Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 16

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

2. Kĩ năng: HS làm thành thạo phép nhân đơn thức , đa thức, áp dụng giải các bài tập tìm x, tính giá trị của biểu thức, chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến

3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

 II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ ghi kết quả bài 11, 13; thước thẳng, SGK, SBT.

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập, bảng nhóm, sgk, vở ghi, bút dạ.

- Ôn tập qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức .

 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)

2. Nội dung:

 

docx107 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - 2y)3
c) Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
 1) (2x - 1)2 = (1 - 2x)2
 2) (x - 1)3 = (1 - x)3
 3) (x + 1)3 = (1 + x)3
 4) x2 -1 = 1 - x2
 5) (x - 3)2 = x2 - 2x + 9.
Gv: Em có nhận xét gì về mối quan hệ của (A - B)2 với (B - A)2 và (A - B)3 với (B - A)3
GV: Chốt lại hằng đẳng thức.
HS: Tiến hành làm, 1 em lên bảng trình bày.
HS: Nêu hằng đẳng thức trong Sgk.
HS: Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời.
HS: Hoạt động theo nhóm để thực hiện.
2. Lập phương một hiệu.
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
* Áp dụng:
a) Tính: 
(x - )3 = x3 - x2 + x + 
b) Tính:
 (x - 2y)3 = x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3
c) Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
1/ (2x - 1)2 = (1 - 2x)2 Đ
2/ (x - 1)3 = (1 - x)3 S
3/ (x + 1)3 = (1 + x)3 Đ
4/ x2 -1 = 1 - x2 S
5/ (x - 3)2 = x2 - 2x + 9. S
Nhận xét:
 (A-B)2 = (B- A)2 
 (A - B)3 (B - A)3
C. Hoạt động vận dụng ( 6 phút)
Mục tiêu: hệ thống lại các nội dung đã học
Phương pháp: hoạt động nhóm
GV: Phát phiếu học tập cho học sinh với nội dung như sau:
 Hãy viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương hoặc lập phương một tổng hoặc một hiệu, rồi điền chữ số cùng dòng biểu thức đó vào bảng cho thích hợp, Sau khi thêm dấu, em sẽ tìm ra một đức tính quý báu của con người.
x3 - 3x2 + 3x – 1- N ; 16 + 8x + x2- U ; 3x2 + 3x + 1 + x3- H ; 1 - 2y + y2 – Â
(x - 1)3
(x + 1)3
(y - 1)2
(x - 1)3
(1+ x )3
(1 - y)2
(x + 4)2
HS: Tiến hành hoạt động theo nhóm.
GV: Thu phiếu và nhận xét kết quả của từng nhóm.
D. Hoạt động củng cố (1 phút)
 Mục tiêu: Học sinh ghi nhớ lại các nội dung đã học.
Phương pháp: lắng nghe,ghi chép.
-Nhắc lại các hằng đẳng thức bình phương của một tổng,bình phương của một hiệu và hiệu của hai bình phương.
- Các phương pháp phân tích tổng hợp.
Hs: lắng nghe
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (1 phút)
 Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học.
Phương pháp: ghi chép.
- Nắm chắc các hằng đẳng thức bình phương của một tổng,bình phương của một hiệu và hiệu của hai bình phương, lập phương một tổng và lập phương một hiệu.
- Làm bài tập 26, 27, 28 Sgk
- .Hoàn thành VBT và Tính (a + b)(a2 - ab + b2)
Hs ghi chép
Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: 
Tiết 07
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ(TIẾP)
I.MỤC TIÊU
Qua bài học này giúp học sinh:
1.Kiến thức
