Giáo án Đạo đức 4 - Bài 4: Tiết kiệm tiền của
I. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- Để người khác hiểu mong muốn ý nghĩ em cần phải làm gì ? Thái độ như thế nào ? (Bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ)
- Nhận xét, khen Hs.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1-2’) Gv + Hs ghi bài.
2. Tìm hiểu bài (26-28’)
2.1 Thảo luận nhóm (Thông tin SGK) (14- 16’) (ĐD/ Tranh /Tr 11, sưu tầm)
A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. 2. Kĩ năng: - Biết thực hành tiết kiệm. Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện. 3. Giáo dục: - Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh sưu tầm. - Thẻ xanh, đỏ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ (2-3’) - Để người khác hiểu mong muốn ý nghĩ em cần phải làm gì ? Thái độ như thế nào ? (Bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ) - Nhận xét, khen Hs. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1-2’) Gv + Hs ghi bài. 2. Tìm hiểu bài (26-28’) 2.1 Thảo luận nhóm (Thông tin SGK) (14- 16’) (LĐD/ Tranh /Tr 11, sưu tầm) * Mục tiêu: Nêu lợi ích của tiết kiệm của. * Cách tiến hành: - Bước 1: Đọc các thông tin và quan sát tranh/Tr 11. Gv đưa tranh sưu tầm. Thảo luận N2 trả lời câu hỏi : Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên ? Theo em có phải do nghèo nên các cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không ? - Thực hiện - Quan sát. - Thực hiện - Bước 2: Trình bày * Đáp án Những việc làm trên là việc làm tiết kiệm. Không phải do nghèo. - 3 nhóm - nhận xét bổ sung. ? Vậy họ tiết kiệm để làm gì ? - Tiết kiệm là thói quen của họ, có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để làm giàu. ? Tiền của do đâu mà có ? +Khen Hs học tốt. - Tiền của do sức lao động của con người mới có. - Bước 3: Kết luận : Chúng ta luôn phải tiết kiệm thì đất nước mới giàu mạnh. Tiền của do sức lao động của con người làm ra cho nên tiết kiệm tiền của chính là tiết kiệm sức lao động. Nhân dân ta đã đúc kết thành câu ca dao : “ Ở đây một hạt cơm rơi Ngoài kia bao hạt mồ hôi thấm đồng.” - Lắng nghe Rút ghi nhớ/12/ SGK. - Đọc thầm - Đọc to(1 Hs). 2.2 Bày tỏ ý kiến, thái độ (Bài 1/SGK) (LĐD/ Dùng thẻ xanh, đỏ) (7- 9’) * Mục tiêu: HS bày tỏ thái độ của bản thân về việc làm tiết kiệm, chưa tiết kiệm * Cách tiến hành: Đọc thầm yêu cầu. - Thực hiện. - Nêu yêu cầu ? - Trao đổi bày tỏ thái độ về các ý kiến (2’) - Quy định về bày tỏ thái độ qua thẻ : Màu đỏ : tán thành Màu xanh : không tán thành - Lắng nghe + GV nêu từng ý kiến - Bày tỏ thái độ giải thích lí do qua tấm thẻ. Ø Kết luân : ý kiến c, d đúng ý kiến a, b sai * Chốt : Thế nào là tiết kiệm tiền của ? - Tiết kiệm là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. Tiết kiệm là không dè sẻn, bủn xỉn. 2.3 Làm việc cá nhân (Bài 2 SGK) (9-11’) * Mục tiêu: Kể những việc làm bản thân đã tiết kiệm tiền, Nêu ví dụ về tiết kiệm tiền của * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc cá nhân (Nháp) (5’) Liệt kê những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của ? - Bước 2: Trình bày - Chỉ đâu là việc làm tiết kiệm - Đâu là việc làm không tiết kiệm. Nên làm Không nên làm - Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. - Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở. - Thu nhặt phế liệu làm kế hoạch nhỏ. - Vở chưa viết hết đã thay vở mới. - Không xin tiền ăn quà vặt. - Để rơi vãi cơm khi ăn. - Tắt điện quạt khi ra khỏi phòng. - Xé vở gấp máy bay. - Giữ gìn quần áo, đồ chơi. - Rửa tay xong quên khóa vòi nước. GV: Tuyên dương những em đã biết tiết kiệm. Ø Liên hệ: Kể những việc làm tiết kiệm khác của các em ? Những em nào đã biết tiết kiệm tiềm của ? -> Vậy : Những việc tiết kiệm là việc nên làm và những việc không tiết kiệm là việc không nên làm. 3. Củng cố dặn dò (2-4’) - Đọc ghi nhớ SGK. + Vì sao phải tiết kiệm tiền của ? - Vân động mọi người sống tiết kiệm. - Sưu tầm truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (Bài 6 SGK) - Tự liên hệ tiết kiệm của bản thân (Bài 7 SGK)
File đính kèm:
- Bai_4_Tiet_kiem_tien_cua.docx