờ
+ Quan tâm giúp đỡ bạn
+ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
+ Biết nhận lỗi và sửa lỗi 
- Hình thành kĩ năng học tập, quan tâm giúp đỡ bạn bè, cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, nơi cơng cộng, biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II. TIẾN TRÌNH
- Kể tên các bài đạo đức đã học 
- Kể các việc làm chứng tỏ em đã biết học tập chăm chỉ, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, giữ gìn vệ sinh trường lớp, nơi cơng cộng, biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Gv cho Hs đọc lại bài
Hỏi : Học xong các bài học này , em đã biết học tập chăm chỉ, đã biết quan tâm giúp đỡ bạn bè,cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, nơi cơng cộng, biết nhận lỗi và sửa lỗi.? 
- Kể tên bạn trong lớp đã thực hiện tốt những nội dung trên
TUẦN 10+11
TIẾT 1
Ngày soạn: 26/10/2019
Ngày dạy: 29/10/2019 (2A1); 30/10/2019 (2A2)
TIẾT 2
Ngày soạn: 02/11/2019
Ngày dạy: 05/11/2019 (2A1); 06/11/2019 (2A2)
BÀI 10: BIẾT NĨI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ.
I. MUC TIÊU :
- Giúp hs biết cần nĩi lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp. Vì thế mới thể hiện sự tơn trọng người khác và tơn trọng bản thân.
-Quý trọng và học tập những ai biết nĩi lờiyêu cầu đề nghị phù hợp.Phê bình, nhắc nhở những ai khơng biết nĩi lời yêu cầu, đề nghị.
-Thực hiện nĩi lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống cụ thể.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 
GV : Phiếu học tập. Tranh, các tấm bìa cĩ 3 màu.
 HS : Vở bài tập
III. TIẾN TRÌNH :
A. Hoạt động cơ bản : 
1 : Mục Tiêu : HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng.
-GV cho HS quan sát tranh.
-GV nêu câu hỏi theo nội dung tranh
-Thảo luận nhĩm và đưa ra giải pháp cho tình huống theo tranh. 
- Đại diện trình bày.
- Kết luận : Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những yêu cầu,
2 : Đánh gía hành vi.
	Mục tiêu : Hs biết phân biệt hành vi nên làm và khơng nên làm khi muốn yêu cầu người khác giúp đỡ.
- HS trả lời câu hỏi theo tranh
- Trao đổi kết quả với bạn cùng bàn.
- HS phát biểu cá nhân
- Nhận xét kết luận : Việc làm trong tranh 2,3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ.
3 : Bày tỏ thái độ.
 Mục tiêu : Hs biết bày tỏ thái độ phù hợp trước những hành vi,
- GV phát phiếu học tập.
- Hs đánh dấu vào trước ơ vuơng ý kiến mà em tán thành. 
- Trao đổi với bạn cùng bàn giữa việc tán thành và khơng tán thành .
- Kết luận chung : Ý kiến d là đúng.
B. Hoạt động thực hành : 
1. Hs tự liên hệ
	Mục Tiêu : HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân.
-GV nêu yêu cầu: 
+Kể cho cả lớp nghe trờng hợp em đã biết nĩi lời yêu cầu đề nghị.
+Khi nĩi lời yêu cầu đề nghị, mọi ngời tỏ thái độ gì? Kết quả việc em nhờ ra sao?
+Nĩi lời yêu cầu đề nghị cĩ ích lợi gì?
-Hs tự liên hệ, trình bày.
- Nhận xét khen ngợi
2. Đóng vai.
Mơc tiªu: Häc sinh thùc hµnh nãi lêi yªu cÇu ®Ị nghÞ lÞch sù khi muèn nhê ngêi kh¸c giĩp ®ì.
GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác.
- Gv nêu tình huống.
- Một học sinh đọc đề
- Thảo luận, chọn cách ứng xử cho các tình huống của bạn, lựa chọn tình huống để săùm vai 
- Các nhóm trình bày
- cả lớp nhận xét nhóm có cách ứng xử hay nhất
* Khi cÇn ®Õn sù giĩp ®ì cđa ngêi kh¸c, ta cÇn nãi lêi nhê yªu cÇu ®Ị nghÞ cïng víi hµnh ®éng vµ cư chØ cho phï hỵp.
