Giáo án Đạo đức khối 2

A / MỤC TIÊU :

 - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.

- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.

- Thực hiện nhận lỗi và sửalỗi khi mắc lỗi.

K-G: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.

B/ CHUẨN BỊ :

 - Nội dung thảo luận

 - Câu hỏi thảo luận.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

 

doc74 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức khối 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi.
+ Nam cho Hà xem bài.
+ Nam khuyên bạn nên tự làm và h.dẫn cho bạn làm.
 - Vài HS nhắc lại câu kết luận(Y,TB,K)
- Kể lại những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Vài HS nhắc lại.(Y,TB,K)
- Thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó trình bày ý kiến một bạn hỏi, một bạn đáp
 Nhận xét
 - Vài HS nhắc lại(Y,TB,K)
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN: 14 Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (TIẾT 1)
(Chuẩn KTKN82; SGK22)
A / MỤC TIÊU : 
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
GDBVMT: HS có ý bảo vệ và giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Ghi chú:
- Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp
B/ CHUẨN BỊ:
 - Vở bài tập
 - Que lựa chọn
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: GV hỏi quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm như thế nào ?
 Nhận xét
2/ Bài mới
a. GTB: “ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp”
b. Các hoạt động 
Hoạt động 1: Đóng vai tiểu phẩm “ Bạn Hùng thật đáng khen”
- H.dẫn HS đóng tiểu phẩm.
- Gợi ý:
+ Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật của mình ?
+ Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy ?
 Nhận xét
- Kết luận : Vứt rác đúng nơi qui định là góp phần gìn giữ trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
- Cho HS quan sát tranh
+ Nếu là bạn thì bạn sẽ làm gì ?(TB)
+ Cần phải làm gì để giữ gìn ?(K)
 Nhận xét
- Kết luận : Chúng ta nên trực nhật hằng ngày, đi vệ sinh đúng nơi qui định. 
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- Cho HS trình bày
- Kết luận : Giữ gìn trường lớp là bổn phận của mỗi HS, đó là việc làm thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp.
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS nhắc lại các câu kết luận trong bài. 
- Về ôn lại bài
- Về chuẩn bị bài : “ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp ” ( tiết 2 )
- Nhận xét .
- Nêu : Quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của HS. Được quan tâm thì niềm vui sẽ tăng thêm, nỗi buồn sẽ vơi đi.(Y,TB,K)
- Nhắc lại(Y)
- Đóng vai: Bạn Hùng, cô giáo, người dẫn chuyện, một số bạn HS.
- Cả lớp theo dõi và trả lời
+ Xếp một số thúng để trên bàn.
+ Để các bạn bỏ vỏ kẹo, bánh vào không vứt rác bừa bãi.
- Vài HS nhắc lại câu kết luận (Y,TB,K)
- Quan sát và trình bày:
+ Đồng ý với việc làm không, vì sao ?
+ Làm trực nhật, đi vệ sinh đúng nơi qui định.
- Vài HS nhắc lại (Y,TB,K) 
- Trình bày, nhận xét:
+ Trường lớp sạch có lợi cho sức khoẻ, học tập tốt.
- Vài HS nhắc lại.(Y,TB,K)
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 15 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
 ĐẠO ĐỨC
 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (TIẾT 2)
(Chuẩn KTKN82; SGK22)
A / MỤC TIÊU : 
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
GDBVMT: HS có ý bảo vệ và giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Ghi chú:
- Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp
B/ CHUẨN BỊ:
 - Vở bài tập
 - Que lựa chọn
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: GV hỏi phải làm gì để thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp ?
 Nhận xét
2/ Bài mới
a. GTB: “ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp”
b. Các hoạt động 
Hoạt động 1: Đóng vai xử lý tình huống.
- Chia nhóm và yêu cầu đóng vai các tình huống.
- Cho trình bày : Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ? Nhận xét
- Kết luận: Phải đổ rác đúng qui định ; không nên vẽ bậy lên tường ; phải đến trường trồng cây cùng bạn.
Hoạt động 2: Thực hành
- Cho HS quan sát và nhận xét về vệ sinh lớp.
 - Kết luận: Mỗi HS cần tham gia làm các việc vừa sức, cụ thể để giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 3: Trò chơi tìm đôi.
- Phổ biến trò chơi : Bốc thăm và xem trong thăm là câu hỏi hoặc câu trả lời. Sau đó, phải tìm người có câu tương ứng với câu mà mình đã bốc được.
