Giáo án Đạo đức 2 học kì 2

ĐẠO ĐỨC:Tiết 27 : Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 2)

I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. Biết cách cư sử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen. Có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.

II. Đồ dùng: - Phiếu giao việc (HĐ1).

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Bài cũ: - Khi đến nhà người khác ta phải giao tiếp như thế nào?.

B. Bài mới: * GTB:

Hoạt động 1: Đóng vai:

- HS nêu yêu cầu

 - GV nêu tình huống, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống.

 - HS thảo luận theo cặp về cách ứng xử sau đó thể hiện qua cách đóng vai.

- Một vài cặp HS diễn trước lớp.

- Lớp phân tích cách ứng xử.

- HS + GVnhận xét, chỉnh sửa.

 

doc8 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức 2 học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức: (T19) Trả lại của rơi ( T1)
I- Mục đích yêu cầu: Sau bài học HS biết: 
- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.Trả lại của rơi là thật thà sẽ được mọi người yêu quý .
- HS có thái độ thật thà không tham của rơi.
*GDKN xác định giá trị :GD cho HS bản thân phải thật thà và nhắc nhở mọi người nên thật thà tron cuộc sống.
II, Đồ dùng : Tranh tình huống (BT1), phiếu học tập (HĐ2)
III, Các hoạt động dạy học: 
A, Bài cũ: Em đã làm gì để giỡ trường lớp sạch đẹp?
B, Bài mới: GTB: 
 Hoạt động 1: Phân tích tình huống
HD HS quan sát tranh , nêu nội dung tranh.
GV nêu tình huống - Giao nhiệm vụ từng nhóm.
Nhóm thảo luận nêu cách giải quyết
 - Đại diện HS báo cáo kết quả
HS - GV nhận xét
* KL: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất đó là đem lại niềm vui cho người khác và cho mình. 
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ:
HS làm việc trên phiếu học tập 
HS trình bày
HS - GV nhận xét 
* KL: Ta cần tỏ thái độ đúng đắn với việc làm tốt
*GD cho HS bản thân phải thật thà và nhắc nhở mọi người nên thật thà với nhau 
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-------------------------------------------------------------------
Đạo đức: (Tiết 20) Trả lại của rơi (T2)
I. Mục đích yêu cầu:
 - HS biết cách ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. 
 - HS trả lại của rơi khi nhặt được là người thật thà, được mọi người quí trọng
 - Có thái độ quí trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II. Đồ dùng: - Phiếu giao việc (HĐ1)
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: - Vì sao khi nhặt được của rơi cần trả lại người mất?
B. Bài mới: * GTB: 
Hoạt động 1: Xử lí tình huống: 
 - GV giao phiếu cho các nhóm
 - HS thảo luận nhóm 
 - HS trình bày cách giải quyết trước lớp.
 - Nhóm đóng vai tình huống
 - HS - GV nhận xét cách ứng xử
* Khi nhặt được của rơi trả lại người mất là người thật thà, được mọi người quí trọng.
Hoạt động 2: Liên hệ:
- HS tự kể việc làm của mình khi nhặt được của rơi.
- HS - GV nhận xét tuyên dương
- GV liên hệ 
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
-------------------------------------------------------------------
Đạo đức: 
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (T1)
 (GDKNS )
I.Mục đích yêu cầu: HS biết:Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu, cầu đề nghị lịch sự.Biết sử dụng lời yêu, cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống giao tiếp đơn giản, thường gặp hằng ngày. Có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp
*GDKNgiao tiếp : GD cho HS biết nói những lời yêu cầu nhẹ nhàng,đúnglúc đúng chỗ.
II. Đồ dùng: - Tranh BT1, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: 
B. Bài mới: * GTB
Hoạt động 1: Thảo luận về nói lời yêu cầu, đề nghị và ý nghĩa của chúng:
- HS nêu yêu cầu 
- HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh 
- HS thảo luận tranh - Tìm ra ý kiến 
- HS nêu ý kiến trả lời trước lớp 
- HS - GV nhận xét, bổ sung
* KL: Chúng ta cần nói lời yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự như vậy là tôn trọng người khác, tôn trọng chính mình.
Hoạt động 1: Đánh giá hành vi nên làm hay không nên làm:
- HS nêu yêu cầu 
- HS quan sát tranh - Đọc câu gợi ý.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày trước lớp.-HS - GV nhận xét
*Việc làm trong tranh là đúng
Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ:
- Giao phiếu học tập
- HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập .
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm và tỏ thái độ.
- HS - GV nhận xét :
* ý kiến đ là đúng, ý kiến a,b,c,d là sai
* GD cho HS biết nói những lời yêu cầu nhẹ nhàng,đúnglúc đúng chỗ 
Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét giờ học. 
