Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 19 đến 40

 A. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a/x + b/ (a/  0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

 2. Kỹ năng: HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. HS biết vận dụng kiến thức vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

B. CHUẨN BỊ :

GV : - Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để HS vẽ đồ thị.

- Vẽ sẵn trên bảng phụ các đồ thị của ?2, các kết luận, câu hỏi, bài tập.

HS : - Ôn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0).

- Bảng phụ nhóm. Thước kẻ, phấn màu.

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc41 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 19 đến 40, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó 1,5 ¹ 2 hay a ¹ a/ )
 y = 1,5x + 2 và y = 0,5x – 3 
(vì có 1,5 ¹ –3 hay a ¹ a/ ).
y = 1,5x – 1 và y = x – 3 
(vì có 1,5 ¹ 1 hay a ¹ a/ ).
Có tất cả ba cặp đường thẳng song song :
y = 1,5x + 2 và y = 1,5x – 1 
y = x + 2 và y = x – 3 
y = 0,5x – 3 và y = 0,5x + 3
Vì các cặp đường thẳng này có a = a/ và b ¹ b/.
HS giải :
Để hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì :
m ¹ 0 và 2m + 1 ¹ 0 Û m ¹ 0 và m ¹ – (1)
a) Đường thẳng (d) : y = mx + 3 và đường thẳng (d/) : y = (2m + 1) –5 song song với nhau khi a = a/ và b ¹ b/
Û m = 2m + 1 (vì 3 ¹ –5 hay b ¹ b/)
Û m = –1 (TMĐK (1) ).
Vậy hai đường thẳng trên song song Û m = –1.
b) (d) cắt (d/) Û m ¹ 2m + 1 Û m ¹ –1
Kết hợp với (1) ta suy ra :
(d) cắt (d/) Û m ¹ 0 ; m ¹ – ; m ¹ –1.
Hoạt động 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.
- Bài tập về nhà 22, 23, 24 tr 55,sgk và bài số 18, 19 tr59 SBT.
- Tiết sau luyện tập, mang đủ dụng cụ để vẽ đồ thị.
Ngày soạn: Ngày dạy: 
 Tiết 26. LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức: HS được củng cố điều kiện để 2 đường thẳng y =ax + b (a ¹ 0) và y = a/x + b/ (a/ ¹ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
 2. Kĩ năng: HS biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. 
3. Thái độ: Hs có ý thức học tốt, cố gắng làm bài tốt.
Định hướng phát triển: QUA BÀI HỌC TIẾP TỤC RÈN LUYỆN CHO HS CÓ: 
- Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
- Năng lực tư duy; - Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết);- Năng lực mô hình hóa toán;- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. 
B. CHUẨN BỊ
GV :	- Thước kẻ, phấn màu
HS :	- Thước kẻ, compa, bảng phụ nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG.
 HS1: a) Yêu cầu HS nêu các điều kiện để hai đường thẳng (d) : y = ax + b (a ¹ 0) và đường thẳng (d/) : y = a/x + b/ song song, trùng nhau, cắt nhau.
 b) Xác định hệ số a để đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = –2x.
HS2: a) Cho hàm số y = ax + 3. Xác định hệ số a biết rằng khi x = 2 thì hàm số có giá trị y = 7.
b) Đồ thị hàm số y = –2x + 3 và y = 2x + 3 có vị trí tương đối như thế nào với nhau?
GV nhận xét cho điểm.
HS1: Trả lời
 a) (d) // (d/) Û a = a/ và b ¹ b/.
 (d) º (d/) Û a = a/ và b = b/.
 (d) cắt (d/) Û a ¹ a/ 
 b) a = –2
HS2: Trả lời
 a) a = 2
 b) Cắt nhau tại điểm (0;3) trên trục tung, vì hệ số a khác nhau và có cùng tung độ gốc là 3 nên cùng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
Bài 23,tr55.sgk.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
GV(Gợi ý) :
a) Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –3 Þ điều gì ?
b) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm (1;5). Em hiểu điều này như thế nào? Từ đó ta tìm b bằng cách nào?
GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 24/tr55,sgk.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
GV viết : Hàm số y = 2x + 3k có đồ thị (d) ; hàm số y = (2m + 1)x + 2k –3 có đồ thị (d/).
Hỏi : Trước tiên ta phải có điều kiện gì?
? Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a/x + b/ (a/ ¹ 0) cắt nhau ; song song ; trùng nhau?
GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài làm, mỗi HS làm một câu.
GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 25/tr55,sgk.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
Hỏi : Chưa cần vẽ đồ thị, em vẫn có thể nhận xét gì về hai đường thẳng này?
GV treo bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông và hai trục tọa độ để HS vẽ.
Có thể trình bày và vẽ như sau :
Lập bảng : 
x
0
–3
y =x + 2
2
0
x
0
y =–x + 2
2
0
Bài 24(a,c)/tr60, SBT.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
Cho đường thẳng : y = (k + 1)x + k (1)
a) Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) đi qua gốc tọa độ.
b) Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) song song với đường thẳng y = (+1)x + 3.
Sau khi các nhóm thảo luận cách giải 5 phút, GV ycầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày
GV nhận xét bài làm của HS.
HS nghe gởi ý và trả lời
a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0;3)
 Þ b = –3. Hoặc có thể thay x = 0;
 y = –3 vào hàm số ta có : 2.0 + b = –3 Þ b = –3.
b) x = 1 ; y = 5. Thay x = 1 ; y = 5 vào hàm số ta có : . . . Þ b = 3.
HS nhận xét bài của bạn
HS: Để hàm số y = (2m + 1)x + 2k –3 là các hàm số bậc nhât thì : 2m + 1 ¹ 0 Þ m ¹ 
HS nêu điều kiện :
(d) cắt (d/) Û a ¹ a/ 
(d) // (d/) Û a = a/ và b ¹ b/.
(d) º (d/) Û a = a/ và b = b/.
HS lên bảng trình bày bài làm. Kết quả :
a) m ¹ 	b) m ¹ và k ¹ –3
c) m = và k = –3
HS: Hai đường đường thẳng này cắt nhau tại điểm (0;2) vì có a ¹ a/ và b = b/ = 2.
HS trình bày và vẽ đồ thị . . .
· · · · · · · · · · 
·
·
·
·
·
·
·
·
·
·
x
y
O
2
–3
N
M
1
HS làm bài
a) Đường thẳng y = (k + 1)x + k đi qua gốc tọa độ khi b = 0, nên đường thẳng này đi qua gốc tọa độ khi k = 0.
b) Đường thẳng y = (k + 1)x + k song song với đường thẳng y = (+1)x + 3 khi :
k + 1 =+1 và k ¹ 3 Û k =
HS nhận xét bài làm trên bảng
Hoạt động 3: CỦNG CÓ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ-TÌM TÒI MỞ RỘNG.
- Ôn tập khái niệm tga, cách tính góc a khi biết tana bằng máy tính bỏ túi.
- Bài tập về nhà số 26 tr 55,sgk. Số 20, 21, 22 tr 60,SBT.
Ngày soạn: Ngày dạy: 
 Tiết 27 § 5. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG Y = AX + B (A)
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm và tìm được hệ số góc của đường
 thẳng y = ax+b.
 - Học sinh nhận biết được góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục ox. 
 - Hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục ox
 2. Kĩ năng: HS biết tính góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục ox trong trường hợp a > 0 theo công thức a = tan. 
3. Thái độ : Hs có ý thức học tốt.
Định hướng phát triển: QUA BÀI HỌC TIẾP TỤC RÈN LUYỆN CHO HS CÓ: 
- Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
- Năng lực tư duy; - Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết);- Năng lực mô hình hóa toán;- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. 