HS nắm được các HĐT : Tổng của 2 lập phương, hiệu của 2 lập phương, phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phương", " Hiệu 2 lập phương" với khái niệm " lập phương của 1 tổng", " lập phương của 1 hiệu".
 2.Kỹ năng
 HS biết vận dụng các HĐT " Tổng 2 lập phương, hiệu 2 lập phương" vào giải BT
 3.Thái độ
 Giáo dục tính cẩn thận, rèn trí nhớ.
4.Định hướng năng lực, phẩm chất
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ. II. II.CHẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT.
2.Chuẩn bị của HS: Bài tập về nhà. Bảng phụ. Thuộc 5 hằng đẳng thức 1,2,3,4,5.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2.Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A.Hoạt động khởi động ( 2 phút)
Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS tiếp thu bài mới.
Phương pháp: Vấn đáp, ôn tập
-Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại các HĐT đã học?
-GV ghi lại 5 hđt lên góc bảng
-GV giới thiệu 2 hđt còn lại và đặt vấn đề vào bài?
-HS phát biểu
-HS theo dõi
B.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tổng hai lập phương ( 15 phút)
Mục tiêu: HS viết và phát biểu được HĐT Tổng hai lập phương
Phương pháp: Thực hành và phát hiện vấn đề
-Yêu cầu HS làm ?1 
-Yêu cầu HS đọc, GV ghi bảng
-Theo e kết quả đó có đúng không?
-GV chốt lại kết quả đúng
-Vế trái có thể gọi là gì?
Tổng quát với hai biểu thức A, B thì đẳng thức trên vẫn đúng.
-Vậy ta có thể viết như thế nào?
-G.t về bình phương thiếu của hiệu
-Yêu cầu HS phát biểu bằng lời
-GV chốt lại và nhắc HS về dấu để HS khỏi nhầm lẫn về dấu
-Yêu cầu HS làm bài tập áp dụng
-GV nhận xét và khắc sâu cách làm
-HĐ cá nhân
-HS đọc
-HS nhận xét
HS trả lời
HS theo dõi
HS viết
HS theo dõi
HS phát biểu
HS lắng nghe và ghi nhớ
HS thực hiện
6.Tổng hai lập phương
?1 
Tổng quát
Với A,B là các biểu thức tùy ý:
Biểu thức:A2 - AB + B2 gọi là bình phương thiếu của hiệu
Áp dụng
Hoạt động 2: Hiệu hai lập phương ( 15 phút)
Mục tiêu: HS viết và phát biểu được HĐT Hiệu hai lập phương
Phương pháp: Thực hành và phát hiện vấn đề
-Yêu cầu HS làm ?3 
-Yêu cầu HS đọc, GV ghi bảng
-Theo e kết quả đó có đúng không?
-GV chốt lại kết quả đúng
-Vế trái có thể gọi là gì?
Tổng quát với hai biểu thức A, B thì đẳng thức trên vẫn đúng.
-Vậy ta có thể viết như thế nào?
-G.t về bình phương thiếu của tổng
-Yêu cầu HS phát biểu bằng lời
-GV chốt lại và nhắc HS về dấu để HS khỏi nhầm lẫn về dấu
-Yêu cầu HS làm bài tập áp dụng
-GV nhận xét và khắc sâu cách làm
-HĐ cá nhân
-HS đọc
-HS nhận xét
HS trả lời
HS theo dõi
HS viết
HS theo dõi
HS phát biểu
HS lắng nghe và ghi nhớ
HS thực hiện
7.Hiệu hai lập phương
?3 
Tổng quát
-Với A,B là các biểu thức ta có
Gọi (a2+ ab+b2) là bình phương thiếu của tổng
Áp dụng
C.Hoạt động luyện tập ( 5 phút)
Mục tiêu: HS biết viết dạng khai triển của 2 hđt vào bài cụ thể
Phương pháp: Thuyết trình, hđ nhóm, luyện tập thực hành
-Yêu cầu HS khai triển các hđt 
-Cho HS hđ nhóm.
-GV nhận xét và đánh giá cho điểm
-HS thực hiện
-HS hđ nhóm.
-Đại diện 2 nhóm 2 HS lên bảng, HS còn lại làm vào vở và theo dõi, nhận xét.
Khai triển các hằng đẳng thức sau:
c.27x3 + 1 = (3x)3 + 13
 = (3x + 1) (9x2 - 3x + 1)
d. 8x3 - y3
 = (2x)3 - y3
 = (2x - y) [(2x)2 + 2xy + y2]
 = (2x - y) (4x2 + 2xy + y2).
D.Hoạt động vận dụng ( 4 phút)
Mục tiêu:HS sử dụng được 2 hđt đã học vào giải bài tập
