Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47 đến 70 - Năm học 2019-2020 - Cao Thị Minh Phương

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+ HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn

+ Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn.

+ Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

2. Kỹ năng:

+ Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất

+ Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.

3. Thái độ: Tư duy lô gíc, phương pháp trình bày

4. Năng lực, phẩm chất:

* Năng lực

- Năng lực tự học

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Năng lực tính toán

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

* Phẩm chất:

- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. Có trách nhiệm hợp tác.

5.Tích hợp theo đặc trưng của bộ môn, bài dạy.

II. ChuÈn bÞ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT. Bảng phụ(Máy chiếu).

2. Học sinh: SGK, SBT. Đọc trước bài

 

docx82 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47 đến 70 - Năm học 2019-2020 - Cao Thị Minh Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẩn?
	A. 	B. 	C. 2x2 + 3 = 0	D. –x = 1
Câu 2: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình:
	A. 2x + 4 = 0	B. x – 2 = 0	C. x = 4	D. 2 – 4x = 0
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là:
	A. x 0	B. x 0; x2	C. x0; x-2	D. x-2
Câu 4: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ a, b là:
	A. a = 3; b = - 1	B. a = 3 ; b = 0	C. a = 3; b = 1	D. a = -1; b = 3
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x – 2) = 0 là:
S =	B. S =	C. S =	D. S = 
Câu 6: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng:
	A. 1	B. 0	C. – 1	D. 2
Câu 7: Phương trình (x + 5 )(x – 3 ) = 0 có tập nghiệm là :
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 8 : Điều kiện xác định của phương trình là :
A. x ≠ 2, x ≠ 1	 B. x ≠ 2, x ≠ -1	C. x ≠ -2, x ≠ -1	 D. x ≠ -2, x ≠ 1
Câu 9: Điền dấu “X” vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a) Hai phương trình được gọi là tương đương nếu nghiệm của phương trình này là nghiệm của phương trình kia và ngược lại
b) Hai phương trình: x2 + 1 = 0 và 3x2 = 3 là tương đương
c) Phương trình: 2(x-1) = 2x-2 có vô số nghiệm 
d) Phương trình: x3+x = 0 chỉ có một nghiệm
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (4 điểm). Giải các phương trình sau:
 1/ 4x - 12 = 0	2/ x(x+1) – (x+2)(x – 3) = 7 	3/ = 
Bài 2: (2 điểm).
Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Đến B người đó nghỉ 15 phút rồi quay về A với vận tốc 40km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 2 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 3: (1 điểm). Giải phương trình : 
V. ĐÁP ÁN
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
1
2
3
4
5
6
D
B
C
C
B
A
7
8
9
B
D
D
S
D
D
 ( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
B. TỰ LUẬN: (7 điểm) 
Bài 1
Giải các phương trình
1/ 4x - 12 = 0
 4x = 12
 x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
2/ x(x+1) – (x+2)(x – 3) = 7
 x2 + x – x2 + 3x – 2x + 6= 7
 2x = 1
 x = 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
3/ (ĐKX Đ: x)
Qui đồng và khử mẫu phương trình ta được:
 (x – 3)(x – 1) = x2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 2
15phút = ; 2giờ 30phút =
Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB (x>0)
Thời gian đi : 
Thời gian về : 
Theo đầu bài ta có phương trình :
Giải ra ta được: x = 50
Vậy quãng đường AB là 50 km.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Bài 3
Giải phương trình : 
 x – 2014 = 0 vì 
 x = 2014
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
VI. KẾT QUẢ 
Lớp 
Điểm
0 ¸ 4
5 ¸ 6
7 ¸ 8
9 ¸ 10
8A
Số lượng
Tỉ lệ
8B
Số lượng
Tỉ lệ
***************************
Lam Sơn , ngày 03 / 3 / 2018
Xác nhận kí duyệt của Tổ CM
Tổ trưởng: Nguyễn La Thăng
Tuần : 28
Ngày soạn : 06/ 3 / 2018
Ngày dạy : / 3 / 2018
CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 57. Bài 1: 