-Nhận xét kết luận : Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần cĩ lời nĩi và hành động, cử chỉ phù hợp..
3. Trò chơi “Văn minh”.
 Mục tiêu: Häc sinh thùc hµnh nãi lêi ®Ị nghÞ lÞch sù víi c¸c b¹n trong líp vµ biÕt ph©n biƯt gi÷a lêi nãi lÞch sù vµ cha lÞch sù. GD KNS: kĩ năng nĩi lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác. 
- GV hướng dẫn trò chơi . Cô sẽ chỉ định một bạn đứng lên nói lời đề nghị cả lớp. Nếu cả lớp thấy lời nói, thái độ của bạnh phù hợp và lịch sự thì chúng ta cùng thao tác theo bạn. 
- Gv làm mẫu : nói “ Mời các bạn giơ tay” , cả lớp làm theo
- Gọi HS cùng chơi
- Kết luận : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là biết tự trọng và biết tôn trọng người khác.
- GV nhận xét, đánh giá.
Kết luận chung : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự tôn trọng và tôn trọng người khác.
C. Hoạt động ứng dụng : 
Nói cho người thân nghe vì sao ta cần biết nói lời yêu cầu , đề nghị.
TUẦN 12+13
TIẾT 1
Ngày soạn: 09/11/2019
Ngày dạy: 12/11/2019 (2A1); 13/11/2019 (2A2)
TIẾT 2
Ngày soạn: 16/11/2019
Ngày dạy: 19/11/2019 (2A1); 20/11/2019 (2A2)
BÀI 8 : CHĂM LÀM VIỆC NHÀ
I. MỤC TIÊU
1-Kiến thức: HS biết: Trẻ em cĩ bổn phận tham gia những việc nhà 
phù hợp với khả năng, chăm làm việc nhà, thể hiện tình cảm của em
đối với Ơng Bà, Cha Mẹ.
2-Kỹ năng: -HS biết Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp
-KNS: KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
3-Thái độ: Cĩ thái độ khơng đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà HS biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV: Phiếu bài tập, phiếu tình huống
HS: Vở bài tập đạo đức 
III. TIẾN TRÌNH
- Giới thiệu bài: Các em ạ! Hồi nhỏ Trần Đăng Khoa đã làm thơ tặng Mẹ với nhan để “Khi Mẹ vắng nhà” Chúng ta hãy tìm hiểu xem khi mẹ vắng nhà thì TĐK sẽ làm gì nhé qua bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
A.Hoạt động cơ bản : 
1. Tìm hiểu bài thơ “ Khi Mẹ vắng nhà” 
Mục tiêu: HS biết một tấm gương chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương ơng bà cha mẹ.
- Yc các nhóm đọc diễn cảm bài thơ và thảo luận
- Chia nhĩm HS và YC thảo luận – TLCH.
 + Bạn nhỏ đã làm gì khi Mẹ vắng nhà?
 ( Bạn nhỏ luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ, quét dọn )
 + Việc làm của bạn nhỏ thể hiện điều gì ( tình cảm gì) đối với Mẹ? 
 ( Thể hiện tình cảm thương yêu đối với Mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ.) 
 +Hãy đốn xem Mẹ của bạn nhỏ nghĩ gì khi thấy việc của mình đã làm? 
 ( Mẹ hài lịng khen con ngoan.) 
 + Khi được Mẹ khen bạn cĩ nhận lời khen của Mẹ khơng? Vì sao?
 ( Bạn khơng nhận, tự mình nhận thấy phải cố gắng hơn nữa mới xứng đáng là con ngoan. Vì bạn thương Mẹ, bạn hiểu nỗi vất vả của Mẹ, Bạn muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ.) 
=> Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương Mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ => mang lại sự hài lịng cho Mẹ.
- GV kết luận: Chăm làm việc nhà là 1 đức tính tốt, ta cần học tập.
2.Bạn đang làm gì ?
Mục tiêu: HS biết được một số việc nhà phù hợp với khả năng. 