Phương pháp:Vấn đáp gợi mở, thực hành
-Hãy so sánh 2 hđt vừa học?
-GV nhận xét và chốt vđ
-GV nêu ứng dụng: Các dạng bài tập hay sử dụng 2 hđt mới học.
-Yêu cầu HS làm Bài 31/sgk
-GV đặt câu hỏi gợi ý và gọi HS lên bảng trình bày
-HS chỉ ra điểm giống và khác nhau
-HS theo dõi
-HS thực hiện
-HS làm theo hd của GV
BÀI 31/SGK:
CMR: 
áp dụng:Tính 
biết a.b = 6 và a + b = -5 
Biến đổi vế phải: 
VP = 
= 
= = VT (đpcm)
Tính: a 3 + b3 = ( -5 )3 – 3. 6.(-5) 
 = - 125 + 90 = - 35
E.Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2 phút)
Mục tiêu:HS chủ động làm các BTVN để củng cố kiến thức đã học
Phương pháp: Ghi chép
-GV yêu cầu HS làm BTBS:
 Tính giá trị các biểu thức:
a) - x3 + 3x2 - 3x + 1 tại x = 6.
b) 8 - 12x +6x2 - x3 tại x = 12.
-Viết lại 7 hđt đã học
Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Học 7 hằng đẳng thức. Làm BT: 30, 31b/sgk
 Hướng dẫn: Bài 30: B1: Áp dụng HĐT để biến tích thành tổng 
	 B2: Thu gọn các đơn thức đồng dạng
Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: 
Tiết 08
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Qua bài học này giúp học sinh:
1.Kiến thức 
HS củng cố và ghi nhớ một cách có hệ thống các HĐT đã học. 
 2.Kỹ năng
	Kỹ năng vận dụng các HĐT vào giải bài tập 
 3.Thái độ
Giáo dục tính cẩn thận, rèn trí nhớ, yêu môn học.
4.Định hướng năng lực, phẩm chất
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ. 
II.CHẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, 14 tấm bìa, trên mỗi tấm ghi sẵn một vế của một trong 7 HĐT
2.Chuẩn bị của HS: Bài tập về nhà. Thuộc 7 hằng đẳng thức 
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ ( 7 phút): KT viết 5 phút. GV phôtô cho mỗi HS một tờ đề
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Khai triển biểu thức (2a - 5b)2 ta được:
A. 4a2 - 20ab + 25b2 
B. 4a2 – 20ab – 25b2
C. 4a2 + 20ab + 25b2
D. 2a2 – 20ab + 5b2
Câu 2: Giá trị của biểu thức 64x2 + 48x + 9 tại x = là: 
A. 9
B. - 16 
C. 16 
D. 4 
Câu 3: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để có kết quả đúng:
Cột A
Cột B
1) (m – n )2 
2) m2 - n2 3) m2 + 2mn + n2 4) (m2 – )( m2 +) 
a) m4 – 2
b) (m + n ) 2
c) m2 – 2mn + n2 
d) ( m - n) (m + n)
3.Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A.Hoạt động khởi động ( 3 phút)
-Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS 
-Phương pháp: Vấn đáp trả lời nhanh
-E đã được học bao nhiêu HĐT?
-Kể tên các HĐT đó?
-GV treo bảng phụ ghi 7 HĐT và yêu cầu HS phát biểu bằng lời
-HS trả lời
-HS gọi tên
-HS phát biểu
B.Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập ( 20 phút)
Mục tiêu: Ôn tập lại các HĐT cho HS thông qua 1 số bài tập.Từ đó giúp HS ghi nhớ và nhận dạng 1 số bài tập sử dụng HĐT để giải.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
Dạng 1: Rút gọn biểu thức
-GV yêu cầu HS làm bài 34/sgk/17
-Để rút gọn được biểu thức ta làm tn?
-GV nhận xét và hướng dẫn cách làm rồi cho HS hoạt động nhóm
Lưu ý quan sát, linh hoạt khi vận dụng các HĐT một cách hợp lý. 
GV nhận xét và cho điểm.
-HS làm việc
-HS nêu cách làm
-HS làm việc theo nhóm
-Đại diện 3 lên treo kết quả của nhóm mình. HS nhóm khác theo dõi và nhận xét
2.Luyện tập
Bài 34/sgk/17: Rút gọn các biểu thức sau:
a) (a+b)2-(a-b)2
 = [(a+b)+(a-b)].[(a+b)-(a-b)]
 = 2a.2b=4ab