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
+ HS hiểu khái niệm bất đẳng thức và thật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của bất đẳng thức , tập hợp nghiệm của bất phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải bất phương trình sau này.
+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng ở dạng BĐT
+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
2. Kỹ năng: Trình bày biến đổi.
3. Thái độ: Tư duy lô gíc, cẩn thận, tích cực.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực 
- Năng lực tự học
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tính toán
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Phẩm chất:
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. Có trách nhiệm hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT. Bảng phụ. 
2. Học sinh: SGK, SBT. Ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
-	Phương pháp: : Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, luyện tập.
- Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động: 
- Ổn định lớp: (1’)
- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy ra những trường hợp nào ?
+ Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy ra một trong những trường hợp sau:
 a = b hoặc a > b hoặc a < b.
- Vào bài: Với hai số thực a & b khi so sánh thường xảy ra những trường hợp : a = b a > b ; a b ; hoặc a < b là các bất đẳng thức.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: 1) Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số (10’)
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV cho HS ghi lại về thứ tự trên tập hợp số
- HS: Chú ý, ghi bài.
- GV: Hãy biểu diễn các số: -2; -1; 3; 0; ; trên trục số và có kết luận gì?
 | | | | | | | |
 -2 -1 0 1 3 4 5
- HS: Vẽ và trả lời.
- GV: cho HS làm bài tập ?1
- HS: Làm bài.
- GV: Nhận xét.
- GV: Trong trường hợp số a không nhỏ hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ như thế nào?
- GV: Giới thiệu ký hiệu: a b & a b
+ Số a không nhỏ hơn số b: a b
+ Số a không lớn hơn số b: a b
+ c là một số không âm: c 0
* Ví dụ: x2 0 x
 - x2 0 x
 y 3 (số y không lớn hơn 3)
- HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép.
Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy ra một trong những trường hợp sau:
 a = b hoặc a > b hoặc a < b.
?1
a) 1,53 < 1,8
b) - 2,37 > - 2,41
c) 
d) 
- Nếu số a không nhỏ hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ là : a > b hoặc a = b. 
Kí hiệu là: a b
- Nếu số a không lớn hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ là : a b
* Hoạt động 2: 2) Bất đẳng thức (5’)
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV giới thiệu khái niệm BĐT.
* Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; a b; 
a b là bất đẳng thức.
 a là vế trái; b là vế phải
- GV: Nêu ví dụ và yêu cầu HS lấy ví dụ.
* Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; a b; a b là bất đẳng thức.
 a là vế trái; b là vế phải
* Ví dụ 1: 
 7 + ( -3) > -5
* Hoạt động 3: 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. (10’)
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học nhóm
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- GV: Cho HS điền dấu " >" hoặc "<" thích hợp vào chỗ trống (treo bảng phụ) theo nhóm.
a) - 4. . .. 2 ; - 4 + 3 . . ..2 + 3 ; 
b) 5 . . ..3 ; 5 + 3 . . . 3 + 3 ; 
c) 4 . . . -1 ; 4 + 5 . . . - 1 + 5
d) - 1,4 . . . - 1,41; - 1,4 + 2 . . . - 1,41 + 2
- HS: Làm bài.
- GV: Đưa ra câu hỏi
+ Nếu a > 1 thì a +2 . . . . 1 + 2
+ Nếu a <1 thì a +2 . . . . . 1 + 2
- GV: Cho HS nhận xét và kết luận
- HS phát biểu tính chất.
- GV: Nêu ví dụ 2 SGK
* Tính chất: (sgk)
Với 3 số a , b, c ta có:
+ Nếu a < b thì a + c < b + c
+ Nếu a >b thì a + c >b + c
+ Nếu a b thì a + c b + c
+ Nếu a b thì a + c b + c
3. Hoạt động luyện tập (8’)
- GV: Cho HS trả lời bài tập ? 2; ? 3
 So sánh mà không cần tính giá trị cuả biểu thức:
 - 2004 + (- 777) & - 2005 + ( -777)
- HS làm ?4. So sánh: & 3 ; + 2 & 5
- GV: Chốt lại kết quả.
* Ví dụ 2: SGK
 ?3: -2004 > -2005 => - 2004 + (- 777)>- 2005+ (-777)
?4 + 2 + 2 < 5
4. Hoạt động vận dụng: Kết hợp trong bài
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. (1’)
- Xem lại các tính chất Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Làm các bài tập 2, 3/ SGK 6, 7, 8, 9 ( SBT)
- Đọc trước bài Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
******************************
Tuần : 28
Ngày soạn : 06/ 3 / 2018
Ngày dạy : / 3 / 2018
Tiết 58. Bài 2: 
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
+ HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân. 
+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
+ Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự
2. Kỹ năng: Trình bày biến đổi.
3. Thái độ: Tư duy lô gíc, cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực 
- Năng lực tự học
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tính toán
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Phẩm chất:
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. Có trách nhiệm hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT. Bảng phụ. 
2. Học sinh: SGK, SBT. Ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
-	Phương pháp: : Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề, dạy học nhóm.
- Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động: 
- Ổn định lớp: (1’)
- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? Viết dạng tổng quát?
- Điền dấu > hoặc < , , vào chỗ trống.
a) 12 + (-8) .. 9 + (-8)
b) 13 + (-19) .. 15 + (-19)
c) (-4)2 + 7  16 + 7
- Vào bài: Nếu ta thay phép cộng bởi phép nhân với cùng một số vào hai vế của bất đẳng thức thì liệu luôn có được bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho hay không ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: 1) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương (7’)
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Tính chất:
- GV đưa hình vẽ minh hoạ kết quả:
 -2< 3 thì -2.2< 3.2
- GV cho HS làm ?1
- HS: Làm ?1.
- GV : Hãy quan sát dấu bất đẳng thức ban đầu và dấu của bất đẳng thức sau khi nhân cả hai vế với cùng một số dương ?
- HS: Bất đẳng thức đầu và sau khi nhân cùng chiều.
- GV: Chốt lại và cho HS phát biểu thành lời tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.
- HS: Phát biểu.
- GV: Dựa vào tính chất đó hãy làm ?2
- HS làm bài ?2
?1
a) -2 < 3 
=> -2.5091 < 3.5091
b) -2< 3 
 => -2.c 0)
* Tính chất:
Với 3 số a, b, c và c > 0 :
+ Nếu a < b thì ac < bc
+ Nếu a > b thì ac > bc
+ Nếu a b thì ac bc
+ Nếu a b thì ac bc
?2
a) (- 15,2).3,5 < (- 15,08).3,5
b) 4,15. 2,2 > (-5,3).2,2
* Hoạt động 2: 2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm (10’)
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV: Giới thiệu hình vẽ minh họa kết quả của bất đẳng thức -2 3 (-2)
- HS : Quan sát, ghi nhớ.
- GV : Tương tự hãy làm ?3
- HS : Làm ?3
- GV: Cho nhận xét và rút ra tính chất
- HS phát biểu: Khi nhân hai vé của bất đẳng thức với một số âm thì bất đẳng thức đổi chiều
- GV: Chốt lại tính chất.
- GV: Dựa vào tính chất đó hãy làm ?4, ?5
- GV: Cho HS làm bài tập ?4 , ?5
- HS: Làm bài.
- GV: Nhận xét.
- GV: Nhấn mạnh sự khác nhau giữa tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng với tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. Đó cũng là chú ý khi sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân cần để ý số nhân vào hai vế là số âm hay dương.
?3
a) Từ -2 3 (-345)
b) Dự đoán:
+ Từ -2 3.c (c < 0)
* Tính chất:
Với 3 số a, b, c,& c < 0 :
+ Nếu a bc
+ Nếu a > b thì ac < bc
+ Nếu a b thì ac bc
+ Nếu a b thì ac bc
?4
- Ta có: - 4a > - 4b
Nhân cả hai vế với () ta có :
- 4a.( ) < - 4b.(). Suy ra a < b
?5
- Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho số âm thì được bất đẳng thức ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
- Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho số dương thì được bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
* Hoạt động 3: 3) Tính chất bắc cầu của thứ tự (10’)
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV: Với 3 số a, b, c nếu a > b và b > c thì ta có kết luận gì ?
- HS: Trả lời.
- GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ SGK.
 Ví dụ:
Cho a > b chứng minh rằng: a + 2 > b-1
- GV hướng dẫn HS CM.
- HS: Chú ý, ghi chép.
- GV: Chốt lại các tính chất đã học.
+ Nếu a > b và b > c thì a > c
+ Nếu a < b và b < c thì a < c
+ Nếu a b và b c thì a c
+ Nếu a b và b c thì a c
*Ví dụ: Cho a > b. CMR: 
a + 2 > b-1
Giải
Cộng 2 vào 2 vế của bất đẳng thức a> b ta được: a+2> b+2
Cộng b vào 2 vế của bất đẳng thức 2>-1 ta được: b+2> b-1
Theo tính chất bắc cầu ta có: a + 2 > b-1
3. Hoạt động luyện tập (3’)
- Nhắc lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
4. Hoạt động vận dụng. (8’)
- Hoạt động nhóm làm vào phiếu học tập và lên bảng trình bày.
(GV: Chia lớp thành 6 nhóm hoạt động trong 3 phút)
Nhóm 1,2
Nhóm 3, 4
Nhóm 5, 6
Câu 1: - Điền dấu > hoặc < , , vào chỗ trống:
 3.(-2) ............. 5.(-2)
Câu 2: Cho m > n. Chứng minh rẳng: m + 3 > n + 1
Câu 1: - Điền dấu > hoặc < , , vào chỗ trống:
 4.2 ............. (-7).2
Câu 2: Cho m > n. Chứng minh rẳng: 3m + 2 > 3n
Câu 1: - Điền dấu > hoặc < , , vào chỗ trống:
 (-5).(-8) ............. (-135).(-8)
Câu 2: Cho m < n. CMR 4m + 1 < 4n + 5
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. (1’)
- Xem lại các tính chất Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Làm các bài tập: 9, 10, 11, 12, 13, 14 (SGK).
- Tiết sau Luyện tập
***************************
Lam Sơn , ngày 03 / 3 / 2018
Xác nhận kí duyệt của Tổ CM
Tổ trưởng: Nguyễn La Thăng
Tuần : 29
Ngày soạn : 12/ 3 / 2018
Ngày dạy : / 3 / 2018
Tiết 59. Bài 2: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
+ HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân, phép cộng. 
+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
+ Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự
2. Kỹ năng: Trình bày biến đổi.
3. Thái độ: Tư duy lô gíc, cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực 
- Năng lực tự học
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tính toán
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Phẩm chất:
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. Có trách nhiệm hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT. Bảng phụ. 
2. Học sinh: SGK, SBT. Ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
-	Phương pháp: : Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, luyện tập.
- Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động: 
- Ổn định lớp: (1’)
- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu 2 tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? Viết dạng tổng quát?
- Vào bài: 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
3. Hoạt động luyện tập (33’)
-	Phương pháp: : Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, luyện tập.
- Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
1) Chữa bài 9/ sgk
- GV: Yêu cầu HS làm bài 9/ SGK.
- HS trả lời
2) Chữa bài 10/ sgk
- GV: Cho HS lên bảng chữa bài.
- HS: Lên bảng chữa bài.
a) (-2).3 và - 4,5
b) Từ (-2).3 < - 4,5 ta có: (-2).3. 10 < - 4,5. 10
Do 10 > 0 (-2).30 < - 45
3) Chữa bài 12/ sgk
- GV: Cho HS lên bảng chữa bài
- GV: Chốt lại và sửa sai cho HS
4) Chữa bài 11/ sgk
- GV: Cho HS thảo luận nhóm làm bài 11.
- HS: Hoạt động nhóm làm bài và lên bảng trình bày.
a) Từ a 0 3a + 1 < 3b + 1
b) Từ a -2b do - 2 -2b-5
- GV: Chốt lại và sửa sai cho HS
5) Chữa bài 13/ sgk (a,d)
- GV: Cho HS lên bảng trình bày
- GV: Chốt lại và kết luận cho HS
6) Chữa bài 16/( sbt)
- GV: Cho HS trao đổi nhóm
Cho m 1 - 5n
- HS: Các nhóm trao đổi
Từ m - 5n 
do đó 3 - 5m > 3 - 5n (*)
Từ 3 > 1 (**) từ (*) và (**)
ta có 3 - 5m > 1 - 5n
- GV: Chốt lại dùng phương pháp bắc cầu.
