Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trần Huy Phúc

A. MỤC TIÊU

- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học.

- HS biết áp dụng từng các phương pháp một cách linh hoạt để giải thành thạo loại bài phân tích đa thức thành nhân tử.

B. CHUẨN BỊ

* GV : Bảng phụ.phấn màu

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

doc141 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trần Huy Phúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứ tự nào?
+ HS làm ?1.
B = 
Ví dụ
Biến đổi BT A = thành một phân thức.
Giải. 
A = = = 
?1. Biến đổi biểu thức sau thành một pthức.
= 
= = = 
HOẠT ĐỘNG 4 3. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC (8ph)
+ GV: Cho phân thức . Tính giá trị của phân thức tại x = 2; x = 0.
HS : Tại x = 2 thì = 1
Tại x = 0 thì phép chia không thực hiện được nên giá trị pthức không xác định.
+ GV : Vậy điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là gì ?
- HS đọc “Giá trị của phân thức” SGK)
- Khi nào phải tìm ĐKXĐ của phân thức?
- Điều kiện xác định của phân thức là gì
+ GV nêu ví dụ.
+ Giá trị của phân thức được xác định khi nào ?
+ Tại x = 2006 có thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức không?
+ Để tính giá trị của phân thức tại x = 2006 ta nên làm như thế nào ?
+ GV yêu cầu HS làm ?2. 
+ Bài toán yêu cầu làm gì?
+ Phân thức xác định khi nào?
+ Tại x = 1 000 000 ; x = -1 có thoả mãn điều kiện xác định của phân thức không ?
 * Giá trị của phân thức (SGK)
- Pthức được xác định với những giá trị của biến để giá trị tương ứng của mẫu khác 0.
- Khi làm những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện xác định của phân thức.
- Điều kiện xác định của phân thức là điều kiện của biến để mẫu thức khác 0.
VD2: Giải.
a, Điều kiện x (x –2) ¹ 0.
Þ x ¹ 0 và x – 2 ¹ 0 Þ x ¹ 2.
Vậy điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là x ¹ 0 và x ¹ 2.
b, Vì = 
 x = 2006 thoả mãn điều kiện của biến
nên ta có : B = 
?2. giải.
a, Phân thức xác định Û x2 + x ¹ 0
Û x( x + 1) ¹ 0 Û x ¹ 0 và x ¹ - 1.
b, 
x = 1 000 000 thoả mãn ĐKXĐ khi đó giá trị phân thức bằng = 
x = -1 không thoả mãn ĐKXĐ vậy với 
x = -1 giá trị của phân thức không xác định
HOẠT ĐỘNG 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Cần nhớ : Khi làm tính trên các phân thức không cần tìm điều kiện của biến, mà cần hiểu rằng: các phân thức luôn xác định. Nhưng khi làm những bài toán liên quan đến giá trị phân thức, thì trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định; đối chiếu giá trị của biến đề bài cho hoặc tìm được; xem giá trị đó có thoả mãn thì nhận được, không thoả mãn thì loại.
BTVN : 46, 47, 48, 49 (SGK)
Ngày soạn: 16 tháng 12 năm 2019
Tiết 35 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: 
+ Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số.
+ HS có kĩ năng tìm điều kiện của biến; phân biệt được khi nào cần tìm điều kiện của biến, khi nào không cần. Biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài tập.
- Kỹ năng: Tính toán linh hoạt, chính xác 
- Thái độ: Tích cực, cẩn thận, cần cù
B. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước, máy tính
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 
	 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1 KIỂM TRA (8ph) 
+ HS1: Chữa bài tập 50a. Thực hiện phép tính
 = 
= = 
+ HS2: Chữa bài tập 48 ( SGK). 
a, Phân thức xác định khi
x + 2 ¹ 0 Þ x ¹ -2.
b, Rút gọn = = x + 2
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP (33 ph)
+ HS làm bài tập 51 (SGK)
- Tại sao trong đề bài lại có đIều kiện : x ¹ 0 và x ¹ ± a.
- Với a là số nguyên, để chứng tỏ giá trị của biểu thức là một số chẵn thì kết quả rút gọn của biểu thức phải như thế nào?
+ HS làm bài 53 (SGK)
- HS lên bảng tính 1 + 
- Có nhận xét gì về mối quan hệ của biểu thức này với biểu thức trên?
- Ta có thể áp dụng kết quả trên như thế nào? 
- Tương tự trên HS làm tiếp phần còn lại.