GV : - Bảng phụ đã vẽ sẵn hình 10 và hình 11,- Máy tính bỏ túi, thước thẳng, phấn màu.
HS: - Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b 
C. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG VÀ HĐ HÌNH THÀNH KIỂN THỨC
KHÁI NIỆM VỀ HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a ¹ 0)
GV(Đặt vấn đề): khi vẽ đường thẳng y = ax + b ( a ) trên mặt phẳng toạ độ Oxy , đường thẳng này cắt trục Ox tại điểm A thì ta có bốn góc tạo thành tại giao điểm A . Vậy trong bốn góc đó thì góc nào được gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox và góc đó có gì đặc biệt ? 
 a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a với trục Ox 
GV đưa hình vẽ sau đây để giới thiệu góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với tia Ox
x
y
O
I I I I I I I 
–
–
–
–
–
–
–
x
y
O
I I I I I I I 
–
–
–
–
–
–
–
A
A
T
T
a 
a 
a > 0
a < 0
 GV nói : Khi a > 0 thì góc là góc nhọn vì khi đó , hàm số y = ax + b đồng biến nên khi x tăng thì y cũng tăng, vì thế khi đi từ trái sang phải, đô thị có hướng đi lên . GV cũng giải thích như vậy trong trường hợp a < 0.
b) Hệ số góc :
GV: Trở lại trên bảng phụ, HS đã vẽ hai đường thẳng song song y = 0,5x –1 và y = 0,5x + 2, cho HS lên xác định các góc a . GV yêu cầu HS nhận xét các góc này.
GV : Vậy các đg thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau :a = a/ Û a = a/.
GV: Đưa hình 11a) đã vẽ sẵn trên bảng phụ 3 đồ thị của 3 hsố: y = 0,5x + 2 ; y = x + 2 ; y = 2x + 2
GV: Yêu cầu HS xác định hệ số a của mỗi hàm số : a1 = . . . ; a2 = . . . ; a3 = . . .
Trên hệ trục, yêu cầu HS biểu diễn các góc a, rồi sau đó yêu cầu so sánh quan hệ giữa a và a
HS: 0 < a1 < . . . < . . . Þ a1 . . . a2 . . . a3.
 GV chốt lại : Khi hệ số a > 0 thì a nhọn và a tăng thì a tăng (nhưng a < 900)
GV tiếp tục đưa hình 11b) đã vẽ sẵn đồ thị của các hsố y = –2x + 2 ; y = –x + 2; 
y = –0,5x + 2 và yêu cầu rút ra nhận xét tương tự.
Kết luận : (Yêu cầu HS ghi vào vở)
 - Khi hệ số a dương (a>0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn. Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng nhỏ hơn 900.
 - Khi hệ số a âm (a < 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tù. Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng nhỏ hơn 1800.
GV nói : Vì có sự liên quan giữa hệ số a và góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox nên người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b. Sau đó nêu thêm chú ý như sgk.
 Hoạt động 2: VẬN DỤNG.
a) Yêu cầu HS vẽ đồ thị của hàm số y = 3x + 2 và xác định góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox
b) Xét tam giác vuông OAB, ta có thể tính được tỉ số lượng giác nào của góc a ?
GV: Ta thấy tga = 3 ; 3 chính là hệ số góc của đường thẳng y = 3x + 2.
? Hãy dùng máy tính để xác định góc a (làm tròn đến phút).
Hỏi: Qua ví dụ trên để tính góc ta có nhất thiết phải xét các tam giác vuông không ? 
HS vẽ đồ thị của hàm số y = 3x + 2 trên.
 xác định góc a.
HS: tga = . . .= 3
HS : a » 71034/.
HS Không cần phải xét tam giác mà chỉ việc:
 + Tính tg = a ( Nếu a>0)
Hoạt động 3: CỦNG CỐ.
GV : Cho hàm số y = ax + b (a ¹ 0). Vì sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ?
