Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2019-2020 (Chương trình cả năm)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.

2. Kỹ năng: HS biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt

 4 . H×nh thµnh n¨ng lùc:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

II. HỆ THỐNG CÂU HỎI/BÀI TẬP:

- Cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung

- Bài 39,40(sgk)

III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ.

 - Quan s¸t, nhận xét.

- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv : bảng phụ, thước thẳng, phấn màu

 - Hs: Học bài, làm bài tập ở nhà

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 Hoạt động 1. Kiểm tra(6’):

 ? Tính nhanh biểu thức sau:

 a, 85.12,7 +15.12,7 = ?

 b, 52.143 - 52.39 - 8.26 = ?

 

docx233 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2019-2020 (Chương trình cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân thức?
? HS hoạt động nhóm làm ?1 ?
? Đại diện nhóm trình bày bài?
HS: - Tự nghiên cứu VD 1/SGK.
- Làm BT.
HS trả lời miệng.
HS hoạt động nhóm làm ?1:
*VD 1: 
A = 
?1:
Hoạt động 3: Giá trị của phân thức(13’)
? HS làm bài tập sau: 
Cho phân thức . Tính giá trị của phân thức tại x = 2; x = 0.
? Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là gì?
? HS đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- ĐKXĐ của phân thức là gì?
- Khi nào phải tìm ĐKXĐ của phân thức?
? HS tự nghiên cứu VD 2/SGK và làm bài tập?
? Giá trị của phân thức được xác định khi nào?
? Tìm ĐKXĐ của phân thức?
? HS nêu cách làm câu b?
? HS làm từng bước?
? HS làm ?2 ?
? Nhận xét bài làm?
? Với giá trị nào của x thì phân thức xác định?
HS: - Tại x = 2 thì = 1
- Tại x = 0 thì không xác định.
HS: Phân thức được xác định với những giá trị của biến để giá trị tương ứng của mẫu khác 0.
HS trả lời miệng.
HS: Làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.
HS: Phân thức xác định với điều kiện: x(x - 2) 0 
 x 0 và x - 2 0
 x 0 và x 2
HS: - Rút gọn phân thức
- Thay x = 5 vào phân thức rồi tính giá trị (vì x = 5 thoả mãn ĐKXĐ).
2 HS lần lượt lên bảng 
HS: Phân thức xác định khi: 
 2x + 4 0 x -2
- ĐKXĐ của phân thức là điều kiện của biến để mẫu thức khác 0.
- Khi làm những bài tập liên quan đến giá trị của phân thức thì phải tìm ĐKXĐ của phân thức.
* VD 2:
Cho phân thức 
a/ ĐKXĐ của phân thức: x(x - 2) 0 
 x 0 và x - 2 0
 x 0 và x 2
b/ 
- Tại x = 5 (t/m ĐKXĐ) Giá trị của phân thức đã cho là .
?2:
a/ ĐKXĐ của phân thức:
x2 + x 0 x (x + 1) 0 
 x 0 và x + 1 0 
 x 0 và x -1
b/ 
- Tại x = 1 000 000 (t/m ĐKXĐ) Giá trị của phân thức là: 
- Tại x = -1 (không t/m ĐKXĐ) Phân thức không xác định.
4.Củng cố(5’)
?Muốn tìm điều kiện xác định của một phân thức ta làm thế nào?
? Khi nào thì ta cần tìm ĐKXĐ?
? Muốn tính giá trị của một phân thức đại số ta làm thế nào?
GV: Lưu ý học sinh rút gọn phân thức trước khi thay số đế tính giá trị của phân thức.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
Học bài.
Làm bài tập: 46 đến 50/SGK - 57, 58.
Ngày soạn: 08/12/2014
Ngày dạy: 09/12/2014
Tiết: 34	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
+ Kiến thức: Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các phép tính trên các phân thức đại số. 
+ Kĩ năng: HS có kĩ năng tìm điều kiện của biến; phân biệt được khi nào cần tìm điều kiện của biến, khi nào không cần. Biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài tập.
+ Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác. 
II. CHUẨN BỊ :
+ GV: giáo án, bảng phụ
+ HS: Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử, Các qui tắc cộng trừ, nhân, chia phân thức đại số. , ước số nguyên, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tổ chức lớp(1’): 
Kiểm tra bài cũ(7’): 
Câu hỏi
Đáp án
Chữa bài tập 54 tr59 SGK.
 xác định khi 2x2 – 6x ¹ 0 Þ 2x(x – 3) ¹ 0 Þ x ¹ 0 và x ¹ 3