- Em có nhận xét gì về kết quả của các biểu thức trên?
+ HS: Kết quả tiếp theo là một phân thức mà tử bằng tổng của tử và mẫu, còn mẫu là tử thức của kết quả kề trước nó.
- Em có nhận xét về dạng của câu b.
- Ta có thể dự đoán kết quả của biểu thức ?
 + HS làm bài 55 (SGK)
- Phân thức đã cho xác định khi nào?
- Muốn chứng tỏ phân thức rút gọn của phân thức đã cho là ta phải làm gì ?
- HS trả lời câu c.
+ GV ra thêm các câu
d, Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 5.
e, Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức là một số nguyên. 
Bài 52 (SGK) Chứng tỏ rằng với x ¹ 0 và x ¹ ± a (a là một số nguyên), giá trị của biểu thức là một số chẵn.
Giải.
=
= = 
= 2a là số chẵn do a nguyên.
Bài 53 (SGK) Biến đổi biểu thức sau thành một phân thức đại số.
 1 + = 
1 + = 1 + 
1 + = 1 + = 
b, Dự đoán, nếu biểu thức có bốn gạch phân số thhì kết quả là và trong trường hợp có năm gạch phân số, kết quả sẽ là 
Bài 55 (SGK)
a, Phân thức xác định khi x2 – 1 ¹ 0
Þ ( x –1) ( x + 1) ¹ 0 Þ x ¹ 1 và x ¹ -1.
b, = = 
c, Với x = 2 giá trị của phân thức xác định, do đó phân thức đã cho có giá trị bằng 3.
 Với x = -1 giá trị của phân thức đã cho không xác định.
 Chỉ có thể tính giá trị của phân thức đã cho nhờ phân thức rút gọn với những giá trị của biến thoả mãn điều kiện xác định đối với phân thức đã cho.
d, Þ x + 1 = 5x – 5 Þ x – 5x
 = -5 – 1
Þ - 4x = - 6 Þ x = (TMĐK)
e, = 1 + 
Biểu thức là số nguyên Û là số nguyên 
Û x – 1 Î Ư(2) hay x – 1 Î{-2; -1; 1; 2}
Þ x Î{0; 2; 3} thì giá trị của biểu thức là số nguyên.
HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HS chuẩn bị đáp án 12 câu hỏi ôn tập chương II.
BTVN 51, 54, 56 (SGK); 45; 48; 54; 55 (SBT)
 Ngày soạn: 22 tháng 12 năm 2019
Tiết 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II (T1)
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: 
+ HS được hệ thống toàn bộ kiến thức của chương
+ Biết vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập.
- Kỹ năng: Tính toán linh hoạt, chính xác 
- Thái độ: Tích cực, cẩn thận, cần cù
B. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước, máy tính, dụng cụ học tập
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 
	 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1 KIỂM TRA (8ph) 
Gọi hs lên bảng làm bài tập 54 SGK
HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG (33 ph)
+ HS làm bài tập trắc nghiệm 
Bài 1. Xét xem các câu sau đúng hay sai?
1) là một phân thức đại số.
2) Số 0 không phải là một phân thức đại số
3) 
4) 
5) 
6)Phân thức đối của phân thức là 
7) Phân thức nghịch đảo của phân thức là x + 2
8) = 3
9) 
10) Phân thức có điều kiện của biến là x ¹ ± 1.
+ Gọi HS trả lời và giải thích dựa vào kiến thức nào và nêu
Định nghĩa phân thức
Hai phân thức bằng nhau.
Tính chất cơ bản của phân thức.
Rút gọn, đổi dấu phân thức.
Quy tắc các phép toán.
ĐK của biến.
+ HS làm bài tập.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Để chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào?
GV cho hai nữa lớp làm bài 58 a,b SGK
cho hs hoạt động nhóm sau 5 ph cho hai đại diện lên bảg trình bày 
Đáp án: 
1) Đ
2) S
3) S
4) Đ
5) Đ
6) S
7) Đ
8) Đ
9) S
10 ) S
Bài tập: Chứng minh đẳng thức 
 = 
Giải.
Biến đổi vế trái
 = 
= 
= 
= = VP.
Vậy = 
HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học kỹ lý thuyết 
Làm bài tập 57, 59 - 62 SGK
Ngày soạn: 23 tháng 12 năm 2019
Tiết 37 ÔN TẬP CHƯƠNG II (t2)
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: 
+ Biết vận dụng lý thuyết toàn chương để giải các bài toán tổng hợp 
+ Rèn luyện cho học sinh cách trình bày một bài toán chứng minh , rút gon , tính giá trị biểu thức ...