HS : a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b vì giữa a và góc a có mối liên quan :
 a > 0 thì a nhọn, a càng lớn thì a càng lớn.
 a < 0 thì a tù, a càng lớn thì a càng lớn.
Hoạt động 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Cần ghi nhớ mối liên quan giữa hệ số a và a . - Biết tính góc a bằng máy tính hoặc bảng số. - Bài tập về nhà số : 27, 28, 29 tr 58,59 SGK. - Tiết sau luyện tập, mang thước kẻ, compa, MTBT.
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 28 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc a tạo bởi đg thẳng y = ax + b với trục Ox.
 2. Kĩ năng:- HS được rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
 - Tính góc a, tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ.
3. Thái độ : Hs có ý thức học tốt.
* Định hướng phát triển: QUA BÀI HỌC TIẾP TỤC RÈN LUYỆN CHO HS CÓ: 
+ Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
- Năng lực tư duy; - Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết);- Năng lực mô hình hóa toán;- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. 
B. CHUẨN BỊ.
GV: 4 Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để 4 nhóm vẽ đồ thị; thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS :- Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG.
MT. Ôn lại kiến thức có liện quan đển tiết luyện tập.
N1 : a) Điền vào chỗ (. . .) được khẳng định đúng.
 Cho đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0). Gọi a là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox.
 1. Nếu a > 0 thì góc a là . . . . Hệ số a càng lớn thì góc a . . . nhưng vẫn nhỏ hơn . . .
 Trong trường hợp này : tga = . . .
 2. Nếu a < 0 thì góc a là . . . . Hệ số a càng lớn thì góc a . . . 
N 2: b) Cho hàm số y = 2x –3. Xác định hệ số góc của hàm số và cho biết góc tạo bởi đường thẳng đó với trục Ox là góc gì ? 
N3: Vẽ ĐT của hàm số : y = 2x + 3.
N4: Vẽ ĐT của hàm số : y = - 2x + 3.
Treo bảng phụ để các nhóm nhận xét đánh giá chéo sau đó Gv chốt lại và đánh giá.
Hoạt động 2,3: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC-LUYỆN TẬP.
MT : - HS được rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
 - Tính góc a, tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ.
Bài 27a) và bài 29 tr 58,sgk.
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trong 7 phút.
N1,2 làm bài 27a).
N3,4 làm bài 29a).
Sau vài phút gọi HS đại diện nhóm lên treo bảng phụ trình bày bài giải.
GV nhận xét bài làm của HS.
GV: Ycầu tất cả HS cùng làm các bài 29b;c)
GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 30/tr 59 SGK.
(Đưa đề bài lên bảng phụ).
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thì của các hàm số : y = x + 2; 
y = –x + 2.
GV: Để tính các góc của tam giác ABC, Các em phải xác định tọa độ các điểm A,B,C. 
b) Tính các góc của tam giác ABC (Làm tròn đến độ).
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (Đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm).
Gợi ý HS dùng Pytago để tính các cạnh AC;BC.
HS hoạt động nhóm làm bài 
Bài 27a)Đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2;6) Þ x = 2; y = 6. Thay vào hàm số, ta có : 6 = a.2 + 3 
 Û . . . . 
 Û a = 1,5.
 Vậy hệ số a = 1,5.
Bài 29a) Vì a = 2 và đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 nên thế a = 2 ; x = 1,5 ; y = 0 vào hàm số ta có : 0 = 2.1,5 + b Û . . . Û b = –3
Vậy hàm số là : y = 2x –3
HS làm bài
 Bài 29b) Vì a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2;2) nên thế a = 3 ; x = 2 ; y = 2 vào hàm số ta có : . . . . Û b = –4 
 Þ Hàm số là : y = 3x –4
 Bài 29c) Đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = x Þ a = và b ¹ 0
Và đồ thị đi qua điểm B(1; + 5) nên ta thay 
a = ; x = 1 ; y =+ 5 vào hàm số y = ax+b ta có . . . Û b = 5 Þ Hàm số là : y = x +5
HS nhận xét bài làm trên bảng
 HS vẽ hai đường thẳng y =x+2 ; 
y = –x + 2
HS xác định : A(–4; 0) ; B(2; 0) ; C(0; 2)
b) tanA = . . . = 0,5 Þ » 270
tanB = . . . = 1 Þ = 450
Þ = 1800 –(270 + 450) = 1080
c) HS tính các cạnh của tam giác ABC.