Vậy với x ¹ 0 và x ¹ 3 thì phân thức được xác định.
b) xác định khi x2 – 3 ¹ 0 Þ¹ 0 Þ x ¹
Vậy với x ¹ thì phân thức được xác định
Chữa bài tập 58a tr58 SGK
Chữa bài tập 58a tr58 SGK
3.Giảng bài mới(33’)
Vận dụng các kiến thức đã học vào làm BT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
+ GV cho HS làm bài tập 52 SGK.
s GV hỏi: Tại sao trong đề bài lại có điều kiện: x ¹ 0; x ¹± a
- Với a là số nguyên, để chứngtỏ giá trị của biểu thức là một số chẵn thì kếtquả rút gọn của biểu thức phải chia hết cho 2. 
s GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm. 
- GV cho HS làm bài tập 53a, b (SGK/58)
s GV: cho 1 HS lên bảng (Sau khi GV hướng dẫn, cho 2 HS làm 2 cách)
s GV hướng dẫn HS biến đổi các biểu thức 
- HS: đây là bài toán liên quan đến giá trị của biểu thức, nên cần có điều kiện của biến, nghĩa là tất cả các mẫu phải khác o.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng cả lớp, làm vào vở.
Bài tập 52 (SGK/58)
Vậy giá trị của biểu thức là 1 số chẵn do a nguyên 
Bài tập 53 (SGK/58)
a) 
dạng này, có thể làm như sau:
+ GV cho HS dựa đoán kết quả câu b.
s Cho HS về nhà thử lại 
+ GV cho HS làm bài tập 47 (SBT/25)
s yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu d.
+ GV gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
+ GV cho HS làm bài tập 55 (SGK)
s GV yêu cầu 2 HS lên bảng.
- HS1 làm câu a.
- HS2 làm câu b.
- GV cho HS thảo luận câu c.
GV hướng dẫn HS đối chiếu với điều kiện xác định.
- GV theo em, với những giá trị nào của biến thì có thể tính được giá trị của phân thức đã cho bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn?
+ HS dùng kết quả trên ta được.
- HS khác lên bảng.
- HS: dùng kết quả tren được.
- HS: kết quả tiếp theo là một phân thức mà tử bằng tổng của tử và mẫu còn mẫu là tử thức của kết quả trước đó.
- HS hoạt động theo nhóm, trình bày kết quả vào bảng.
+ Đại diện HS lên bảng.
+ HS cả lớp làm vào vở.
- Hai HS lên bảng.
c) Với x = 2 giá trị của phân thức được xác định, do đó phân thức có giá trị: 
+ Với x = -1 phân thức không xác định.
Vậy bạn Thắng sai. 
- HS: Chỉ có thể tính được giá trị phân thức đã cho nhờ phân thức rút gọn với những giá trị của biến thoả mãn điều kiện tức x ¹± 1
b)
Bài tập 47 (SBT/25)
giải:
ĐK: 2x – 3x2¹ 0
=> x (2 – 3x) ¹ 0
=> x ¹ 0 và 
d) ĐK: x2 – 4y2¹ 0
=> (x – xy) (x + 2y) ¹ 0
=> x ¹± 2y
Baì tập 55 (SGK/59)
a) 
Điều kiện: x2 –1 ¹ 0
=> (x – 1) (x + 1) ¹ 0=> x ¹± 1
b)
c) Với x = 2, phân thức đã cho có giá trị bằng 3. đúng.
Với x = -1, phân thức có giá trị bằng 0. sai
(Vì x = -1 giá trị phân thức không xác định). 
4. Củng cố(3’): GV hệ thống lại các dạng bài tập đã làm.
5. Hướng dẫn về nhà(1’):
+ Soạn và học thuộc đáp án của 12 câu hỏi ôn tập chương II tr61 SGK
+ Bài tập về nhà : 45; 48; 54; 55; 57 tr25 SBT
Ngày soạn: 09/12/2014
Ngày dạy: 10/12/2014
Tiết: 35. ÔN TẬP CHƯƠNG II
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS được củng cố các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ, tìm ĐK của biến để giá trị của phân thức được xác định.
Kỹ năng: Hs biết vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức.
Tư duy: Rèn tư duy logic, khả năng tổng hợp kiến thức
Thái độ: Có thái độ cẩn thận, chính xác trong quá trình biến đổi, tính toán.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng phụ.
 HS: Ôn tập kiến thức chương II.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra:(kết hợp trong giờ)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức 
? Định nghĩa phân thức đại số?
? Một đa thức có phải là phân thức đại số không?
? Một số thực bất kì có phải là phân thức đại số không?
 Phân
 thức
 đại số
Đa
 t thức
R
? Chỉ rõ mối quan hệ giữa các tập R, tập đa thức, tập phân thức đại số.
? HS đọc đề bài 57a/SGK – 61?
? Để chứng tỏ mỗi cặp phân thức bằng nhau ta làm như thế nào?
? 2 HS lên bảng làm câu a theo 2 cách?
? Nhận xét bài làm?