-------------------------------------------------------------------
Đạo đức: (T22) Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (T2)
I. Mục đích yêu cầu: HS biết:Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu, cầu đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu, cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống giao tiếp đơn giản, thường gặp hằng ngày.
(Mạnh dạn khi nói lời yêu, cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống giao tiếp đơn giản, thường gặp hằng ngày).
II. Đồ dùng: - Phiếu học tập (HĐ1)
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: 
B. Bài mới: * GTB:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thảo luận:
- GV phát phiếu giao việc cho các nhóm
Nhóm1: + Em muốn bố mẹ em đưa em đi chơi vào chủ nhật
Nhóm 2: + Em hỏi thăm chú công an đường về nhà người quen
Nhóm3: + Em nhờ em bé lấy hộ chiếc bút
- HS thảo luận trong nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS - GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động2: Tự liên hệ :
- GV yêu cầu tự liên hệ
- HS tự liên hệ và nói trước lớp
- HS - GV nhận xét Khen những em đã biết vận dụng bài họcvào thực tế.
Hoạt động3 : Củng cố- Dặn dò
Đạo đức: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (T2)
I, Mục đích yêu cầu: HS thực hành kĩ năng nhận và gọi điện thoại trong một số tình huống. Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống nhận hộ điện thoại.
II, Đồ dùng : HS - GV: Điện thoại đồ chơi, Phiếu ghi tình huống (HĐ1).
III, Các hoạt động dạy - học: 
1, Bài cũ: HS nêu cách gọi và nhận điện thoại?
2, Bài mới: GTB 
Hoạt động 1: HS đóng vai xử lí tình huống: 
 - GV chia phiếu giao việc cho từng nhóm nhóm
 - HS thảo luận nhóm đóng vai tình huống.
 - HS đại diện các nhóm trình bày cách giải quyết trước lớp.
 - HS - GV nhận xét cách ứng xử, bình chọn nhóm thực hành tốt.
* Củng cố cách thể hiện lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống:
 - GV nêu một số tình huống
- HS trao đổi theo cặp tìm cách xử lí
- HS trình bày cách giải quyết 
- HS - GV nhận xét, bổ sung 
- Liên hệ bản thân
* Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại điều đó thể hiện sự tự trọng và tôn trọng ngời khác.
Hoạt động3: Củng cố - Dặn dò:
, Đạo đức:(Tiết 26) : Lịch sự khi đến nhà ngời khác(Tiết1)
 (GDKNS)
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: Biết đợc cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà ngời khác. Hiểu đợc một số quy tắc ứng xử khi đến nhà ngời khác chơi và ý nghĩa của quy tắc ứng sử đó. HS biết c sử lịch sự khi đến nhà bạn bè, ngời quen. HS có thái độ đồng tình, quí trọng những ngời biết c sử lịch sự khi đến nhà ngời khác.
*GD kỹ năng giao tiếp :cho HS biết phải vui vẻ,lịch sự, có văn hóa .
II. Đồ dùng: - Tranh minh họa, Phiếu thảo luận(HĐ2).
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: 
B. Bài mới: GTB
Hoạt động 1: Lịch sự khi đến nhà ngời khác: 
- GV kể chuyệnvà đa tranh minh họa 
- GV đa ra một hệ thống câu hỏi cho HS thảo luận
- HS phát biểu ý kiến 
- HS + GV nhận xét,bổ sung.
*Cần phải thể hiện lịch sự khi đến nhà ngời khác (Chào hỏi.) 
Hoạt động 2: Xử lí tình huống khi đến nhà ngời khác: 
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu học tập . 
- Các nhóm làm việc .
- Đại diện nhóm trình bày.
- Liện hệ thực tế.
Củng cố cách c sử khi đến nhà ngời khác
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ:
- GV lần lợt nêu từng ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình:
- HS giải thích lí do và sự đánh giá của mình.
- HS + GV nhận xét.
 qúy trọng những ngời biết c sử lịch sự khi đến nhà ngời khác.HS biết phải vui vẻ,lịch sự, có văn hóa khi giao tiếp. 
Hoạt động4: Củng cố – Dặn dò
Đạo đức:Tiết 27 : Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 2) 
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. Biết cách cư sử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen. Có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II. Đồ dùng: - Phiếu giao việc (HĐ1).
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - Khi đến nhà người khác ta phải giao tiếp như thế nào?.
B. Bài mới: * GTB: 
Hoạt động 1: Đóng vai:
- HS nêu yêu cầu 
 - GV nêu tình huống, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống.
 - HS thảo luận theo cặp về cách ứng xử sau đó thể hiện qua cách đóng vai.
- Một vài cặp HS diễn trước lớp. 
- Lớp phân tích cách ứng xử. 
- HS + GVnhận xét, chỉnh sửa.
* GV kết luận về cách cử sử trong mỗi tình huống.
Hoạt động 2: Trò chơi : “Đố vui”.
 - GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu đố về chủ đề đến nhà người khác.