- GV yc HS thảo luận câu hỏi : Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Hãy làm lại các động tác trong tranh đĩ 
=> Chúng ta nên làm những việc phù hợp với khả năng của mình.
3. Điều này đúng hay sai ?
Mục tiêu: HS nhận thức được và cĩ thái độ đúng với cơng việc gia đình.
-HS mở vở, đọc yêu cầu BT. Làm BT -Sau mỗi ý kiến mới HS giải thích rõ lí do
=> Các ý: b, d, đ là đúng
 ý : a, c là sai vì mỗi người trong gia đình đều phải tự giác làm việc nhà, kể cả trẻ em.
-GV chốt : “Tham gia làm việc nhà phù hợp khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ơng bà cha mẹ”
-Củng cố: Trong lớp ta ai đã chăm làm việc nhà và làm những việc gì? - HS liên hệ, trả lời. 
B.Hoạt động thực hành : 
1 : Tự liên hệ
Mục tiêu: Giúp HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân.
- Nêu câu hỏi: ở nhà em đã tham gia làm những cơng việc gì? Kết quả của những cơng việc ấy ntn? 
 ( Quét nhà, quét sân, cổng, lau nhà, bàn ghế, dọn mâm bát... Sau khi làm những việc đĩ em được bố mẹ khen là sạch sẽ. ) 
- Sắp tới em mong muốn được tham gia những cơng việc gì? Vì sao em lại thích những cơng việc đĩ? 
 ( Lặt rau, cho gà ăn, nấu cơm ...Vì em yêu quí Bố mẹ, thương Bố mẹ, muốn giúp đỡ mẹ rất vất vả.) 
=> Chúng ta hãy tìm những cơng việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng tham gia của mình với cha mẹ.
2 Đĩng vai
Mục tiêu:+HS biết cách ứng xử đúng trong tình huống cụ thể.
 +GDKNS: đảm nhận trách nhiệm.
- Mỗi nhĩm lựa chọn đĩng vai 1 tình huống
+ Tình huống 1: Hồ đang quyét nhà thì bị bạn rủ đi chơi. Hồ sẽ .......
+ Tình huống 2: Anh (chị) của Hồ nhờ Hồ gánh nước, cuốc đất ...... Hồ sẽ ......
 - Các nhĩm lên đĩng vai theo tình huống của mình.
- Lớp nhận xét
=> GV chốt lại: ở tình huống 1: các em cần làm xong việc nhà sau đĩ mới đi chơi. Như vậy nhà cửa mới sạch sẽ, gọn gàng, bố mẹ vui lịng. Tình huống 2: các em phải từ chối và giải thích rõ: em cịn quá nhỏ chưa làm được việc gánh nước,
3 : Chơi trị chơi: “Nếuthì”
Mục tiêu: HS biết cần phải làm gì trong các tình huống để thể hiện trách nhiệm của mình với cơng việc gia đình.
- GV chia lớp thành 2 nhĩm “Chăm” và “Ngoan”,
- Khi nhĩm “ Chăm ” đọc tình huống thì nhĩm “ Ngoan” phải cĩ câu TL và ngược lại.
+ Nhĩm “ Chăm”: Viết chữ tiếp sau chữ Nếu:
a. Nếu Mẹ đi làm về, tay xách túi nặng ...
b. Nếu em bé uống nước ...
c. Nếu nhà cửa bề bộn sau khi liên hoan ...
d. Nếu anh hoặc chị của bạn quên khơng làm việc nhà đã được giao ...
+Nhĩm “Ngoan”: Viết chữ tiếp sau chữ Nếu:
đ. Nếu mẹ đang chuẩn bị nấu cơm ...
e. Nếu quần áo phơi ngồi sân đã khơ ....
g.Nếu bạn được phân cơng làm một việc quá sức của mình
h.Nếu bạn muốn được tham gia làm một việc nhà khác ngồi những việc bố đã phân cơng
+ Nhĩm “ Ngoan” trả lời:
...thì em sẽ ra đĩn và xách đỡ mẹ.
.... thì em lấy nước cho bé uống
..... thì em sẽ dọn dẹp ngay
.... thì em sẽ .....
