Giáo án Đại số Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trân Huy Phúc

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.

- Kỹ năng: Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

- Thái độ: Học tập nghiêm túc, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Đèn chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi định lý quy tắc hai phương một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai và chú ý.

- HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ

II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

 

doc183 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trân Huy Phúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăm 2019
TIẾT 42
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số .
- Kỹ năng: HS cần nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp cộng đại số. Kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần.
- Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Bảng phụ 
- HS: Bảng phụ tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút)
 Giải hệ p trình sau bằng phương pháp thế : 
HS: Lên bảng làm. 
Đ/án: (2;-1)
Hoạt động 2 : Giới thiệu qui tắc cộng đại số :
GV Ngoài cách giải hpt bằng pp thế, trong tiết học này các em sẽ được nghiên cứu thêm một pp khác để giải hệ pt đó là pp cộng đại số.
- GV: Ghi tên bài
- GV: Như chúng ta đã biết, để giải hpt 2 ẩn ta tìm cách quy về việc giải pt 1 ẩn. Ngoài quy tắc thế mà ta đã học ở tiết trước thì quy tắc cộng đại số cũng nhằm mục đích đó. 
- GV: Hãy hoạt động cá nhân trong 2 phút trả lời câu hỏi: Quy tắc cộng đại số dùng để là gì? Và gồm những bước nào
 GV hướng dẫn HS qua ví dụ 1.
 Ví dụ 1 : 
Em có nhận xét gì về hệ số của ẩn y trong hpt trên?	 
- Vậy là thế nào để mất ẩn y?
- Dùng Pt tìm được thay cho 1 trong 2 pt của hệ ta được hệ PT: 
- GV: Cách giải hpt như trên gọi là giải hpt bằng pp cộng đại số. Bây giờ ta tìm cách sử dụng quy tắc cộng đại số để giải hpt qua 1 số trường hợp cụ thể
1. Quy tắc cộng đại số : ( SGK/16 ) 
HS đọc quy tắc sgk/16 
-HS: Hệ số của ẩn y đối nhau
- HS cộng từng vế hai phương trình của (I)
- HS dùng phương trình 4x = 8 thay thế cho một trong hai phương trình của hệ
- HS: Giải tiếp
Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc
- VD 1: Giải hệ PT: 
H: Em có nhận xét gì về hệ số ẩn x trong hệ?
- Nêu cách giải
- Qua 2 ví dụ trên em rút ra kết luận gì?
GV chốt: 
+ Nếu hệ số của cùng 1 ẩn đối nhau thì ta cộng vế theo vế 2 pt, Nếu hệ số của cùng 1 ẩn bằng nhau thì ta trừ vế theo vế 2 pt.
Vậy trường hợp hệ số của 2 ẩn không bằng nhau, không đối nhau thì sao?
- hãy HĐ nhóm làm VD sau: 
VD3: Giải hpt: 
( Hướng dẫn như SGK) 
H: Vậy có cách nào khác để đưa hpt trên về TH 1?
Vậy trường hợp hệ số của cùng 1 ẩn bằng nhau hoặc đối nhau ta làm ntn?
- HS: Trả lời
- HS lên bảng làm
- HS: HĐ nhóm
- Hs: Ta nhân hoặc chia cả 2 vế với cúng 1 số để đưa hệ thành hệ có hệ số cùng 1 ẩn bằng nhau hoặc đối nhau. 
Hoạt động 6: Tóm tắt phương pháp cộng đại số - củng cố
*Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số	(Sgk/18 )
+ 2 HS đọc tóm tắt sgk/18
HS làm tại lớp BT 20/19
Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc tóm tắt cách	 
+ Làm BT 21,22,23/19
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau dạy: 
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Ngày soạn: 19 tháng 12 năm 2019
TIẾT 43: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Ôn tập các phương pháp giải hệ phương trình .
- Rèn kĩ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng
- Giới thiệu phương pháp đặt ẩn phụ .
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ
- HS : Học thuộc cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số, làm các bài tập về nhà .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Kiểm tra 
Giải hệ phương trình: 
HS lên bảng giải:
Hoạt động2: Luyện tập
HĐ 2.1: làm BT 22 (sgk)
+ GV: Chia 3 nhóm làm 3 câu.