- Kỹ năng: Tính toán linh hoạt, chính xác 
- Thái độ: Tích cực, cẩn thận, cần cù
B. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước, máy tính
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 
	 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1 KIỂM TRA (8ph) 
Gọi đồng thời 2 hs lên bảng làm bài tâp 57 SGk
- Lớp nhận xét sửa sai
HOẠT ĐỘNG 2 : BÀI TẬP ÔN TẬP (33 ph)
Bài 1. Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định và chứng minh rằng với điều kiện đó biểu thức không phụ thuộc vào biến.
- Biểu thức xác định khi nào? Hãy tìm điều kiện của x để biểu thức xác định.
- Rút gọn biểu thức ta thực hiện theo thứ tự nào?
Bài 2. Cho biểu thức
P = 
a, Tìm điều kiện của biến để giá trị của biểu thức xác định.
b, Tìm x để P = 0.
c, Tìm x để P = -
d, Tìm x để P > 0 ; P < 0.
- Hãy xác định điều kiện của biến để phân thức xác định.
- Để rút gọn biểu thức P ta thực hiện theo thứ tự nào?
P = 0 khi nào? Hãy giải tìm x?
Khi P = - thì x = ? cách giải ?
- Một phân thức lớn hơn 0 khi nào?
 P > 0 khi nào?
- Một phân thức nhỏ hơn 0 khi nào?
P < 0 khi nào?
Bài 2. 
Giải.
Điều kiện : x ¹ ± 1.
Rút gọn biểu thức 
= 
= . 
= 
= = -1.
Bài 2
Giải.
a, ĐK của biến là x ¹ 0 và x ¹ -5.
b, Rút gọn P
P = 
= 
= 
= = 
= = = 
Vậy P = 
P = 0 khi = 0
Þ x – 1 = 0 Þ x = 1 ( TMĐK)
c, P = -khi = -
Þ 4x – 4 = -2
Þ 4x = 2
Þ x = ( TMĐK)
d, P > 0 khi > 0 
vì có mẫu thức dương nên tử thức :
x – 1 > 0 Þ x > 1.
P < 0 khi < 0 
Vì có mẫu dương nên tử thức : 
x – 1 < 0 Þ x < 1
mọi x 
Þ -( x +1)2 – 1 < 0 với mọi x
HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập kĩ lý thuyết chương II.
Xem lại các dạng bài tập.
+ Làm bài tập: Cho phân thức A = 
Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của A là số nguyên.
ĐS : x Î {-1; 1; 3; 5}
Làm bài tập 62-64 SGK
Làm bài tập còn lại SBT phần ôn tập chương II
chuẩn bị cho kiểm tra một tiết 
 Ngày soạn: 23 tháng 12 năm 2019
Tiết 38 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức :
- Học sinh được kiểm tra về phân thức đại số,tính chất cơ bản của phân thức đại số ,quy đồng mẫu nhiều phân thức đại số, các phép tính về phân thức đại số.
2.Kỹ năng:
- Nhận dạng phân thức và rút gọn phân thức đại số.
- Quy đồng mẫu nhiều phân thức đại số. Cộng, trừ, nhân, chia phân thức. 
3.Thái độ: Làm bài nghiêm túc và yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Ra đề- đáp án - in đề sẵn cho Hs
- Học sinh: Ôn tập kiến thức chương II.