b) (a+b)3-(a-b)3-2b3=6a2b
c)(x+y+z)2-2(x+y+z)(x+y)+(x+y)2
 = [(x+y+z)-(x+y)]2 = z2 
Dạng 2: Tính nhanh
-GV yêu cầu HS làm bài 35/sgk/17
-GV gợi ý: 68 = 2. 34
-Em tính nhanh biểu thức trên ntn?
-Tương tự câu b làm ntn?
-GV chốt lại phương pháp giải và cho điểm HS
-HS thực hiện
-HS theo dõi
-Viết về hđt số 1
-Viết 48 = 2.24, sử dụng hđt2
-2HS lên bảng, HS còn lại làm vào vở và theo dõi và nhận xét bài làm của bạn
Bài 35/sgk/17: Tính nhanh
a) 342 + 662 + 68.66 
= 342 + 662 +2.34.66
= ( 34+66)2 = 1002 = 10 000
b) 742 + 242 - 48.74 
= 742- 2.24.74 + 242
= (74 - 24)2 = 502 = 2500
Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức
-GV yêu cầu HS làm bài 36/sgk/17
- Biểu thức x2 + 4x + 4 có gì đặc biệt?
- GV: gọi một HS đứng tại chỗ trình bày
- HS: x2 +4x+4 = (x+2)2 
- HS nhận xét
Bài 36/sgk/17: Tính giá trị của biểu thức: x2 +4x+4 tại x = 98?
Ta có: x2 +4x+4 = (x+2)2 
 Với x = 98 thì:
(x+2)2 = (98+2)2=1002 =10 000
C.Hoạt động vận dụng ( 10 phút)
Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu các HĐT, nhận ra nhanh các biểu thức ở mỗi vế của HĐT
Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động của HS
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đôi bạn nhanh nhất”
- GV cử trọng tài, cho các tổ chọn người chơi. Mỗi lần chơi GV cho 6 - 8 em tham gia chơi (nhận ra 3- 4 hằng đẳng thức). Luật chơi như trong sgk
- HS tham gia trò chơi: Chọn người chơi ở mỗi tổ, khi trọng tài phất cờ, tất cả giơ cao tấm bìa của mình (không được lật mặt bìa lên khi không có hiệu lệnh)
D.Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 3 phút)
Mục tiêu: HS sử dụng linh hoạt ý nghĩa của các HĐT trong các bài tập 
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, HS ghi chép.
-GV yêu cầu HS làm thêm các bài tập
Chứng minh rằng:
-HS chủ động ôn tập các bài toán theo các dạng bài tập đã được hướng dẫn.
Hướng dẫn về nhà: Học và viết công thức của 7 hđt. Làm bài tập còn lại (SGK) và bài18/sbt/5
 Hướng dẫn: Bài 18/sbt/5: a/ x2-6x+10 = x2-2.x.3+32+1=( x-3)2+1>0 với mọi x
 b/ 4x - x2 - 5 = -( x2 -4x+5) và làm tương tự câu a.
Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: 
Tiết 09
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
- Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Tích cực, hăng hái, chủ động trong học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động (5 phút)
Mục tiêu: Củng cố tính chất để dẫn vào bài mới.
Phương pháp:Luyện tập
GV đưa ra bài tập:
Tính nhanh
HS lên bảng trình bày:
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Các ví dụ. (14 phút)
Mục tiêu: Hình thành khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử, phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung.
Phương pháp:Gợi mở - vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề
GV: Treo bảng phụ nội dung ví dụ 1
GV: Ta thấy 2x2 = 2x.x
4x = 2x.2
Nên 2x2 – 4x = ?
GV: Vậy ta thấy hai hạng tử của đa thức có chung thừa số gì?
GV: Nếu đặt 2x ra ngoài làm nhân tử chung thì ta được gì?
- Việc biến đổi 2x2 – 4x thành tích 2x(x-2) được gọi là phân tích 2x2 – 4x thành nhân tử. 
GV: Vậy phân tích đa thức thành nhân tử là gì?
GV: Treo bảng phụ nội dung ví dụ 2
GV: Nếu xét về hệ số của các hạng tử trong đa thức thì ƯCLN của chúng là bao nhiêu?
