Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

A. MỤC TIÊU :

 Kiến thức

Kiểm tra các kiến thức cơ bản về : Phương trình bậc nhất hai ẩn số, Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (nghiệm, tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn).

 Kỹ năng

Kiểm tra kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và các ứng dụng trong việc giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

 Thái độ

Góp phần đánh giá đúng năng lực học môn toán của HS. Giáo dục tính trung thực trong kiểm tra thi cử.

Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực tư duy độc lập, tính toán, giải quyết vấn đề

-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức.

B. CHUẨN BỊ :

GV : Đề bài kiểm tra phát cho HS.

Phương pháp: Thực hành, tư duy- tính toán.

HS : Làm theo hướng dẫn của GV. Đầy đủ dụng cụ học tập.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

docx11 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 29/ 01/ 2020
ND: 03/ 02/ 2020
ÔN TẬP CHƯƠNG III
TUẦN 22
TIẾT 45
A. MỤC TIÊU :	
Kiến thức
 Hệ thống các kiến thức đã học trong chương III
 HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình bằng 3 cách và giải toán bằng cách lập hệ phương trình, tập trung vào dạng toán làm chung, làm riêng ; vòi nước chảy và toán phần trăm.
Kỹ năng
 HS biết tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bằng bảng, lập phương trình, giải hệ phương trình bằng cả 3 cách. 
Thái độ 
 Rèn tính cẩn thận chính xác, cung cấp kiến thức thực tế cho HS.
 Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề
-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức
B. CHUẨN BỊ : 
GV : SGK, bảng phụ ghi đề bài tập,sơ đồ, bài giải mẫu.
Phương pháp: Trực quan, TLN, đàm thoại.
HS : Dụng cụ học tập, MTBT, xem lại các bài đã học. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động ( 7’)
Kiểm tra sĩ số
Nhắc lại các kiến thức đã học ( phần lí thuyết)
Nhận xét, chính xác hóa kết quả trả lời của HS, ghi điểm.
Báo cáo sĩ số.
Nhắc lại khái niệm về HPTBN hai ẩn và các cách giải.
Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập HPT.
Theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
I. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và cách giải.
Các phương pháp giải
1. Phương pháp hình học.
2. Phương pháp thế.
3. Phương pháp cộng.
II. Các bước giải bài toán bằng cách lập HPT
1. Chọn ẩn và xác định điều kiện của ẩn.
2. Biểu thị các số liệu chưa biết và đã biết qua ẩn
3. Lập hệ phương trình.
4. Giải hệ phương trình.
5. Trả lời và thử lại.
Hoạt động 2: Luyện tập ( 25’)
Giải bài tập 40
Nhận xét, chính xác hóa kết quả tóm tắt lí thuyết của HS.
Sau khi vận dụng PP cộng ta thấy có HPT tương đương là:
Vậy HPT có nghiệm như thế nào?
Khi đưa về PT đường thẳng ta có HPT tương đương:
Từ hệ số a hãy cho biết HPT trên có nghiệm hay không?
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ở bài tập 43, 45.
Hãy phân đề bài tập 43
Nếu gọi v1( m/’) là vận tốc của người đi từ A B ( v1> 0)
Vậy thời gian của người đi từ A B là ?
Nếu gọi v2 là thời gian của người đi từ B A 
Vậy thời gian đi từ BA là?
Thời gian đi của hai người bằng nhau. Hãy viết PT biểu diễn thời gian đi của hai người.
Từ đề bài cho thấy người đi từ B đi chậm hơn người đi từ A. Tức là tA +6 = tB
Hãy viết PT biểu diễn thời gian đi của hai người khi hai người gặp nhau ở chính giữa quãng đường.
Nhận xét, chính xác hóa kết quả bài làm của HS và ghi điểm.
HSY, Tb giải HPT ở bài tập 40
Giải các HPT 
a) 
b) 
và minh họa hình học kết quả tìm được.
Nêu nghiệm của HPT khi có HPT tương đương:
Đưa hai PT trong hệ về hai PT đường thẳng và tìm số nghiệm.
Tương tự đối với bài tập b.
Nêu số nghiệm của HPT ở bài tập b từ hệ số a của hai PT đường thẳng.
HSK giải bài tập 43
Đọc đề bài tập 43:
TLN 
Phân tích đề bài tập 43
Viết công thức biểu diễn thời gian của người đi từ A 
Viết công thức biểu diễn thời gian của người đi từ B.
Viết PT biểu diễn thời gian đi của hai người.