I.MA TRẬN NHẬN THỨC KIỂM TRA: 
Chủ đề
Số tiết
Mức độ nhận thức
Trọng số
Số câu
Làm tròn
Điểm số
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1+2
3+4
ĐN, Tính chất của phân thức 
3
0.9
0.9
0.9
0.3
6.4
6.4
6.4
2.1
0.6
0.6
0.6
0.2
1
1
2
0
Các phép tính về phân thức
7
2.1
2.1
2.1
0.7
15.0
15.0
15.0
5.0
1.5
1.5
1.5
0.5
2
2
2
4
2
Biển đổi BT hữu tỷ
2
0.6
0.6
0.6
0.2
4.3
4.3
4.3
1.4
0.4
0.4
0.4
0.1
1
1
0
2
Tổng
12
3.6
3.6
3.6
1.2
26
26
26
9
3
3
3
1
3
3
3
1
6
4
II.MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
ĐN, Tính chất của phân thức
Nắm được tính chất cơ bản của phân thức, nắm được quy tắc rút gọn phân thức 
Biết rút gọn phân thức
Số câu
1
1
2
Số điểm
1
1
2
Các phép tính về phân thức
Biết cộng, trừ phân thức cùng mẫu
Biết thực hiện các phép tính về phân thức
Vận dụng các phép tính phân thức vào RG biểu thức
Số câu
2
2
2
6
Số điểm
2
2
2
6
Biển đổi BT hữu tỷ
Vận dụng kiến thức đã học để làm bài toán liên quan đến RG biểu thức hữu tỷ
Tìm cực trị của BT hữu tỷ, tìm x nguyên để BT có giá trị nguyên
Số câu
1
1
2
Số điểm
1
1
2
Tổng số câu
3
3
3
1
10
Tổng số điểm
3
3
3
1
10
VI. ĐỀ BÀI
Câu 1( 3 điểm): 
a) Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
b) Rút gọn các phân thức: ; 
Câu 2: (4 điểm): Thực hiện phép các tính: 
 a) b) c) d) 
Câu 3 (2 điểm): Cho phân thức: A = 
a) Tìm điều kiện xác định của phân thức và rút gọn phân thức trên.
b) Tính A khi x = 4
c) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức là số nguyên.
Câu 4: (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
 VII.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 8. 
Câu
Đáp án
Điểm
1
a
Phát biểu đúng
b
Rút gọn đúng
2
a
 = = 
2,0
b
b) 
2
c
d
= = 1
3
a
a, Điều kiện để phân thức xác định là: x -1≠ 0 Û x ≠ 
1,0
b
b. Ta có: =
1
c
c. Để phân thức có giá trị = -2 thì: 3 = -2 (x - 1)
0,5
 (Thỏa mãn điều kiện).
0,5
d
a, x - 1Ư(3) = {} => x{ - 2; 0; 2; 4}
 1
Ngày soạn: 26 tháng 12 năm 2019
Tiết 39 ÔN TẬP HỌC KÌ (T1)
A.MỤC TIÊU
- Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn đa thức. Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán. Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức.
- Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng : tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất ( hoặc nhỏ nhất) đa thức luôn dương (hoặc luôn âm).
B.CHUẨN BỊ: 
GV : Bảng phụ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
	 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1 I.CÁC PHÉP TÍNH VỀ ĐƠN ĐA THỨC, NHỮNG HDDT ĐÁNG NHỚ (8p)
+ Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Viết công thức tổng quát.
Bài 1. Thực hiện phép tính
a, xy( xy – 5x + 10y) 
b, ( x + 3y ) ( x2 – 2xy).
+ HS thảo luận nhóm .
 A.( B + C) = A. B + A . C
(A +B).(C+D) = A.C + A.D + B.C + B.D.
B1 a,xy(xy -5x + 10y) =x2y2 -2x2y +4xy2
b, ( x + 3y).( x2–2xy) = x3–2x2y +3x2y – 6xy2
 = x3 + x2y – 6xy2
Bài 2. Ghép đôi hai biểu thức ở hai cột để được đẳng thức đúng.
1, ( x + 2y)2
a, ( x - b)2
1 – d
2, ( 2x – 3y) ( 3y + 2x) 
b, x3 – 9x2y + 27xy2 – 27y3
2 – c
3, ( x – 3y)3
c, 4x2 – 9y2
3 – b
4, a2 – ab + b2
d, x2 + 4xy + 4y2
4 – a
5, ( a + b) (a2 - ab + b2)
e, 8a3 + b3 + 12a2b  + 6ab2
5 – g
6, ( 2a + b)3
f, ( x2 + 2xy + 4y2)( x – 2y)
6 – e
7, x3 - 8y3
g, a3 + b3
7 - f
- Nhóm khác nhận xét.
- HS nêu bảy hằng đẳng thức.
+ HS làm bài tập 
- Gọi 2 HS lên bảng.
Bài 4. Tính nhanh giá trị của biểu thức sau 
a, x2 + 4y2- 4xy tại x= 18 và y = 4
b, 34. 54 - ( 152 + 1) ( 152 - 1)
- Để tính nhanh giá trị của biểu thức ta làm như thế nào?
- áp dụng các kiến thức nào?
+ HS làm bài tập 5.
a,(2x3 + 5x2 - 2x + 3) : ( 2x2 - x + 1)
b, ( 2x3 - 5x2 + 6x - 15) : ( 2x - 5)
+ Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B ?