GV: Nếu xét về biến thì nhân tử chung của các biến là bao nhiêu?
GV: Vậy nhân tử chung của các hạng tử trong đa thức là bao nhiêu?
Do đó 15x3 - 5x2 + 10x = ?
Đọc yêu cầu ví dụ 1
HS: 
2x2 – 4x = 2x.x - 2x.2 
HS: Hai hạng tử của đa thức có chung thừa số là 2x
HS: = 2x(x-2)
HS:Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
HS: Đọc yêu cầu ví dụ 2
HS: 
ƯCLN(15, 5, 10) = 5
HS: Nhân tử chung của các biến là x
HS: Nhân tử chung của các hạng tử trong đa thức là 5x
Do đó: 15x3 - 5x2 + 10x 
= 5x(3x2-x+2)
1/ Ví dụ.
 Ví dụ 1: (SGK)
Giải 
 2x2 – 4x
=2x.x - 2x.2
=2x(x-2)
Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
Ví dụ 2: (SGK)
Giải 
15x3 - 5x2 + 10x 
=5x(3x2-x+2)
Hoạt động 2: Áp dụng (10 phút)
Mục tiêu:Áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích đa thức thành nhân tử và giải bài toán tìm x.
Phương pháp:Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
GV: Treo bảng phụ nội dung ?1
-Khi phân tích đa thức thành nhân tử trước tiên ta cần xác định điều gì? 
GV: Hãy nêu nhân tử chung của câu a,b?
a) x2 - x
b) 5x2(x - 2y) - 15x(x - 2y).
c) 3(x - y) - 5x(y - x).
GV: Hướng dẫn câu c) cần nhận xét quan hệ giữa x-y và y-x, do đó cần biến đổi thế nào?
GV: Gọi học sinh hoàn thành lời giải
GV: Thông báo chú ý SGK
GV: Treo bảng phụ nội dung ?2
-Ta đã học khi a.b=0 thì a=? hoặc b=?
-Trước tiên ta phân tích đa thức đề bài cho thành nhân tử rồi vận dụng tính chất trên vào giải.
-Phân tích đa thức 3x2 - 6x thành nhân tử, ta được gì?
3x2 - 6x=0 tức là 3x(x-2) = ?
GV: Do đó 3x=? 
x-2 = ? 
GV: Vậy ta có mấy giá trị của x?
- Đọc yêu cầu ?1
-Khi phân tích đa thức thành nhân tử trước tiên ta cần xác định được nhân tử chung rồi sau đó đặt nhân tử chung ra ngoài.
HS: 
a) Nhân tử chung là x
b) Nhân tử chung là
5x(x-2y)
HS: 
Biến đổi y-x= - (x-y)
HS: Thực hiện
HS: Đọc lại chú ý từ bảng phụ
HS: Đọc yêu cầu ?2
HS: Khi a.b=0 thì a=0 hoặc b=0
HS: 
3x2 - 6x=3x(x-2)
3x(x-2)=0
HS: Ta có hai giá trị của x là x =0 hoặc x = 2
2/ Áp dụng.
?1
a) x2 - x = x(x - 1)
b) 5x2 (x - 2y) - 15x(x - 2y) 
= 5x(x-2y)(x-3)
c) 3(x - y) - 5x(y - x)
=3(x - y) + 5x(x - y)
=(x - y)(3 + 5x)
Chú ý:Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử (lưu ý sử dụng tính chất 
A= - (- A)).
?2:
3x2 - 6x=0 
3x(x - 2) =0
Vậy x=0 ; x=2
C. Hoạt động luyện tập (8 phút) 
Mục tiêu: Củng cố phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
Phương pháp:Luyện tập, củng cố. Hoạt động nhóm.
GV: Phân tích đa thức thành nhân tử là làm thế nào? Cần chú ý điều gì khi thực hiện.
GV chia lớp thành 4 nhóm. Giao nhiệm vụ nhóm 1,3 giải quyết bài tập 39a,d; nhóm 2,4 giải quyết bài tập 41a,b. Đưa ra phương pháp từng bước làm.
Bài tập 39a, d/ 19 SGK.
a) 3x-6y=3(x-2y)
d)
41a, b/ 19 SGK. 
a)5x(x - 2000) - x + 2000=0
b) x3 – 13x = 0
HS: Nhắc lại kiến thức.
HS: Nhận nhiệm vụ và hoạt động thảo luận.
Bài tập 39a, d/ 19 SGK.
a) 3x-6y=3(x-2y)
d)
41a, b/ 19 SGK. 
a)5x(x - 2000) - x + 2000=0
5x(x - 2000) – (x - 2000)=0
(x - 2000).(5x – 1)=0
TH1: x = 2000
TH2: x = 
b) x3 – 13x = 0
x(x2 – 13) = 0
TH1: x = 0
TH2: x = 
D. Hoạt động vận dụng (5 phút)
Mục tiêu:Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để tính nhanh giá trị biểu thức.
Phương pháp: Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