Viết PT biểu diễn thời gian đi của hai người khi hai người gặp nhau ở chính giữa quãng đường.
Lập HPT từ hai PT trên, giải, thử lại và trả lời.
Theo dỏi bài làm của bạn, nhận xét, bổ sung.
HSG giải bài tập 46
Đọc đề bài tập 46
TLN
Các nhóm cữ đại diện báo cáo.
Theo dỏi bài làm của bạn, nhanạ xét, bổ sung.
Bài tập 40
a) 
Hệ phương trình vô nghiệm
Minh họa nghiệm:
Hai đường thẳng trên có hệ số a bằng nhau đều bằng - nhưng có hệ số b khác nhau nên hai đường thẳng song song. Do đó HPT vô nghiệm.
b) 
Minh họa nghiệm:
0
-1
2
3
5
y= -2x + 5
 y
y= -2x +3
 x
Bài tập 43
Gọi v1( m/’) là vận tốc của người đi từ A B ( v1> 0)
Vậy thời gian của người đi từ A B là: 
Gọi v2 là thời gian của người đi từ B A 
Vậy thời gian đi từ BA là:
. Thời gian đi của hai người bằng nhau, ta có PT:
= ( 1)
Vì người xuất phát từ B chậm hơn người xuất phát từ A 6’ thì hai người gặp nhau ở chính giữa quãng đường, nghĩa là mỗi người đi được 1800 m. Ta có PT:
 + 6 = ( 2)
Đặt x = ; y = 
Ta có PT:
Giải HPT ta được:
x = v1 = 75 
 y = v2 = 60
Thử lại :
Giả sử vận tốc của người đi từ A B là 75 m/’ và vận tốc của người đi từ A B là 60 m/’ ta có:
t1 = 
t2 = 
Vậy t1 = t2 thỏa mãn đề bài.
Vây vận tốc của người đi từ A B là 75 m/’ và vận tốc của người đi từ A B là 
60 m/’
Hoạt động 3: Vận dụng ( 10’)
Nếu gọi x, y lần lượt là khối lượng thóc của đội nhất và người thứ hai. Hãy viết PT biểu diễn Tổng số tấn thóc của hai đội.
Sau khi đội 1 và đội 2 tăng sản lượng thì tổng số sản lượng của hai đội là 843 tấn thóc. Hãy viết PT biểu diễn tổng số tấn thóc của hai đội.
Từ hai PT trên. Hãy lập HPT từ hai PT trên và giải.
Đặt ẩn cho bài tập 46
Lập PT biểu diễn tổng số tấn thóc của hai đội.
Viết PT biểu diễn tổng số tấn thóc của hai đội sau khi đội 1 tăng 15% sản lượng và đội thứ hai tăng 12% sản lượng.
Viết HPT từ hai PT trên và giải.
Thử lại và trả lời bài toán
Bài tập 46.
Gọi x, y lần lượt là khối lượng thóc của đội thứ nhất và đội thứ hai. 720> x, y > 0 
Ta có PT: x + y = 720 (1)
Nếu đơn vị thứ nhất tăng 15% sản lượng và đơn vị thứ hai tăng 12% sản lượng thì tổng sản lượng là 819 tấn. Ta có PT:
 (2)
Ta có hệ phương trình:
Giải HPT ta được: x = 420
 y = 300
Thử lại:
Giả sử đội thứ nhất sx được 420 tấn tóc và đội 2 sx được 300 tấn thóc thì:
Sau khi tăng 15% tổng sản lượng thì được: 
420+ 15%.420= 420 + 63
 = 483 tấn
Và đội hai sx được:
300 + 12%. 300 = 360 tấn
Tổng số tấn thóc sau khi tăng sản phẩm:
483 + 360 = 843 tấn thỏa mãn đề bài .
Vậy năm ngoái đội 1và đội 2 lần lượt sx được: 420 và 300 tấn thóc. Năm nay đội 1 và đội 2 lần lượt sx được 483 và 360 tấn thóc.
Hoạt động 3: Tìm tòi – Mở rộng ( 3’)
Xem lại bài ôn tập, học thuộc các kiến thức lí thuyết.
Xem lại các bài tập đã giải, chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
NS: 01/ 02/ 2020
ND: 03/ 02/ 2020
KIỂM TRA CHƯƠNG III 
TUẦN 22
TIẾT 46
A. MỤC TIÊU :	
 Kiến thức
Kiểm tra các kiến thức cơ bản về : Phương trình bậc nhất hai ẩn số, Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (nghiệm, tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn).
 Kỹ năng 
Kiểm tra kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và các ứng dụng trong việc giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
 Thái độ
Góp phần đánh giá đúng năng lực học môn toán của HS. Giáo dục tính trung thực trong kiểm tra thi cử.
Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực tư duy độc lập, tính toán, giải quyết vấn đề
-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức.
B. CHUẨN BỊ : 
GV : Đề bài kiểm tra phát cho HS.
Phương pháp: Thực hành, tư duy- tính toán.
HS : Làm theo hướng dẫn của GV. Đầy đủ dụng cụ học tập. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động ( 2’)
Kiểm tra sỉ số
Phát đề kiểm tra
Báo cáo sỉ số.
Nhận đề
Hoạt động 2: Tiến hành kiểm tra ( 45’)
Theo dỏi quá trình làm bài của HS
Tiến hành làm bài.
Hoạt động 3: Tìm tòi – Mở rộng ( 2’)
Thu bài.
Nhận xét tiết kiểm tra.