+ Nhĩm “ Chăm” trả lời 
.... em giúp mẹ nhặt rau
.....thì em rút vào và xếp.
... thì em sẽ giải thích cho người lớn hiểu khả năng của mình.
...thì em sẽ tiếp tục làm nếu cịn thời gian.
- Nhận xét - đánh giá nhĩm nào cĩ câu trả lời đúng thì nhĩm đĩ thắng cuộc
-Củng cố: GD:Tham gia làm việc nhà là quyền và bổn phận của mỗi người.
C.Hoạt động ứng dụng : 
Về nhà em hãy làm những việc có thể làm được để giúp đỡ những người thân của mình
TUẦN 14+15
TIẾT 1
Ngày soạn: 23/11/2019
Ngày dạy: 26/11/2019 (2A1); 27/11/2019 (2A2)
TIẾT 2
Ngày soạn: 30/11/2019
Ngày dạy: 03/12/2019 (2A1); 04/12/2019 (2A2) 
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP
I. MỤC TIÊU
1-Kiến thức: -HS biết ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp.
 -Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.
2-Kỹ năng	: 
-HS biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
-KNS	:+KN giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.
 +KN quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.
3-Thái độ: HS biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV chuẩn bị hoạt cảnh cho HS
HS; Vở bài tập Đạo đức
III. TIẾN TRÌNH
A.Hoạt động cơ bản : 
Khởi động: Hát 1 bài
Gọn gàng ngăn nắp là đức tính tốt của mỗi người. Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta phải biết sống gọn gàng ngăn nắp. Bài học hơm nay chúng ta sẽ học là bài: Gọn gàng ngăn nắp 
1. Hoạt cảnh: Đồ dùng để ở đâu?
Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng ngăn nắp.
 -GDKNS: KN giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp. 
-GV giao kịch bản tới các nhĩm: 
	Dương đang chơi bi thì Trung gọi: Dương ơi! đi học thơi! +Đợi tí, tớ lấy cặp sách đã (Dương loay hoay tìm mãi khơng thấy ). Trung (sốt ruột) -“Sao lâu thế! thế cặp của ai trên bệ cửu sổ kia?”. Dương (vỗ đầu): “ À! tớ quên, hơm qua ...”. Dương (mở cặp): “Sách tốn đâu rồi? Hơm qua ...” Cả 2 cùng loay hoay tìm: Sách ơi! Sách ở đâu! Hãy lên tiếng đi. Trung (giơ 2 tay): “Các bạn ơi! Chúng mình nĩi gì với Dương đây?”
- HS thảo luận đĩng vai. -Tập diễn xuất theo nhân vật, theo vai. Cho luơn kết quả câu trả lời của các bạn với bạn Trung.
- Trả lời câu hỏi: 
	+ Vì sao Dương lại khơng thấy cặp và sách vở? 
	( Vì khơng cẩn thận, tính tình bừa bãi lộn xộn.) 
	+ Qua bài tập trên em rút ra điều gì?
 	( Phải rèn luyện thĩi quen gọn gàng, ngăn nắp. ) 
-GVKL: Tính tình bừa bãi của Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm mất nhiều thời gian tìm sách vở. Do đĩ cần rèn luyện thĩi quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt hàng ngày.
2. Thảo luận nội dung tranh
- HS quan sát SGK.nhận xét xem nơi học và nơi sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao? 
-GVNX – KL: Nơi học của các bạn trong tranh 1, 3 là gọn gàng ngăn nắp. Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng ngăn nắp
3 : Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: Giúp HS biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến của mình đối với người khác.
- Nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga 1 gĩc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.
- Theo các em nên làm gì để giữ cho gĩc học tập luơn gọn gàng ngăn nắp?
 ( Nga nên bày tỏ ý kiến, YC mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi qui định. ) 
=> Rút ra bài học: Cần phải cĩ ý thức giữ gìn, sắp đặt chỗ học, chỗ chơi cho gọn gàng ..
B.Hoạt động thực hành : 
1. Đĩng vai theo tình huống. Mục tiêu: -Giúp HS biết ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng ngăn nắp.