- GV phổ biến trò chơi - luật chơi - cách chơi.
- HS còn lại đóng vai trọng tài, chấm điểm.
- HS tiến hành chơi.
- HS + GV nhận xét đánh giá.
Hoạt động3 : Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------------
Đạo đức : (Tiết 28): Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết1 )
(GDKNS)
I. Mục đích yêu cầu: Biết: Mọi người cần phải hỗ trợ , giúp đỡ đối sử bình đẳng với người khuyết tật. Nêu được một số hành động, việc làm để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ thông cảm, không phân biệt đối sử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
(Không đồng tình với thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật).
*GD kỹ năngthể hiện sự thông cảm: HS có ý thức cảm thông với người khuyết tật và có những việc làm cụ thể phù hợp với khả năngđể giúp người khuyết tật. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ (HĐ1)- Phiếu thảo luận nhóm (HĐ2)
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động 1: Quan sát tranh nhận xét:
- HS quan sát, nói nội dung tranh 
- Các nhóm thảo luận câu hỏi
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV cùng HS các nhóm nhận xét, kết luận.
* Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ được học tập
Hoạt động 2: Kể những việc làm để giúp đỡ người khuyết tật:
- GV nêu yêu cầu 
 - GV phát phiếu thảo luận nhóm cho từng nhóm, các nhóm thảo luận ghi vào phiếu những việc làm để giúp đỡ người khuyết tật.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV cùng học sinh nhận xét, kết luận.
- GV nhận xét, kết luận chung.
* GD cho HS có ý thức cảm thông với người khuyết tật và có những việc làm cụ thể phù hợp với khả năngđể giúp người khuyết tật. 
.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến:
- GV nêu các ý kiến bài tập 3
- HS bày tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình.
* Củng cố tình huống HS đồng tình.
Hoạt động4 : Củng cố - Dặn dò - Nhận xét
------------------------------------------------------------
Đạo đức: (Tiết29) Giúp đỡ người khuyết tật (T2)
I. Mục đích yêu cầu: HS biết: Mọi người cần phải hỗ trợ , giúp đỡ đối sử bình đẳng với người khuyết tật.Nêu được một số hành động, việc làm để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ thông cảm, không phân biệt đối sử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
(Không đồng tình với thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật). 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa trong VBT (HĐ1).
- Phiếu thảo luận (HĐ2).
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS.
B. Bài mới: * GTB: 
Hoạt động 1: Lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật:
 - GV nêu tình huống
 - HS thảo luận
 - Đại diện các nhóm trình bày. 
 - HS nhận xét .GV kết luận
* Củng cố cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật.
Hoạt động 2: HS giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật:
 - GV nêu yêu cầu
 - HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được.
 - HS thảo luận về việc giúp đỡ người khuyết tật
* Củng cố, khắc sâu bài học về cách cư xử đối với người khuyết tật.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------------
Đạo đức: (Tiết 30) Bảo vệ loài vật có ích (T1)
 ( GD BVMT- GDKNS )
I. Mục đích yêu cầu: Kể được ích lợi của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.Nêu được cần làm phù hợp với khả năng bảo vệ loài vật có ích. Yêu quí và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà ở trường và ở nơi công cộng.
- Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích.( Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích) . Đồng tình với những người bảo vệ loài vật có ích; không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích.
- GD HS cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
* GDKN đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích. Cho các em thấyphải tuyên truyền để mọi người cùng bảo vệ loài vật có ích.
II. Đồ dùng: - Tranh ảnh các loài vật có ích (HĐ1)
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: B - 
Hoạt động 1 : Thảo luận về sự cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích:
- GV chia nhóm và giao phiếu học tập cho các nhóm. 
- HS thảo luận nhóm: tên gọi các con vật, lợi ích của nó,
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS + GV nhận xét, kết luận theo SGK.
*Tên gọi các con vật, lợi ích của nó. Cần phải tham gia bảo vệ loài vật có ích.
Hoạt động 2 : Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích:
- GVphát tranh ảnh nhỏ cho các nhóm. 
- HS quan sát phân biệt những việc làm đúng, sai.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS + GV nhận xét, kết luận theo SGK.