1) Chữa bài 9/ sgk
+ Câu: a, d sai
+ Câu: b, c đúng
2) Chữa bài 10/ sgk
a) (-2).3 < - 4,5
b) Từ (-2).3 < - 4,5 ta có: 
(-2).3. 10 < - 4,5. 10
Do 10 > 0 (-2).30 < - 45
3) Chữa bài 12/ sgk
a) Từ -2 < -1 nên 4.( -2) < 4.( -1)
Do 14 > 0 nên 4.( -2) + 14 < 4.( -1) + 14
b) tương tự
4) Chữa bài 11/ sgk
a) Từ a 0 
3a + 1 < 3b + 1
Từ a -2b do - 2< 0 
-2a - 5 > -2b-5
5) Chữa bài 13/ sgk (a,d)
a) Từ a + 5 < b + 5 ta có
 a + 5 - 5 < b + 5 - 5 a < b
d) Từ - 2a + 3 - 2b + 3 ta có: - 2a + 3 - 3 - 2b + 3 - 3
-2a -2b Do - 2 < 0 
a b
6) Chữa bài 16/( sbt)
Từ m - 5n
 do đó 3 - 5m > 3 - 5n (*)
Từ 3 > 1 (**)
 từ (*) và (**)
 ta có 3 - 5m > 1 - 5n
4. Hoạt động vận dụng (5’)
 - GV: nhắc lại phương pháp chứng minh . 
- Làm bài 20a ( sbt)
Do a < b nên muốn so sánh a.(m - n) với b.(m – n) ta phải biết dấu của m - n
* Hướng dẫn: từ m < n ta có 
 m - n < 0
 Do a < b và m - n < 0 
 a( m - n )> b(m - n)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1’)
- Làm các bài tập 18, 21, 23, 26, 28 ( SBT)
- Đọc trước bài Bất phương trình một ẩn
------------------------------------------------------------------
Tuần : 29
Ngày soạn : 12/ 3 / 2018
Ngày dạy : / 3 / 2018
Tiết 60. Bài 3: 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
+ HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số. 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số. 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
2. Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình 1 ẩn. 
3. Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực 
- Năng lực tự học
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tính toán
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Phẩm chất:
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. Có trách nhiệm hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT. Bảng phụ. 
2. Học sinh: SGK, SBT.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
-	Phương pháp: : Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề, dạy học nhóm.
- Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động: 
- Ổn định lớp: (1’)
- Kiểm tra bài cũ:
- Vào bài: 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: 1) Mở đầu (10’)
-	Phương pháp: : Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề, dạy học nhóm.
- Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ.
- GV: Cho HS đọc bài toán sgk và trả lời. Hãy giải thích kết quả tìm được ?
- GV: Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được ta có hệ thức gì?
- HS : Trả lời.
- GV: Hãy chỉ ra vế trái , vế phải của bất phương trình? 
- GV: Trong ví dụ (a) ta thấy khi thay 
x = 1, 2, . . 9 vào BPT thì BPT vẫn đúng ta nói x = 1, 2, . . 9 là nghiệm của BPT. Thay x = 10 thấy BPT không đúng nên x = 10 không phải là nghiệm của BPT.
- HS: Chú ý, lắng nghe.
- GV: Cho HS làm bài tập ? 1
(Bảng phụ ) 
- HS: Làm bài.
- GV: Nhận xét kết quả làm bài của HS.
Ví dụ: SGK.
a) 2200x + 4000 25000
b) x2 < 6x - 5
c) x2 - 1 > x + 5
Là các bất phương trình 1 ẩn
+ Trong BPT (a) Vế phải: 25000
 Vế trái: 2200x + 4000
số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được là: 
1 hoặc 2 . . hoặc 9 quyển vở vì: 
2200.1 + 4000 < 25000 ; 
2200.2 + 4000 < 25000
. . .
2200.9 + 4000< 25000;
 2200.10 + 4000 > 25000
?1
a) Vế trái: x2 
 vế phải: 6x - 5
b)Thay x = 3 ta có:
 32 < 6.3 - 5
 9 < 13
Thay x = 4 có: 42 < 6.4-5
Thay x = 5 có: 52 6.5-5
Thay x = 6 có: 62 >6.6-5
Vậy 3, 4 , 5 là các nghiệm cảu BPT còn 6 không phải là nghiệm của BPT.
* Hoạt động 2: 2) Tập nghiệm của bất phương trình (20’)
-	Phương pháp: : Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề, dạy học nhóm.
- Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ.
- GV: Tập nghiệm của BPT, Tương tự như tập nghiệm của PT em có thể định nghĩa tập nghiệm của BPT. Thế nào là giải BPT?
- HS: Tập hợp các nghiệm của bất PT được gọi là tập nghiệm của BPT.
+ Giải BPT là tìm tập 

File đính kèm:

  • docxDai so 8 Giao an tong hop_12798994.docx