HS tính cạnh AC = (cm) ; 
BC = (cm).
Þ P = . . . . » 13,3 (cm)
Và diện tích S = 6 (cm2).
Hoạt động 4,5:VẬN DỤNG-TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG.
MT. Khắc sâu kiến thức về ĐT HS, Hệ số góc của HS bậc nhất, cách vẽ và liên hệ giải quyết những tình hướng thực tế.
- Tiết sau ôn tập chương II.
- HS làm câu hỏi ôn tập và học thuộc các kiến thức cần nhớ.
- Bài tập về nhà số 32, 33, 34, 35, 36, 37 tr61. SGK và bài tập số 29/tr 61. SBT.
 Ngày soạn: 	 Ngày dạy: 
Tiết 29 ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các kniệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, k.niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.
2.Về kĩ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài. 
3. Thái độ: Hs có ý thức học tốt.
* Định hướng phát triển: QUA BÀI HỌC TIẾP TỤC RÈN LUYỆN CHO HS CÓ: 
+ Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
- Năng lực tư duy; - Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết);- Năng lực mô hình hóa toán;- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. 
B. CHUẨN BỊ.
GV: 4 Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để 4 nhóm vẽ đồ thị; thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. Bảng phụ ghi bài tập và ghi tóm tắc các kiến thức cần nhớ (tr 60,61 SGK).
HS :- Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG.
GV cho các nhóm HS trả lời các câu hỏi sau vào bảng phụ:
 1. Nêu định nghĩa về hàm số.
 2. Hàm số thường được cho bởi những cách nào?
 3. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
 4. Thế nào là hàm số bậc nhất.5. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0) có những tính chất gì?
 - Hàm số y = 2x ; y = –3x + 2 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
 6. Góc a hợp bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox được xác định như thế nào?
 7. Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b?
 8. Khi nào đường thẳng (d) : y = ax + b (a ¹ 0) và đường thẳng (d/) : y = a/x + b/ (a/ ¹ 0) 
 a) Cắt nhau.	b) song song.	c) Trùng nhau.	
Sau khi HS trả lời, GV đưa bảng phụ có nội dung “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tương ứng với câu hỏi (Nội dung trả lời các câu hỏi này, GV có thể ghi lại ở SGV)
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG.
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm các bài tập 32, 33, 34, 35 tr 61,sgk.
 - Nữa lớp giải các câu 32, 33.
 - Nữa lớp giải các câu 34, 35.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
Sau khi HS hoạt động nhóm khoảng 9 phút thì dừng lại. Yêu cầu các em đại diện đưa bảng nhóm lên bảng trình bày bài giải của nhóm.
GV nhận xét bài làm của HS.
HS hoạt động nhóm.
Bài 32 : a) Hàm số y = (m–1)x + 3 đồng biến Û . . . . Û m –1 > 0 Û m > 1
 b) Hàm số y = (5–k)x + 1 nghịch biến Û . . . . Û 5 –k > 0 Û k > 5
Bài 33 : Hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5–m) đều là hàm số bậc nhất, đã có a ¹ a/. Nên đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung Û b = b/ Û . . . Û m = 1.
Bài 34 : Hai đường thẳng y = (a–1)x + 2 (với a ¹ 1) và y = (3–a)x + 1 (a ¹ 3) đã có tung độ gốc b ¹ b/ (2 ¹ 1). Nên hai đường thẳng song song với nhau Û a = a/ Û . . . . Û a = 2.