HĐ 2.2: làm BT 24 (SGK)
+ Chia mỗi nửa lớp làm 1 câu
+ Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 
+ GV nhận xét, đánh giá
HĐ 2.3: Làm BT 25(SGK)
- HS đọc đề
- GV giới thiệu KN đa thức 0. 
- Hoạt động cặp đôi trong 5 phút
HĐ 2.4: Làm BT 26
- GV chia nửa lớp làm câu a. Nửa lớp làm câu b.
- Y/C HS HĐ cá nhân trong 5 phút
HĐ 2.5: Làm BT 27 a. 
- Y/C HS hoạt động cặp đôi.
- GV nhận xét, đánh giá
HS hoạt động cá nhân trong 3 phút làm BT22 sau đó lên bảng trình bày.
- HS hoạt động cặp đôi trong 5 phút làm BT 24 (sgk)
+ Hai HS lên bảng trình bày
- HS HĐ cặp đôi làm BT 25
- 2 HS lên bảng trình bày
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- ôn tập các cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
- Làm các bài tập còn lại .
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau dạy: 
......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Ngày soạn: 19 tháng 12 năm 2019
TIẾT 44: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU :
- Ôn tập các phương pháp giải hệ phương trình .
- Rèn kĩ năng giải hệ phương trình đưa được về hệ pt bậc nhất
- ôn tập giải hệ pt bằng phương pháp đặt ẩn phụ .
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ
- HS: III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Kiểm tra 
Giải hệ phương trình: 
HS lên bảng giải:
Hoạt động2: Luyện tập
HĐ 2.1: BT 1
Giải các HPT: 
a/ 
b/ 
+ Chia mỗi nửa lớp làm 1 câu
+ Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 
+ GV nhận xét, đánh giá
HĐ 2.2: BT 24
Giải các HPT: 
a/ 
b/ 
+ Chia mỗi nửa lớp làm 1 câu
+ Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 
+ GV nhận xét, đánh giá
HĐ 2.3: BT 3: giải các HPT
a/ 
b/ 
HS hoạt động cặp đôi trong 5 phút làm BT 1 sau đó lên bảng trình bày.
- HS hoạt động cặp đôi trong 5 phút làm BT 2
+ Hai HS lên bảng trình bày
- HS HĐ cặp đôi làm BT 25
- 2 HS lên bảng trình bày
- Y/C HS hoạt động cặp đôi.
- GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- ôn tập các cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
- Làm các bài tập còn lại .
Hai tiết sau ôn tập kiểm tra học kì I. Tiết 1: Ôn chương I
Lý thuyết: Ôn theo các câu hỏi ôn tập chương I, các công thức biến đổi căn thức bậc hai. Bài tập 98, 100, 101, 102, 106 tr19,20 SBT tập I.
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau dạy: 
......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25 tháng 12 năm 2019
TIẾT 45: ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN ĐẠI SỐ (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
- Kỹ năng: Luyện tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập; Thước màu, ê ke, phấn màu.
- HS: Ôn tập câu hỏi và bài tập GV yêu cầu; Bảng phụ, bút dạ
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết căn bậc hai thông qua bài tập trắc nghiệm
GV đưa đề bài lên màn hình
HS trả lời miệng
Đề bài: Xét xem các câu sau đúng hay sai? 
1. Căn bậc hai của là 
1. Đúng vì 
2. 
(Đk: a ³ 0)
2. Sai (Đk: a ³ 0) Sửa là: 
3. 
3. Đúng vì 
4. nếu A. B ³ 0
4. Sai, sửa : = A ³ 0, B ³ 0
Vì A. B ³ 0 có thể xảy ra A < 0; B < 0
khi đó không có nghĩa
5. nếu 
5. Sai; sửa là 
6. 
6. Đúng vì
7. 
7. Đúng vì:
8. xác định khi 
8. Sai vì với x = 0 phân thức có mẫu bằng 0, không xác định
GV yêu cần lần lượt HS trả lời câu hỏi ôn lại các kiến thức về căn bậc hai
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1: Rút gọn, tính gía trị biểu thức
Bài 1. Tính: 
a/ b/ 
c/ d) 
HS làm bài tập, sau ít phút gọi hai HS lên tính, mỗi em 2 câu.