* Cho các em thấyphải tuyên truyền để mọi người cùng bảo vệ loài vật có ích.góp phần bảo vệ môi trường
* Liên hệ: Những việc làm đúng với loài vật. 
Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Dặn dò - GVnhận xét tiết học. 
Mục đích yêu cầu: Nêu đợc cần làm phù hợp với khả năng bảo vệ loài vật có ích. Yêu quí và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà ở Đạo đức: (Tiết 31) Bảo vệ loài vật có ích (T2)
 ( Lồng ghép GD BVMT)
trờng và ở nơi công cộng. Phân biệt đợc hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích.(Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích) . Đồng tình với những ngời bảo vệ loài vật có ích; không đồng tình với những ngời không biết bảo vệ loài vật có ích.
- GD HS cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trờng trong lành.
II. Đồ dùng: - Tranh ảnh các loài vật (HĐ2)
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: 
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật:
- GV đa ra yêu cầu
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS + GV nhận xét
* GD các em cần bảo vệ có ích là góp phần BVMT
Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai xử lí tình huống:
- GV nêu tình huống
- HS thảo luận nhóm để tìm ra cách ứng xử phù hợp.
- Các nhóm lên bảng đóng vai ứng xử phù hợp
- HS + GV nhận xét, chỉnh sửa.
* Củng cố cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích
Hoạt động 3 : Tự liên hệ:
- GV nêu yêu cầu
- HS tự liên hệ - HS + GV nhận xét
* Củng cố biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học. 
-------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức: (Tiết 33) Phòng chống các tệ nạn xã hội
I. Mục đích yêu cầu: 
- HS hiểu việc làm đợc coi là tệ nạn xã hội
- HS biết phòng tránh các tệ nạn xã hội 
- Có thái độ không đồng tình với ngời tham gia vào các tệ nạn xã hội 
II. Đồ dùng: GV: - Một số tranh ảnh về các tệ nạn xã hội (HĐ1)
 - Phiếu học tập (HĐ2)
 HS: - Giấy , bút, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: 
B. Bài mới: * Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận:
- GV treo tranh - HS quan sát, nhận xét:
+ Những việc làm đợc thể hiện trong tranh
+ Tác hại của mỗi việc làm đó
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
* Kết luận chung: Các việc đánh bài ăn tiền, hút, hít và tim chích ma túy. đó chính là các tệ nạn xã hội
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến:
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- HS + GV nhận xét, chốt ý kiến đúng.
* GD HS nên thực hiện những việc nên ghi trong phiếu 
Hoạt động 3: Vẽ tranh:
- GV nêu yêu cầu và gợi ý vẽ nội dung: 
+ Các hoạt động phòng tránh các tệ nạn xã hội
- HS thực hành vẽ
- HS trng bày bài vẽ, nêu nội dung, ý tởng của các bức tranh
- HS + GV nhận xét bình chọn bài vẽ đẹp nhất
- GV tuyên dơng và GD HS
Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. 
-Đạo đức: (Tiết 34) Thực hành kỹ năng cuối học kì II
I. Mục đích yêu cầu: Củng cố kiến thức đã học qua những tiểu phẩm. Các em tự liên hệ bản thân
II. Chuẩn bị: GV: - Phiếu ghi các tình huống (HĐ1)
 HS : - Kính đeo mắt, vỏ bao thuốc lá
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra:
B. Bài mới: * Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Đóng vai các tiểu phẩm:
- GV phát phiếu giao việc cho các nhóm
Nhóm 1: Thể hiện phép lịch sự khi đến nhà ngời khác
Nhóm 2: Giúp đỡ ngời khiếm thị
Nhóm 3: Tham gia vào đội tuyên truyền chống tệ nạn xã hội
- HS các nhóm tham gia đóng tiểu phẩm
- Các nhóm trình bày
- HS + GV nhận xét
Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân:
- HS tự liên hệ theo cặp
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS + GV nhận xét - Nhắc nhở
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Đạo đức: (Tiết 35)
Thực hành kĩ năng học kì II và cuối năm 
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Củng cố lại kiến thức đã học và thể hiện qua việc đóng tiểu phẩm và phòng tránh các tệ nạn xã hội
II. Đồ dùng: - Phiếu giao việc (HĐ1).
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới: * GTB: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Đóng vai các tiểu phẩm:
- GV chia lớp thành các nhóm 
- Phát phiếu giao nhiệm vụ 
- HS thực hành đóng vài 
- Từng nhóm thể hiện trớc lớp 
- HS + GVnhận xét.
 * Củng cố cách phòng tránh các tệ nạn xã hội 
Hoạt động 2: Liên hệ: 
- GV tổ chức cho HS tự liên hệ bản thân 
- GV nhắc HS tránh xa các tệ nạn xã hội 
Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Nhận xét chung - Dặn dò
-------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docDAO DUC.doc