 -GDKNS: KN quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.
 + Tình huống a: Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ ...
 ( Em cần dọn mâm trước khi đi chơi.) 
 +Tinh huống b: Nhà sắp cĩ khách, Mẹ nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem hoạt hình. Em sẽ 
 ( Em cần quét nhà xong thì mới xem phim hoạt hình. ) 
 +Tình huống c: Bạn được phân cơng xếp dọn chiếu sau khi ngủ dậy nhưng em thấy bạn khơng làm. Em sẽ ...
 ( Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu. ) 
- Các nhóm lên đĩng vai- Lớp NX.
=> GVKL : Em cần nhắc mọi người giữ gọn gàng nơi ở của mình.
 2. HS tự liên hệ
Mục tiêu: GV kiểm tra việc HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
 GDKNS: KN giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.
+a: Thường xuyên tự xếp dọn. 
+b: Chỉ làm khi được nhắc nhở.
 +c: Thường nhờ người khác làm hộ. 
GV kiểm tra, đánh giá tình hình giữ gọn gàng ngăn nắp của HS ở nhà và ở trường
*GVKL: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp ...
C. Hoạt động ứng dụng : 
Về nhà em hãy sắp xếp lại bàn học cho gọn gàng và nhắc nhở mọi người giữ gọn gàng nơi ở của mình.
TUẦN 16+17 
TIẾT 1
Ngày soạn: 07/12/2019
Ngày dạy: 10/12/2019 (2A1); 11/12/2019 (2A2)
TIẾT 2
Ngày soạn: 14/12/2019
Ngày dạy: 17/12/2019 (2A1); 18/12/2019 (2A2)
BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH
I. MỤC TIÊU
- Hiểu một số ích lợi của các lồi vật đối với đời sống con người. 
- Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các lồi vật.Khơng đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các lồi vật.
- Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với vật cĩ ích.
- Biết bảo vệ lồi vật cĩ ích trong cuộc sống hàng ngày.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV: Một số tranh về bảo vệ lồi vật
HS: Vở bài tập đạo đức
III. TIẾN TRÌNH
A.Hoạt động cơ bản : 
* Trị chơi đố vui Đốn xem con gì ? 
Nêu ích lợi của các lồi vật có ích và đoán xem đó là con gì ?. 
 (( Kết luận : Hầu hết các lồi vật đều cĩ ích cho cuộc sống.))
- Vì sao phải cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích ? 
- Quan sát tranh và phân biệt các việc làm đúng sai.
Kết luận : 
 +Các bạn trong tranh 1,3,4 biết bảo vệ chăm sĩc các lồi vật, Bằng và Đạt trong tranh 2 cĩ hành động sai..
 +Chúng ta cần bảo vệ các lồi vật cĩ ích để giữ gìn mơi trường trong lành, gĩp phần giữ vệ sinh nơi cơng cộng, duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững. Bảo vệ và phát triển lồi vật cĩ ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triền nơng nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng.)) 
B Hoạt động thực hành: 
1. Cách đối xử đúng với lồi vật ở từng tình huống 
 (( GV kết luận :Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn khơng nghe thì mách người lớn để bảo vệ lồi vật cĩ ích.))
- Đóng vai 
 (( GV Kết luận : Trong tình huống đĩ, An cần khuyên ngăn bạn khơng trèo cây,)) 
2.Nêu một số cách bào vệ loài vật có ích?
(( Kết kuận chung : Hầu hết các lồi vật đều cĩ ích cho con người,Bảo vệ và phát triển lồi vật cĩ ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triền nơng nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng )) 
C. Hoạt động ứng dụng : 
Nói cho người thân nghe vì sao chúng ta cần phải bảo vệ loài động vật có ích 
TUẦN 18
Ngày soạn: 21/12/2019
Ngày dạy: 24/12/2019 (2A1); 25/12/2019 (2A2)
ƠN TẬP, THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ 1
I. MỤC TIÊU
 Giúp học sinh
- Ơn tập tám bài học rèn luyện nếp sống:
+ Học tập và sinh hoạt đúng giờ giấc.
+ Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
+ Gọn gàng, ngăn nắp.