Bài 3. Rút gọn biểu thức :
a, ( 2x + 1)2 + ( 2x - 1)2 - 2( 1 + 2x) ( 2x - 1)
 = [( 2x + 1) - ( 2x - 1)]2 = 4.
b, (x -1)3- (x +2)(x2-2x +4) + 3(x- 1)(x + 1)
= 3 (x - 4)
Bài 4. 
Giải.: a, x2 + 4y2 - 4xy = ( x - 2y)2
Thay x = 18, y = 4 vào biểu thức ta được: 
 (18 - 2. 4)2 = 100
b, 34 . 54 - ( 152 + 1) ( 152 - 1)
 = ( 3 . 5)4- ( 154 - 1) = 154  - 154 + 1 = 1
Bài 5. Làm tính chia
-
-
a, 2x3 + 5x2 - 2x + 3 2x2   - x + 1
 2x3 - x2+ x x + 3
 6x2 - 3x + 3
 6x2 - 3x + 3
 0
-
 2x3 - 5x2 + 6x - 15 2x - 5
 2x3 - 5x2 x2 + 3
	 6x - 15
 - 6x - 15
 0
* Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho A = B. Q
HOẠT ĐỘNG 2 : II. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ (33 ph)
+ Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
+ HS làm bài tập 6.
- HS làm vào vở.
- Gọi 2 HS lần lượt lên bảng giải.
- HS làm bài xong trao đổi chấm chéo.
+ GV quay lại bài tập 5 và lưu ý cho HS: Trong trường hợp chia hết ta có thể dùng kết quả của phép chia để phân tích đa thức thành nhân tử.
VD : Từ bài 5a ta có :
 2x3+ 5x2- 2x + 3 
= (2x2- x + 1)(x + 3)
+ Muốn tìm x trước tiên ta phải biến đổi như thế nào?
+ HS làm bài 8.
-Muốn chứng minh A = x2–x + 1> 0 với mọi x ta phải biến đổi như thế nào? áp dụng kiến thức nào?
+ GV ra thêm câu hỏi HS về nhà giải tiếp 
+ Hãy tính giá trị nhỏ nhất của A và x ứng với giá trị đó.
* Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
* Các ppháp ptích đa thức thành nhân tử là:
- Phương pháp đặt nhân tử chung.
- Phương pháp dùng hằng đẳng thức.
- Phương pháp nhóm hạng tử.
- Phương pháp tách hạng tử.
- Phương pháp thêm bớt hạng tử
Bài 6. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a, x3 – 3x2 – 4x + 12 = x2(x – 3) – 4(x – 3)
 = (x – 3)(x2 – 4) = (x – 3)(x –2) (x + 2)
b, 2x2 – 2y2- 6x – 6y = 2 [(x2 – y2) – 3(x + y)]
 = 2[(x – y)(x + y) – 3 (x + y)]
 = 2(x + y)(x – y – 3)
c, x3 + 3x2 – 3x – 1 = (x3 – 1) + (3x2 – 3x)
 = (x – 1)(x2 + x + 1) + 3x (x – 1)
 = (x – 1)(x2 + 4x + 1)
d, x4- 5x2 + 4 = x4- x2 – 4x2 + 4
 = x2(x2 – 1) – 4 (x2 – 1) = (x2 – 1) (x2- 4)
 = (x + 1)(x – 1) (x + 2)(x – 2)
Bài 7. Tìm x, biết 
a, 3x3 – 3x = 0 Þ 3x( x2- 1) = 0
Þ 3x (x –1) (x + 1) = 0
Þ x = 0 hoặc x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
Þ x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1.
Bài 8. Chứng minh đa thức 
 A = x2 – x + 1 > 0 với mọi x
Giải.
 x2- x + 1 = x2 – 2.x. + + 
 = (x - )2 + 
Vậy x2 – x + 1 > 0 với mọi x.
HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
ÔN tập lại các câu hỏi ôn tập chương I và chương II (SGK).
BTVN : 54, 55, 56, 59 (SBT)
Ngày soạn: 27 tháng 12 năm 2019
Tiết 40 ÔN TẬP HỌC KỲ I (T2)
MỤC TIÊU
- Tiếp tục củng cố cho HS các kniệm và qtắc thực hiện các phép tính trên các phân thức.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện , tìm giá trị của biến số để biểu thức xác định, bằng 0 hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất
CHUẨN BỊ :
 Bảng phụ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
	 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1 I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT
+ Gọi HS trả lời và giải thích các kiến thức ?
Định nghĩa phân thức
Hai phân thức bằng nhau.
Tính chất cơ bản của phân thức.