Kết quả: a) 55 b) 4,5 c) 45 d) 
Bài 2: Rút gọn các biểu thức
Với a > 0; b > 0
HS làm bài tập, 4 HS lên bảng làm
Dạng 2. Tìm x
Bài 3: Giải phương trình
a/b/ 
HS hoạt động 
Dạng 3: Bài tập rút gọn tổng hợp
Bài 4 (Bài 106 tr20 SBT)
Cho biểu thức: 
A = 
a/ Tìm ĐK để A có nghĩa
A có nghĩa khi a > 0; b > 0 và a ¹b
b/ Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào a.
b/ Một HS lên bảng rút gọn A
GV: Kết quả rút gọn không còn a, vậy khi A có nghĩa, giá trị của A không phụ thuộc a.
A = 
A = 
A = = 
Bài 5. Cho biểu thức
P= 
a) Rút gọn P
b) Tính P khi x = 4 - 2
c) Tìm x để P < 
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của P
HS làm bài tập, sau 5 phút một HS lên bảng làm câu a
a) Rút gọn P
đk: x ³ 0; x ¹9
P = 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Ôn tập chương II: Hàm số bậc nhất
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II. Làm bài 30 – 34 SBT
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau dạy: 
......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25 tháng 12 năm 2019
TIẾT 46: ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN ĐẠI SỐ (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
- Tiếp tục củng cố bài tập rút gọn tổng hợp của biểu thức căn.
- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương II: Khái niệm về hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
- Về kĩ năng: luyện tập thêm xác định phương trình đường thẳng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Bảng phụ hoặc giấy trong đèn chiếu ghi câu hỏi, bài tập.
- HS: Thước kẻ, compa, giấy kẻ sẵn ô vuông, bảng phụ nhóm.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra kết hợp chữa bài tập rút gọn biểu thức
GV yêu cầu chữa bài 32 SBT
Hai HS lên bảng
HS1: Làm phần a
HS2: Làm phần b
P = 
Hoạt động 2: Ôn tập chương 2: Hàm số bậc nhất
GV nêu câu hỏi:
- Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?
HS trả lời miệng
- Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a ¹ 0.
- Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị x Î R, đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0
GV nêu các bài tập sau
HS trả lời
Bài 1. Cho hàm số y = (m + 6) x – 7
a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất?
b) Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến? nghịch biến?
a) y là hàm số bậc nhất Û m + 6 ¹ 0
Û m ¹ - 6
b) Hàm số y đồng biến nếu m + 6 > 0 Û m ) - 6
Hàm số y nghịch biến nếu m + 6 < 0 Û m < - 6
Đưa đề bài lên màn hình
Bài 2: Cho đường thẳng 
y = (1 – m)x + m – 2(d)
a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua điểm A (2; 1)
b) Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? Góc tù?
c) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3. 
Bài 3. Cho hai đường thẳng
y = kx + (m – 2) (d1)
y = (5 – k)x + (4 – m) (d2)
HS hoạt động nhóm
m = - 1
góc nhọn Þ m < 1
góc tù Þ m > 1
Lần lượt 3 HS lên bảng làm
a) k ¹ 0; k ¹ 5; k ¹ 2,5
b) c) 
Với điều kiện nào của k và m thì (d1) và (d2)
a) Cắt nhau
b) Song song với nhau
c) Trùng nhau
Bài 4:
HS làm bài tập
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A (1; 2) và điểm B (3; 4)
b) Vẽ đường thẳng AB, xác định toạ độ giao điểm của đường thẳng đó với hai trục toạ độ.
a) Phương trình đường thẳng có dạng 
y = ax + b 
=> y = x + 1
PT đường thẳng AB là y = x + 1
GV nêu cách vẽ đường thẳng AB
HS trả lời rồi vẽ vào vở
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ
Toạ độ giao điểm của đường thẳng AB với trục Oy là C (0; 1)
Với trục Ox là D (-1; 0)
c) Xác định độ lớn của góc a của đường thẳng AB với trục Ox
d) Cho các điểm:
M (2; 4); N(-2; –1); P (5; 8)
điểm nào thuộc đường thẳng AB?
c) 
d) Điểm N (-2; -1) thuộc đường thẳng AB
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Ôn tập kĩ lý thuyết và các dạng bài tập để điểm kiểm tra tốt học kỳ môn Toán.