Hướng dẫn HS tự học.
Nộp bài
Xem lại kiến thức về đa thức và bậc của đa thức.
Xem trước bài 
hàm số y= ax2
A. MA TRẬN ĐỀ
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG CAO
TỔNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Nhận biết được nghiệm của HPTBN một ẩn
Hiểu được khi nào HPTBN hai ăn có nghiệm , vô nghiệm hoặc vô số nghiệm.
Tính được đâu là giá trị của các hệ số khi có nghiệm của HPT
Tìm được giá trị của các hệ số để biết được số nghiệm của HPT.
8
 5
6
1,5
3
 0,75
3
 0,75
1
 1
1
 1
Giải hệ PT bằng phương pháp cộng đại số, thế.
Hiểu và giải được các HPTBN hai ẩn
2
 2
2
2
Giải thành thạo bài toán bằng cách lập HPT
1
 3
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
1
3
Tổng
3
2,5
1
1,0
1
0,5
3
3,0
1
3,0
BẢNG MÔ TẢ
Nhận biết: Câu 1; 2:
Thông hiểu: Câu 3; thông hiểu
Vận dụng: Câu 4; Câu 6a; câu 7
 Vận dụng cao: Câu 6b
ĐỀ
Họ và tên:
Lớp 9a1	Thứ sáu, ngày 03 tháng 02 năm 2020
KIỂM TRA ĐẠI SỐ CHƯƠNG III
THỜI GIAN: 1 TIẾT
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GV
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. (0,5 điểm)
	Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý đúng :
 a/ Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng:
 A. y= x+ x2 B. y= 2x2+ 2 C. y= 1- x D. y= 2x+5x2
 b/ Phương trình bậc nhất hai ẩn có:
 A. Vô nghiệm B. Vô số nghiệm C. một nghiệm D. hai nghiệm
 c) Cho hệ phương trình : (I) 
	Nghiệm của hệ phương trình (I) là : 
A. (2 ; -3) 	 ; B. (-2 ; 3) 	 ; C. (-2 ; -3) 	 ; D. (2 ; 3)
d) Cho phương trình : x – y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm?
A. 2y = 2 – 2x ; B. ; C. 0,5x – y = 1 ; D. 2x + 2y = 2 
 e) Hệ phương trình có 
( 1; 2) B. ( 1; -2) C. ( 1; 1) D. ( 1; 3)
Câu 2. (0,75 điểm) 
Cho hệ phương trình (với a, b, c, a’, b’, c’ ¹ 0) . Hãy ghép mỗi câu ở cột (I) với một câu ở cột (II) để được một khẳng định đúng.
(I)
(II)
Ghép
A. Nếu 
1) Hệ có nghiệm.
A với 
B. Nếu 
2) Hệ có một nghiệm duy nhất
B với 
C. Nếu 
3) Hệ có vô số nghiệm
C với 
4) Hệ vô nghiệm
Câu 3. (1,0 điểm)
	Ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) thích hợp vào ô trống:
	Cho hệ phương trình 
Giá trị của a, b để hệ có nghiệm (x = 2 ; y = 1) là :
Câu
a
b
Đ (S)
Câu
a
b
Đ (S)
1.
2
3.
–
–2
2.
2
4.
–
-2
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 5. (2,0 điểm)
	Giải các hệ phương trình sau :
a) b) 
Câu 6. (2,0 điểm)
Cho hệ phương trình 
Với giá trị nào của k thì hệ phương trình có nghiệm là (x ; y) = (3 ; -1).
Với giá trị nào của k thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất ? Hệ phương trình vô nghiệm?
Câu 7. (3,0 điểm)
	Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :
 Cha hơn con 30 tuổi. Tìm tuổi cha và tuổi con biết rằng sau 5 năm nửa tuổi cha gấp hai lần tuổi con.
C. BIỂU ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. (1,0 điểm)
	a) Chọn : C; b) Chọn : B ; c). A d) B e) C
Câu 2. (1,0 điểm)
 Ghép : A với 3; 	B với 4 ;	C với 1) 
Câu 3: ( 1 điêm) (1. Đ) ; 	(2. S) ; 	(3. S) ; 	(4. S).
 II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. (2,0 điểm)
Mỗi câu làm đúng (1,0 điểm). Kết quả : a) (x = 2 ; y = 1) ; b) (x = -1; y=2)
Câu 2. (2,0 điểm)
 a) Tìm được k = 1 (0,5 điểm)
	Nêu được (3 ; -1) cũng là mghiệm của phương trình (2) và kết luận chung : (0,5 điểm).
	b) Mỗi trường hợp : (0,5 điểm).
Câu 3. (3,0 điểm)
 a) Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn . (0,5 điểm) : 
Gọi tuổi của cha là x ( tuổi), tuổi con là y (tuổi) x> y và x>=35
Lập được phương trình thứ nhất : x- y= 30 (0,5 điểm)
Lập được phương trình thứ hai : (x + 5)= 2(y + 5) (0,5 điểm)
	b) Lập hệ phương trình và giải được hệ : (x ; y) =(25 ; 55) (1,0 điểm)
	c) Đối chiếu điều kiện và trả lời . (0,5 điểm)
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG :
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Ghi chú
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
– — & – —

File đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 2_12751099.docx