Rút gọn, đổi dấu phân thức.
Quy tắc các phép toán.
ĐK của biến.
HOẠT ĐỘNG 2 : II. LUYỆN TẬP (33 ph)
 Chứng minh đẳng thức 
 = 
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Để chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào?
Bài 2. Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định và chứng minh rằng với điều kiện đó biểu thức không phụ thuộc vào biến.
- Biểu thức xác định khi nào? Hãy tìm điều kiện của x để biểu thức xác định.
- Rút gọn biểu thức ta thực hiện theo thứ tự nào?
Bài 3. Cho biểu thức
P = 
a, Tìm điều kiện của biến để giá trị của biểu thức xác định.
b, Tìm x để P = 0.
c, Tìm x để P = -
d, Tìm x để P > 0 ; P < 0.
- Hãy xác định điều kiện của biến để phân thức xác định.
- Để rút gọn biểu thức P ta thực hiện theo thứ tự nào?
- P = 0 khi nào? Hãy giải tìm x?
Khi P = - thì x = ? cách giải ?
- Một phân thức lớn hơn 0 khi nào?
 P > 0 khi nào?
- Một phân thức nhỏ hơn 0 khi nào?
P < 0 khi nào?
Bài 4. Cho biểu thức
Q = 
a, Tìm điều kiện của biến để giá trị biểu thức xác định.
b, Rút gọn Q.
c, Chứng minh rằng khi Q xác định thì Q luôn có giá trị âm.
d, Tìm giá trị lớn nhất của Q.
 Bài 1. 
Giải. Biến đổi vế trái
 = 
=
= = VP.
Vậy = 
Bài 2. 
Giải. Điều kiện : x ¹ ± 1.
Rút gọn biểu thức 
= 
= . 
= = = -1.
Bài 3 Giải. a, ĐK của biến là x ¹ 0 và x ¹ -5.
P = 
= 
= = = 
b) P = 0 khi = 0
Þ x – 1 = 0 Þ x = 1 (TMĐK)
c, P = -khi = -
Þ 4x – 4 = -2 Þ 4x = 2 Þ x = (TMĐK)
d, P > 0 khi > 0 vì có mẫu thức dương nên tử thức :x – 1 > 0 Þ x > 1.
P < 0 khi < 0 
Vì có mẫu dương nên tử thức : x – 1 < 0 Þ x < 1
Bài 4. a, Đkiện của biến là x ¹ 0 và x ¹ - 2.
b, Rút gọn Q
Q = 
 = ==- (x2+2x +2)
c, Q = - ( x2 + 2x + 2) = - ( x2+ 2x + 1 + 1) 
= -( x +1)2 – 1 
vì - ( x + 1)2 £ 0 Þ -( x +1)2 – 1 < 0 với mọi x
HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập kĩ lý thuyết chương I và chương II. Xem lại các dạng bài tập. 
Làm bài tập: Cho phân thức A = . Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của A là số nguyên. ĐS : x Î {-1; 1; 3; 5}
 Ngày soạn: 7 tháng 01 năm 2020
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 41 §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: 
+ Biết vận dụng lý thuyết toàn chương để giải các bài toán tổng hợp 
+ Rèn luyện cho học sinh cách trình bày một bài toán chứng minh , rút gon , tính giá trị biểu thức ...
- Kỹ năng: Tính toán linh hoạt, chính xác 
- Thái độ: Tích cực, cẩn thận, cần cù
B. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước, máy tính
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 
A. MỤC TIÊU
HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình, HS hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình.
HS hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không. HS bước đầu hiểu khái niệm hai phương trình tương đương.
B. CHUẨN BỊ : Thước thẳng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU CHƯƠNG III. (2 ph)
+ GV: ở lớp dưới chúng ta đã giải nhiều bài toán tìm x, GV giới thiệu như SGK
+ Nội dung chương II gồm : 
Khái niệm chung về phương trình.
Phương trình bậc nhất một ẩn và một số dạng phương trình khác.
Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
HOẠT ĐỘNG 2 : 1 PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (13 ph)
+ GV giới thiệu.
+ Phương trình gồm hai vế .
- Hãy chỉ rõ vế trái, vế phải của phương trình 
+ GV : Hai vế của phương trình này chứa cùng một biến x, đó là một ptrình một ẩn.
+ GV giới thiệu phương trình một ẩn x.
- Hãy lấy ví dụ về phương trình một ẩn, chỉ ra vế trái, vế phải của phương tr

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12747654.doc