Giáo án Đại số lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 29: Ôn tập chương II

Gv cho hs trả lời các câu hỏi ở SGK.

Sau khi hs trả lời gv đưa bảng phụ đã “tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tương ứng với các câu hỏi.

Định nghĩa về hàm số ? Hàm số được cho bằng cách nào ? Nêu ví dụ.

Đồ thị hàm y = f(x) là gì ? Thế nào là hàm bậc nhất ? Cho ví dụ ?

Hàm y = ax + b (a 0) có những tính chất gì ?

Hàm y = 2x, y = -3x + 3 là hàm đồng biến hay nghịch biến ?

Vì sao?

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 29: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn:8/12.Giảng:11/12/08.T:5
Tiết
29
ÔN TẬP CHƯƠNG II
	 A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp hs hiểu sâu hơn, nhớ 
 lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số. Khái niệm hàm bậc 
 nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm bậc nhất. Giúp hs nhớ lại các 
 điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau.
 2.Kỷ năng: Giúp hs vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của 
 đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định hàm số y = ax + b thoã mãn điều kiện 
 của đề bài.
 3. Thái độ : Tính nhanh và vẽ đồ thị chính xác
 B. Chuẩn bị :
 1.Giáo viên: Bài tập ôn tập 
 2.Học sinh :Soạn các câu hỏi và làm bài tập 
	 C. Tiến trình lên lớp:
	 I. Ổn định lớp: 
	 II. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
	III. Bài mới :
 1. Đặt vấn đề :
 Ta ôn tập chương 
 2. Triển khai bài dạy :
HĐ1 : Ôn tập lý thuyết
Gv cho hs trả lời các câu hỏi ở SGK.
Sau khi hs trả lời gv đưa bảng phụ đã “tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tương ứng với các câu hỏi.
Định nghĩa về hàm số ? Hàm số được cho bằng cách nào ? Nêu ví dụ.
Đồ thị hàm y = f(x) là gì ? Thế nào là hàm bậc nhất ? Cho ví dụ ?
Hàm y = ax + b (a0) có những tính chất gì ? 
Hàm y = 2x, y = -3x + 3 là hàm đồng biến hay nghịch biến ? 
Vì sao?
Trả lời câu hỏi 6 SGK.
Vì sao?
Trả lời câu hỏi 7 SGK.
 được xác định như thế nào ?
Vì sao gọi a là hệ số góc của y = ax + b ?
Khi nào thì dd’ ? (a.a’ = -1).
Trả lời câu hỏi 8 SGK.
1) SGK.
2) SGK.
Ví dụ : .
x
0
1
4
6
9
y
0
1
2
3
3) SGK.
4) SGK.
Ví dụ: y = 2x ; y = -3x + 3.
5) SGK.
Hàm y = 2x có a = 2, 2 > 0 nên đây là hàm đồng biến.
Hàm y = -3x + 3 có a = -3 < 0, đây là hàm nghịch biến.
6) SGK. (Kèm theo hình 14 SGK)
7) a là hệ số góc của y = ax + b (a0) vì giữa a và có mối liên quan mật thiết.
a > 0 thì nhọn, a càng lớn thì càng lớn < 900.
Tg= a. a < 0 thì tù, a càng lớn thì càng lớn < 1800.
 ( kề bù của ).
8) SGK.
HĐ2: Luyện tập:
Hs hoạt động nhóm: 
Nữa lớp làm bài 32, 33. 
Nữa lớp làm bài 34, 35 ở SGK. (Gv đưa đề bài lên bảng phụ)
Gv kiểm tra bài làm của các nhóm, góp ý hướng dẫn.
Sau khi các nhóm hoạt động 7’ thì dừng lại. Gv kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày. Hs dưới lớp nhận xét, sửa bài.
Hs toàn lớp làm bài 36.
* Bài 32:
a) Hàm y = (m – 1)x + 3 đồng biến .
.
b) Hàm y = (5 – k)x + 1 nghịch biến.
.
*Bài 33:
Hàm y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 –m) đều là hàm bậc nhất, đã có aa’ (23) nên đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên Oy.
*Bài 34:
Hai đường thẳng (a1) và (a3) có bb’ nên hai đường thẳng song song khi:
.
Bài 35:
Hai đường thẳng (k0) và (k5) trùng nhau khi:
 IV. Củng cố:
 Khi giải ta chú ý cách biến đổi các biểu thức sao cho phù hợp 
	 V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà
	 Xem lại các dạng bài đã làm và học thuộc lí thuết tiết sau kiểm tra một tiết .

File đính kèm:

  • docTIET29.doc
Giáo án liên quan