Làm lại các bài tập (trắc nghiệm, tự luận)
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau dạy: 
......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Ngày soạn: 27 tháng 12 năm 2019
TIẾT 47: ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN ĐẠI SỐ (Tiết 3)
I/ MỤC TIÊU:
- Tiếp tục củng cố bài tập rút gọn tổng hợp của biểu thức căn.
- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương II: Khái niệm về hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
- Về kĩ năng: luyện tập thêm xác định phương trình đường thẳng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Bảng phụ hoặc giấy trong đèn chiếu ghi câu hỏi, bài tập.
- HS: Thước kẻ, compa, giấy kẻ sẵn ô vuông, bảng phụ nhóm.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HĐ 2.1: làm BT 1
Cho A = 
a/ Tìm ĐKXĐ và rút gọn A
b/ Tính A khi x = 25
c/ Tìm x để A = 5
d/ Tìm x để A > 0
e/ Tìm X nguyên để A nguyên
f/ Tìm x để A min
HĐ 2.2: làm BT 24 (SGK)
+ Chia mỗi nửa lớp làm 1 câu
+ Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 
+ GV nhận xét, đánh giá
HĐ 2.3: Làm BT 25(SGK)
- HS đọc đề
- GV giới thiệu KN đa thức 0. 
- Hoạt động cặp đôi trong 5 phút
HĐ 2.4: Làm BT 26
- GV chia nửa lớp làm câu a. Nửa lớp làm câu b.
- Y/C HS HĐ cá nhân trong 5 phút
HĐ 2.5: Làm BT 27 a. 
- Y/C HS hoạt động cặp đôi.
- GV nhận xét, đánh giá
- HS hoạt động cặp đôi trong 15 phút làm BT 
+ HS lên bảng trình bày
- HS HĐ cặp đôi làm BT 25
- 2 HS lên bảng trình bày
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Ôn tập kĩ lý thuyết và các dạng bài tập để điểm kiểm tra tốt học kỳ môn Toán.
Làm lại các bài tập (trắc nghiệm, tự luận)
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau dạy: 
......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Ngày 29 tháng 12 năm 2019
TIẾT 48 - 49: KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Thời gian làm bài: 90 phút 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Kiểm tra các đơn vị kiến thức: Căn bậc hai, căn bậc ba, hệ thức lượng trong tam giác vuông, đường tròn. 
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỷ năng tính toán, kỷ năng làm bài.
3. Thái độ: Cẩn tận, tự giác, tích cực, độc lập và trung thực.
4. Năng lực: Tính toán, sử dụng các phép toán vào trong các bài tập, năng lực phân tích
II. MA TRẬN NHẬN THỨC
Chủ đề
Số tiết
Mức độ nhận thức
Trọng số
Số câu
Làm tròn
Điểm số
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1+2
3+4
Căn bậc hai, căn bậc 3
22
6.6
6.6
6.6
2.2
8.5
8.5
8.5
2.8
0.8
0.8
0.8
0.3
1
1
1
0
2.0
1.0
Hàm số bậc nhất
14
4.2
4.2
4.2
1.4
5.4
5.4
5.4
1.8
0.5
0.5
0.5
0.2
 1
1
1.0
1.0
Hệ thức lượng trong tam giác vuông
20
6
6
6
2
7.7
7.7
7.7
2.6
0.8
0.8
0.8
0.3
1 
1
1.0
1.0
Đưởng tròn
22
6.6
6.6
6.6
2.2
8.5
8.5
8.5
2.8
0.8
0.8
0.8
0.3
1
1
1
2.0
1.0
Tổng
78
23
23
23
7.8
30
30
30
10
3.0
3.0
3.0
1.0
3
3
3
1
6
4
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Căn bậc 2
Tính được CBH, CBB của số đơn giản
Tìm ĐKXĐ của BT chứa CBH
 Tính được giá trị bT khi biết giá trị của biến
Rút gọn BT chứa CBH, giải pt vô tỷ
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1,0
2
1,0
2
1,0
5
4,0
40%
Hàm số bậc nhất
Nắm được TC của HS bậc nhất
Vẽ được đồ thị HS bậc nhất
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1,0
1
1,0
2
2,0 20%
Hệ thức lượng
Vận dụng HTL tính độ dài.