GV yêu cầu HS làm bài tập 40b theo nhóm 2 bạn cùng bàn. Trao đổi và trình bầy phương pháp làm.
HS: Để tính giá trị biểu thức một cách hợp lý ta phân tích biểu thức đã cho thành nhân tử, sau đó mới thay các giá trị x,y đề bài cho.
Giải:
x(x – 1) – y(1 - x) 
= x(x – 1) + y(x - 1)
=(x – 1)(x + y) 
Thay x = 2001 và y = 1999 vào biểu thức ta được:
(2001 – 1)(2001 + 1999)
=2000.4000
=8000000
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2 phút)
Mục tiêu:Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học.
Phương pháp: Ghi chép
- Khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử. 
- Vận dụng giải bài tập 39b,c,e; 40 trang 19 SGK.
- Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Xem trước bài 7: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức” (xem kĩ các ví dụ trong bài)
HS ghi chép yêu cầu để chuẩn bị bài.
Tiết 10
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức:
- Học sinh biết dùng hằng đẳng thức để phân tích một đa thức thành nhân tử. 
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ vào việc phân tích.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
- Phát triển tư duy logic
- Tích cực, hăng hái, chủ động trong học tập
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động (5 phút)
Mục tiêu: Củng cố bài cũ
Phương pháp: Luyện tập
HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? 
Áp dụng: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 7x	
b) 10x(x-y) – 8y(y-x)
HS2: Nêu 7 HĐT đáng nhớ.
GV: Nhận xét, cho điểm HS.
HS lên bảng trình bày
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Các ví dụ. (14 phút)
Mục tiêu: Hình thành phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức.
Phương pháp: Gợi mở - vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
-Treo bảng phụ nội dung ví dụ 1
-Câu a) đa thức 
x2 - 4x + 4 có dạng hằng đẳng thức nào?
-Hãy nêu lại công thức?
-Vậy x2 - 4x + 4 = ?
-Câu b) x2 - 2
-Do đó x2 – 2 và có dạng hằng đẳng thức nào? Hãy viết công thức?
-Vì vậy =?
-Câu c) 1 - 8x3 có dạng hằng đẳng thức nào?
-Vậy 1 - 8x3 = ?
-Cách làm như các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
-Treo bảng phụ ?1
-Với mỗi đa thức, trước tiên ta phải nhận dạng xem có dạng hằng đẳng thức nào rồi sau đó mới áp dụng hằng đẳng thức đó để phân tích.
-Gọi hai học sinh thực hiện trên bảng
-Treo bảng phụ ?2
-Với 1052-25 thì 1052-(?)2
-Đa thức 1052-52 có dạng hằng đẳng thức nào?
-Hãy hoàn thành lời giải
-Đọc yêu cầu
-Đa thức x2 - 4x + 4 có dạng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu
(A-B)2 = A2-2AB+B2
x2 - 4x + 4
=x2-2.x.2+22
=(x-2)2
x2 – 2= có dạng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương 
A2-B2 = (A+B)(A-B)
-Có dạng hằng dẳng thức hiệu hai lập phương
A3-B3=(A-B)(A2+AB-B2)
1 - 8x3=(1-2x)(1+2x+4x2)
-Đọc yêu cầu ?1
-Nhận xét:
Câu a) đa thức có dạng hằng đẳng thức lập phương của một tổng; câu b) đa thức có dạng hiệu hai bình phương
-Hoàn thành lời giải
-Đọc yêu cầu ?2
1052-25 = 1052-52
-Đa thức 1052-52 có dạng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương
-Thực hiện
1. Ví dụ.
Ví dụ 1: (SGK) 
Giải 
a) x2 - 4x + 4
=x2-2.x.2+22=(x-2)2
b) x2 – 2
c)1-8x3 =(1-2x)(1+2x+4x2)
Các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương p

File đính kèm:

  • docxGiao an ca nam moi nhat_12737278.docx