Bài 35 : Hai đường thẳng y = kx + m –2 (k ¹ 0) và y = (5–k)x + 4 –m (k ¹ 5) trùng nhau Û . . . Û k = 2,5 và m = 3 (TMĐK)
HS nhận xét bài làm trên bảng.
 Hoạt động 3: TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG.
- Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.
- Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài.
- Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của HS và bồi dưỡng phẩm chất cho HS thông qua việc làm bài kiểm tra. tiết sau .
 - Bài tập vè nhà số 38,tr 62,sgk.
 - Bài tập số 34, 35, tr 62 SBT.
Ngày soạn: 	 Ngày dạy: 
 Tiết 30 KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức
 - Hiểu được khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất.
 - Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng .
 - Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước. 
 2. Về kĩ năng
 - Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất .
 - Tìm được hệ số a hoặc hệ số b của đường thẳng .
3. Thái độ : 
 + Giáo dục cho HS tính cẩn thận chính xác của HS khi làm bài .
 + Tính độc lập, nghiêm túc trong kiểm tra .
II. MA TRẬN
 Ma trận đề kiểm tra
Tên Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao 
Cộng
1. Hàm số 
Nhận biết được dạng của hàm số bậc nhất, biết được khi nào thì hàm số đồng biến, khi nào thì nghịch biến trên R
Kĩ năng xác định điểm và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
Số câu:
Số điểm; Tỉ lệ %
2
2 20%
1
1 10%
3
3 30%
2. Hệ số góc của đường thẳng. Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng cắt nhau.
Nhận biết hệ số góc trong các đường thẳng, các cặp đường thẳng song song, cắt nhau 
Hiểu và biết cách xác định hệ số góc trong 1 đường thẳng khi biết các dữ liệu liên quan.
Vận dụng được các kiến thức để tìm giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau trên trục tung
Xác định chính xác góc tạo bởi đường thẳng và trục ox. Rồi tính số đo góc đó
Số câu:
Số điểm; Tỉ lệ %
2
2 20%
3
3 30% 
1
1 10%
1
1 10% 
7
7 70%
Tổng số câu 
Tổng số điểm; %
4
4 40%
3
3 30% 
2
2 20%
1
1 10%
10
10 100%
III. BẢNG MÔ TẢ.
Câu 1 : + Nhận biết được dạng của hàm số bậc nhất
 + Hiểu được khi nào thì hàm số đồng biến, khi nào thì nghịch biến trên R
Câu 2 : Vận dụng được các kiến thức để tìm hệ số a của hàm số bậc nhất
Câu 3 : + Kĩ năng xác định điểm và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
 + Xác định chính xác góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox. Rồi tính số đo góc đó
Câu 4 : Biết cách xác định hệ số góc trong các đường thẳng và 
 từ đó chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau dựa vào các hệ số góc đó
IV. ĐỀ BÀI.
 Câu 1) (2 điểm). Cho các hàm số sau:
 a) y = x2 + 2x -1 b) y = -2x + 1 
 *) Hãy chỉ ra các hàm số bậc nhất.
 **) Cho biết hàm số trên đồng biến hay nghịch biến ?
 Câu 2) (3 điểm) Cho hàm số y = ax - 5. Hãy xác định hệ số a trong các trường hợp sau:
Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -3x.
Khi biết x = 3 thì y = 1
Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5 
 Câu 3) (2 điểm) Cho hàm số y = 3x + 6 
Vẽ đồ thị hàm số trên.
Xác định góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox. Tính góc đó.
 Câu 4) (3 điểm) Cho các đường thẳng sau: 
 d1: y = 2x + 1 d2: y = - x -2 d3: y = x + 1 d4: y = 2x - 3 
Tìm hệ số góc của các đường thẳng trên.
Xác định các cặp đường thẳng song song, 

File đính kèm:

  • doclop 9_12667603.doc
Giáo án liên quan