Vận dụng HTL để giải tam giác vuông
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1,0
1
1,0
2
2,0
20%
Đường tròn
Vẽ đúng hình, nhận biết tam giác có cạnh là ĐK
Biết sử dụng quan hệ vuông góc giữa ĐK và dây để CM 2 đt song song
Chứng minh đặc tính hình học
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1,0
10%
1
1,0
10%
1
1
10%
3
2,0 20%
Tổng số câu 
Tổng số điểm Tỉ lệ %
3
3,0 30%
4
3,0 
30 %
4
3,0 30%
1
1,0
10%
12
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ A
Câu 1 (1,5 điểm): Rút gọn: a. b. 
Câu 2 (2 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 3 cm, AC = 4cm.
Tính BC, AH
Giải tam giác vuông AHB
Câu 3 (1,5 điểm): Cho hàm số: 
Tìm m để hàm số đã cho nghịch biến.
Vẽ đồ thị hàm số khi m = 1
Câu 4 (2.5 điểm): Cho biểu thức: 
Tìm ĐKXĐ và rút gọn A
Tính A khi 
Tìm x để 
Câu 5 (2,0 điểm): Cho đường tròn tâm O đường kính CD. Dây CB khác đường kính. Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại A. 
a. Chứng minh: 
b. Chứng minh AO//BD
c. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ B lên CD, BH cắt AD tại I. Chứng minh I là trung điểm của BH. 
Câu 6 (0,5 điểm) Giải phương trình: 
ĐỀ A (lẻ)
Câu 1 (1,5 điểm): Rút gọn: a. b. 
Câu 2 (2 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 6 cm, 
AC = 8cm.
a. Tính BC, AH
b. Giải tam giác vuông AHB
Câu 3 (1,5 điểm): Cho hàm số: 
	a. Tìm m để hàm số đã cho đồng biến.
	b. Vẽ đồ thị hàm số khi m = 1
Câu 4 (2.5 điểm): Cho biểu thức: 
	a. Tìm ĐKXĐ và rút gọn A
	b. Tính A khi 
	c. Tìm x để 
Câu 5 (2,5 điểm): Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Dây AD khác đường kính.
 Các tiếp tuyến tại A và D cắt nhau tại C. 
a. Chứng minh: 
b. Chứng minh CO//BD
c. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ D lên AB, DH cắt BC tại I. Chứng minh I là trung điểm của DH. 
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
a
0.75
b
0.75
2
a
Tính được AH, AB
1.0
b
Giải được tam giác AHB
1.0
3
a
Hàm số đã cho nghịch biến khi m – 3 < 0 hay m < 3
0,75
b
Khi m = 1 hàm số đã cho trở thành 
Vẽ được đồ thị hàm số 
0.25
0.5
4
a
ĐKXĐ: 
Rút gọn được: 
0.5
1.0
b
Với x = 4 (TM)
0.5
c
Để ( Thỏa mãn)
0.5
5
a
Chỉ ra góc CBD vuông
0.5
0.5
b
CM được OA//BD ( cùng vuông góc với BC)
0.5
c
Kẻ thêm tiếp tuyến tại D cắt AB tại E ta có: 
1,0
ĐỀ B (Chẵn)
Câu 1 (1,5 điểm): Rút gọn: a. b. 
Câu 2 (2 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AC = 4 cm, BC = 5cm.
a. Tính AB, AH
b. Giải tam giác vuông AHC
Câu 3 (1,5 điểm): Cho hàm số: 
a. Tìm m để hàm số đã cho nghịch biến.
 b. Vẽ đồ thị hàm số khi m = 1
Câu 4 (2.5 điểm): Cho biểu thức: 
a. Tìm ĐKXĐ và rút gọn A
b. Tính A khi x = 16
c. Tìm x để 
Câu 5 (2 điểm)

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12747655.doc