- Kết luận : Trường em, em quý, em yêu
 Giữ cho sạch đẹp, sớm chiều không quên.
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại các câu kết luận trong bài. 
- Về ôn lại bài
- Về chuẩn bị bài : “ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ” 
- Nhận xét .
- Nêu: Phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp, đó cũng là bổn phận của HS.(Y,TB,K)
- Nhắc lại(Y)
- Thực hiện theo nhóm đóng vai các tình huống. Sau đó, đại diện nhóm trình bày.
 - Nhận xét 
-Vài HS nhắc lại câu kết luận(Y,TB,K)
- Quan sát và nhận xét về lớp sạch đẹp chưa ?
- Thực hành thu dọn vệ sinh.
- Vài HS nhắc lại (Y,TB,K) 
- Theo dõi cách chơi.
- Thực hiện trò chơi
+ Nếu tổ em dọn vệ sinh lớp học ; thì tổ em sẽ quét lớp và lau bàn ghế sạch sẽ.
+ Nếu em thấy bạn vẽ bậy lên tường ; thì em nhắc bạn không nên vẽ.
+ Nếu em thấy bạn vứt rác ; thì em sẽ nhắc bạn bỏ rác đúng nơi qui định.
Vài HS nhắc lại.(Y,TB ,K)
Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 16 Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
 GIỮ TRẬT TỰ , VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1)
(Chuẩn KTKN83; SGK26)
A / MỤC TIÊU : 
 - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
Ghi chú: 
- Hiểu được lợi của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường , lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
GDBVMT: HS có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Que lựa chọn
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: GV hỏi Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
 Nhận xét
2/ Bài mới
GTB:“ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.”
Các hoạt động 
Hoạt động 1: Phân tích tranh.
- Cho HS quan sát tranh và trình bày theo câu hỏi :
+ Nội dung tranh vẽ gì ?(TB)
+ Việc chen lấn xô đẩy có hại gì?(Y)
+ Em rút ra được điều gì ?(K)
 Nhận xét
- Kết luận: Không nên làm những việc làm mất trật tự nơi công cộng.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- Giới thiệu các tình huống, cho HS thảo luận theo nhóm. Sau đó trình bày, nhận xét :
+ Ứng xử như vậy có lợi gì ?
+ Tại sao lại chọn cách ứng xử đó ? Vì sao ?
- Kết luận: Cần gom rác bỏ vào đúng qui định. Đó là thể hiện giữ vệ sinh nơi công cộng.
Hoạt động 3: Đàm thoại
- Nêu câu hỏi cho HS trả lời :
+ Nêu những nơi công cộng ?(TB)
+ Mỗi nơi công cộng đó có lợi ích gì ?(Y)
- Kết luận : Nơi công cộng mang lại lợi ích cho con người, giúp thuận lợi trong công việc, có lợi cho sức khoẻ.
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại các câu kết luận trong bài. 
- Về ôn lại bài
- Về chuẩn bị bài : “ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ” 
- Nhận xét .
- Nêu : Trường em, em quý, em yêu.
 Giữ cho sạch đẹp, sớm chiều không quên.(Y,TB,K)
- Nhắc lại(Y)
- Quan sát tranh và trình bày :
+ HS đang xô đẩy, chen lấn.
+ Làm ồn ào, cản trở.
+ Không nên làm như vậy vì làm mất trật tự nơi công cộng.
-Vài HS nhắc lại (Y,TB,K) 
- Nghe và thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Sau đó nhận xét phân tích cách ứng xử.
- Vài HS nhắc lại.(Y,TB,K)
- Theo dõi. Trình bày :
+ Bến xe, rạp chiếu bóng, công viên, bưu điện..
+ Nó mang lại các lợi ích riêng.
- Vài HS nhắc lại.(Y,TB,K)
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:17 Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 
 Đạo đức
 GIỮ TRẬT TỰ , VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T2)
(Chuẩn KTKN 83; SGK26)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
 - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
Ghi chú: 
- Hiểu được lợi của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường , lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
GDBVMT; HS có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ, bài thơ “ gà xem tranh”
 - Que lựa chọn
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: GV hỏi :
+ Những nơi nào được gọi là nơi công cộng ?(K)
+ Vì sao phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ?(Y)
 Nhận xét
2/ Bài mới 
 a.Giới thiệu bài: “ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.”
 b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Trò chơi.
- Phổ biến luật chơi
+ Thực hiện theo nhóm
+ Nêu câu hỏi
 Nhận xét
- Kết luận: Chúng ta phải giữ vệ sinh, trật tự nơi công cộng.
Hoạt động 2: Thảo luận.
- Cho HS thảo luận nhóm
 Nhận xét
- Kết luận: 