+ Chăm làm việc nhà.
+ Chăm chỉ học tập.
+ Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
+ Giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.
- Hình thành kỹ năng làm việc khoa học và kỹ năng sống văn minh.
- Rèn luyện, tập thành thĩi quen làm việc khoa học và văn minh trong cuộc sống.
II. TIẾN TRÌNH
A Hoạt động thực hành : 
- KĨ tªn c¸c bµi ®¹o ®øc ®· häc – gi¸o viªn ghi lªn b¶ng ®Çu bµi.
- KĨ c¸c viƯc lµm chøng tá em ®· thùc hiƯn nÕp sèng v¨n minh rÊt tèt vµ ®· biÕt lµm viƯc khoa häc -gi¸o viªn ghi tãm t¾t lªn b¶ng c¸c néi dung häc sinh tr×nh bµy.
- GV cho häc sinh ®äc l¹i bµi.
- Hỏi: Häc xong phÇn nµy, em ®· biÕt m×nh cÇn ®iỊu chØnh hµnh vi nµo ®Ĩ m×nh trë thµnh ngêi biÕt lµm viƯc khoa häc vµ sèng v¨n minh?
- KĨ tªn b¹n vµ viƯc tèt mµ b¹n trong líp m×nh ®· lµm.
- Em cã gãp ý cho b¹n nµo, vỊ ®iỊu g×?
* Mäi ngêi ®Ịu cÇn rÌn luyƯn nÕt sèng v¨n minh vµ c¸ch lµm viƯc khoa häc ®Ĩ phï hỵp víi cuéc sèng hiƯn ®¹i cđa thêi kú héi nhËp quèc tÕ.
ChuÈn bÞ: TiÕt sau kiĨm tra ®Þnh kú.
B Hoạt động ứng dụng : 
Nói cho bố mẹ nghe nhữnh điều em đã học được. 
TUẦN 19+20
BÀI 9: CHĂM CHỈ HỌC TẬP.
I. MỤC TIÊU 
1-Kiến thức : HS hiểu: Như thế nào là chăm chỉ học tập? Chăm chỉ học tập sẽ mạng lại lợi ích gì?
2-Kỹ năng	: Thực hiện được giờ học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà
-KNS	: Kỹ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.
3-Thái độ	: Cĩ thái độ tự giác trong học tập
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV: Phiếu bài tập
HS: Vở bài tập đạo đức 
III. TIẾN TRÌNH
A. Hoạt động cơ bản : 
1. Xử lí tình huống:
«Mục tiêu: HS hiểu được một số biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
- Tình huống: Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Theo em bạn Hà phải làm gì khi đĩ? 
- Xử lí tình huống và đóng vai: + Hà đi ngay cùng bạn.
 + Nhờ bạn làm bài tập rồi đi chơi
 + Bảo bạn chờ cố làm xong bài tập mới đi.
( Kết luận: Khi đang học đang làm bài tập các em cần cố gắng hồn thành cơng việc, khơng nên bỏ dở, như thế mới là chăm học. ) 
2. Bày tỏ ý kiến
 Mục tiêu: Giúp Hs biết được một số biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
- Làm phiếu học tập,yêu cầu HS: Hãy đánh dấu + vào ơ trước biểu hiện của việc chăm chỉ học tập.
a-Cố gắng hồn thành bài tập được giao.
b-Tích cực tham gia học tập cùng các bạn trong tổ. 
c-Chỉ dành tất cả thời gian hcọ tập mà khơng làm việc.
d- Tự giác học mà khơng cần nhắc nhở.
đ-Tự sửa sai trong bài tập của mình.
 ( Kết luận : +Các ý biểu hiện sự chăm chỉ học tập là a, b,d, d
 +Ích lợi của việc chăm chỉ học tập là: Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn, được thầy cơ, bạn bè yêu mến, bố mẹ hài lịng ) 
3. Liên hệ thực tế.
 Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập
Liên hệ về việc học tập của mình: Em đã chăm chỉ học tập chưa? Kết quả học tập ra sao?
B. Hoạt động 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_khoi_2_nam_hoc_2019_2020_giang_quan_sung.doc
Giáo án liên quan