 Những nơi công cộng quanh ta
 Vệ sinh trật tự mới là văn minh.
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS nhắc lại các câu kết luận trong bài. 
- Về ôn lại bài
- Về chuẩn bị bài : “ Ôn tập thực hành kỹ năng ” 
- Nhận xét .
- Nêu: 
+ Như : Bệnh viện, rạp chiếu phim, trường học, sân vận động.
+ Vì nó mang lại lợi ích cho con người.
Nhắc lại(Y)
- Theo dõi
- Tìm hiểu bài theo các câu hỏi, thảo luận theo nhóm 4. Giơ que trình bày ý kiến.
- Trọng tài ghi điểm, mỗi câu 5 điểm. Tổng kết đội nào cao điểm là thắng cuộc.
- Vài HS nhắc lại (Y,TB,K) 
- Nhóm thảo luận và ghi những việc làm vào bảng phụ. Trình bày ý kiến.(Y,TB,K)
 Nhận xét
- Vài HS nhắc lại.(Y,TB,K,G)
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:18 Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Đạo đức
 ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI
A / MỤC TIÊU :
- Nhớ lại các kiến thức đã học.
- Biết áp dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.
- Thực hiện được những điều đã học.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ, nội dung thực hành
 - Que lựa chọn
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: GV cho HS đọc lại ghi nhớ và nêu những việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi cộng cộng 
Nhận xét
2/ Bài mới 
 Giới thiệu bài: “ Ôn tập thực hành kĩ năng”
Các hoạt động
Hoạt động 1: Thảo luận
- Nêu câu hỏi :
+ Vì sao phải học tập, sinh hoạt đúng giờ ?(K,G)
+ Vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi ?(TB)
+ Vì sao phải gọn gàng ngăn nắp ? Ngăn nắp có lợi gì ?(K,G)
+ Vì sao phải chăm làm việc nhà ?(Y)
+ Tại sao chúng ta phải chăm chỉ học tập ?(Y)
+ Tại sao phải quan tâm, giúp đỡ bạn ?(Y)
+ Vì sao chúng ta phải giữ gìn trường lớp sạch 
đẹp ?(TB)
+ Tại sao phài giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ?(Y)
 Nhận xét – khen ngợi.
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS nhắc lại các câu kết luận của các bài. 
- Về ôn lại bài
- Về chuẩn bị bài : “ Trả lại của rơi ” 
- Đọc ghi nhớ và trả lời.( Y-TB)
 Nhắc lại(Y)
- Thực hiện thảo luận theo nhóm 4. Sau đó đại diện nhóm trình bày
+ Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và có lợi cho việc học tập của bản thân.
+ Vì biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
+ Gọn gàng ngăn nắp giúp cho nhà cửa thêm sạch đẹp. Khi cần thứ gì thì không mất công tìm kiếm và được mọi người quý mến.
+ Vì đó là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ.
+ Vì chúng ta là HS nên phải chăm chỉ để đạt kết quả tốt để cha mẹ vui lòng.
+ Vì đó là những hành vi đẹp và đáng trân trọng.
+ Vì đó là bổn phận và thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp.
+ Vì đó là sự thể hiện văn minh, lịch sử.
- Nhận xét .
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:19 Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Đạo đức
 TRẢ LẠI CỦA RƠI
(Chuẩn KTKN83; SGK28)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
- Biết: trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Bài hát “ Bà Còng”
 - Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: 
2/ Bài mới 
GTB: “ Trả lại của rơi”
Các hoạt động
Hoạt động 1: Thảo luận – phân tích tình huống.
- Cho quan sát tranh.
- Nêu tình huống cho thảo luận. 
- Nhận xét – khen ngợi.
Kết luận : Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại người mất.
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ.
- Gợi ý cho HS thảo luận.
- Cho nêu lại ý kiến đúng.
3. Củng cố - dặn doØ:
- GV cho HS hát lại bài Bà Còng. 
- Về ôn lại bài
- Về chuẩn bị bài : “ Trả lại của rơi ( tiết 2 )”
- Nhận xét .
 Nhắc lại(Y)
- Quan sát tranh theo nhóm cặp. Sau đó, trình bày nội dung(Y,TB,K,G)
+ Hai em bé cùng đi trên đường, cả hai cùng nhìn thấy tờ 20000 đồng rơi ở trên đất.
 Nhận xét
- Thảo luận theo nhóm 4 tìm các giải pháp. Trình bày
+ Tranh giành nhau
+ Chia đôi
+ Trả lại người mất
+ Dùng làm từ thiện
+ Dùng để tiêu dùng chung.
- Nhận xét và chọn ra giải pháp hay, đúng.
- Vài HS nhắc lại.(Y,TB,K,G)
- Thảo luận theo nhóm cặp, bày tỏ thái độ của mình. Sau đó, trình bày(K,G) – nhận xét.
- Nêu ý kiến đúng.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:19 Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Đạo đức
 TRẢ LẠI CỦA RƠI
(Chuẩn KTKN83; SGK28)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
- Biết: trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Bài hát “ Bà Còng”
 - Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: 
2/ Bài mới 
GTB: “ Trả lại của rơi”
Các hoạt động
Hoạt động 1: Thảo luận – phân tích tình huống.
- Cho quan sát tranh.
- Nêu tình huống cho thảo luận. 
- Nhận xét – khen ngợi.
Kết luận : Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại người mất.
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ.
- Gợi ý cho HS thảo luận.
- Cho nêu lại ý kiến đúng.
3. Củng cố - dặn doØ:
- GV cho HS hát lại bài Bà Còng. 
- Về ôn lại bài
- Về chuẩn bị bài : “ Trả lại của rơi ( tiết 2 )”
- Nhận xét .
 Nhắc lại(Y)
- Quan sát tranh theo nhóm cặp. Sau đó, trình bày nội dung(Y,TB,K,G)
+ Hai em bé cùng đi trên đường, cả hai cùng nhìn thấy tờ 20000 đồng rơi ở trên đất.
 Nhận xét
- Thảo luận theo nhóm 4 tìm các giải pháp. Trình bày
+ Tranh giành nhau
+ Chia đôi
+ Trả lại người mất
+ Dùng làm từ thiện
+ Dùng để tiêu dùng chung.
- Nhận xét và chọn ra giải pháp hay, đúng.
- Vài HS nhắc lại.(Y,TB,K,G)
- Thảo luận theo nhóm cặp, bày tỏ thái độ của mình. Sau đó, trình bày(K,G) – nhận xét.
- Nêu ý kiến đúng.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 20 Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011
Đạo đức
 TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 2)
(Chuẩn KTKN83; SGK28)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
- Biết: trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các tình huống
 - Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho HS hát bài : Bà Còng.
 Nhận xét 
2/ Bài mới 
GTB: “ Trả lại của rơi”
 b. Các hoạt động 
 Hoạt động 1: Đóng vai.
- Chia nhóm, thảo luận theo các tình huống.
 Nhận xét
 Hoạt động 2 : Trình bày các tư liệu sưu tầm.
- Yêu cầu HS trình bày các tư liệu đã sưu tầm.
Kết luận : Cần trả lại của rơi, mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện.
 Mỗi khi nhặt được của rơi.
Em ngoan tìm trả cho người, không tham.
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS nhắc lại câu kết luận. 
- Về ôn lại bài
- Về chuẩn bị bài : “ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị”
- Nhận xét .
- Hát bài : Bà Còng Y,TB,K
 Nhắc lại Y
-Thảo luận tập đóng vai. Sau đó, trình bày ý kiến Y,TB,K,G
+ Em cần hỏi xem bạn nào mất để trả lại.
+ Em nộp lên văn phòng để nhà trường trả lại người mất.
+ Em cần khuyên bạn hãy trả lại cho người mất, không nên tham của rơi.
- Trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm dưới nhiều hình thức.
- Lớp thảo luận về nội dung cách thể hiện cảm xúc của mình qua các tư liệu.
- Vài HS nhắc lại Y,TB,K
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 21 Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011
Đạo đức
 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ
(Chuẩn KTKN 83; SGK31)
A / MỤC TIÊU : 
- Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
Ghi chú: Mạnh dạng khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp
B/ CHUẨN BỊ:
 - Que lựa chọn
 - Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho HS trả lời câu hỏi : Khi gặp của rơi ta phải làm sao ?
 Nhận xét 
2/ Bài mới 
GTB: “ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị”
Các hoạt động
Hoạt động 1: Thảo luận.
- Cho HS quan sát tranh SGK.
Kết luận : Muốn mượn bút chì cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự như vậy là tôn trọng bạn và có lòng tự trọng.
Hoạt động 2 : Đánh giá những hành vi.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi :
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ? Y
+ Em có đồng tình với việc làm của bạn không ? Vì sao ? TB
Kết luận : Tranh 2; 3 đúng vì biết nói lời đề nghị.
Tranh 1 sai vì không nói lời tế nhị.
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ
- H.dẫn, gợi ý biểu lộ thái độ.
Kết luận : Lời nói chẳng mất tiền mua.
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận. 
- Về ôn lại bài
- Về chuẩn bị bài : “ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị ( tiết 2 )”
- Nhận xét 
- Nêu : Khi nhặt được của rơi, ta phải trả lại người mất để tạo niềm vui cho họ và cho chính mình. Y,TB,K
 Nhắc lại Y
- Quan sát và nêu nội dung từng tranh. Y,TB,K
- Trao đổi từng tranh, nhận xét.
- Vài HS nhắc lại. Y,TB,K,G
- Quan sát tranh SGK và trả lời
+ Một bạn trai đang giành đồ chơi với em bé.
+ Không đồng tình vì bạn ấy giành mà không nói được lời yêu cầu, đề nghị.
- Thảo luận từng đôi. Sau đó, tr

File đính kèm:

  • docDAO DUC.doc