HS: Nêu định nghĩa phân thức đại số.
HS: Một đa thức là phân thức đại số.
HS: Một số thực bất kì là phân thức đại số.
HS: R Đa thức Phân thức đại số.
HS đọc đề bài 57/SGK.
HS:
- Dựa vào định nghĩa 2 phân thức bằng nhau để kiểm tra.
- Dựa vào tính chất cơ bản của phân thức để kiểm tra.
HS 1: Làm theo cách 1.
HS 2: Làm theo cách 2.
HS: Nhận xét bài làm.
Bài 57a/SGK – 61:
Chứng tỏ rằng cặp phân thức đại số sau bằng nhau:
a/ và b/ 
* Cách 1:
3(2x2 + x – 6) = 6x2 + 3x – 18
(2x - 3)(3x + 6) = 6x2 + 3x - 18
= 
* Cách 2:
= 
Hoạt động 2: Ôn tập các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số 
? 2 HS lên bảng làm bài?
? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đã sử dụng?
? Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức?
? Nêu cách làm câu c?
? HS lên bảng trình bày bài?
? Nhận xét bài?
HS 1: Làm câu a.
HS 2: Làm câu b.
HS: - Nhận xét bài.
- Đã sử dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức.
HS: Trả lời miệng.
HS: Nêu thứ tự thực hiện các phép toán: Trong ngoặc phép nhân phép trừ.
HS lên bảng trình bày bài
HS: Nhận xét bài.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
4. Củng cố 
? HS làm bài tập sau (bảng phụ):
Các câu sau đúng hay sai?
a/ Đa thức là một phân thức đại số.
b/ Biểu thức hữu tỉ là một phân thức đại số.
c/ 
d/ Muốn nhân hai phân thức khác mẫu ta quy đồng mẫu thức các phân thức rồi nhân các tử với nhau, các mẫu với nhau.
e/ ĐK để giá trị phân thức xác định là điều kiện của biến làm cho mẫu thức khác 0.
f/ Cho phân thức 
 ĐKXĐ: x -3; x 1
? HS thảo luận nhóm trả lời bài?
HS thảo luận nhóm trả lời:
a/ Đ
b/ S
c/ S
d/ S
e/ Đ
f/ S
4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung của bài.
5. Hướng dẫn về nhà 
Học bài.
Làm bài tập: 58 đến 62/SGK.
Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết.
Ngµy so¹n: 11/12/2014
Ngµy gi¶ng:12/12/2014
TiÕt 36 : ÔN TÂP CHƯƠNG II
I- Môc tiªu 
1. KiÕn thøc: Tiếp tục củng cố cho HS các khái niệm biểu thức hữi tỉ, phân thức đại số.
2. Kü n¨ng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng rút gọn biểu thức, tìm ĐK của biến,tính giá trị biểu thức, tìm giá trị của biến để phân thức bằng 0 .
 3. Th¸i ®é: T­ duy l« gÝc, nhanh, cÈn thËn.
II. ChuÈn bÞ:
- GV: B¶ng phô 
- HS: Câu hỏi vàBµi tËp «n tËp ch­¬ng II.
Iii- TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Tæ chøc:
2. KiÓm tra: 
GV nêu yêu cầu kiểm tra 
+ Định nghĩa phân thức, cho ví dụ .
Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức .
+ Chữa bài tập 58(b) tr62 SGK 
HS lên kiểm tra trả lời câu hỏi, cho ví dụ 
Chữa bài tập 58(b) SGK
=
3. Bµi míi :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài tập 60 tr62 SGK (đưa đề lên bảng phụ)
GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài và trả lời câu hỏi :
- Điều kiện của biến để giá trị biểu thức xác định là gì ?
- Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến (khi giá trị biểu thức đã được xác định ) ta cần làm thế nào?
Bài 63 SGK (đưa lên bảng phụ)
- Để viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và môt phân thức với tử thức là là một hằng số ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu 1 HS lên chia tử cho mẫu - GV: Với xZ 3x -10 Z
Vậy P Z khi nào ?
GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày bài làm 
Bài 67 (SBT).
-Tìm ĐK của biến để giá trị phân thức xác định ?
-Rút gọn biểu thức
-GV : hãy biến đổi để biểu thức rút gọn của A có (x+a)2 +b với a,b là các hằng số .
-Nêu nhận xét về A .
Bài tập 60 SGK
a) 2x-2 = 2(x-1) 0 x 1
 x2 – 1 = (x- 1)(x+1) 0 x 1
 2x+2 = 2(x+1) 0x-1
Vậy ĐK của biến là x 1
b)=
=
Bài tập 63 SGK
- HS ta phải chia tử cho mẫu .
3x2 – 4x – 17 x+2
3x2 – 6x 3x – 10 
 - 10x - 17
 -10x - 20
 + 3 
Vậy ĐK của biến là x - 2 
P = 
-HS : P Z Z
(x+2) Ư(3) x+2 {}
x + 2 = 1 x = -1(TMĐK)
x + 2 = - 1 x =- 3 (TMĐK)
x + 2 = 3 x = 1(TMĐK)
x + 2 = - 3x = -5 (TMĐK)
vậy với x {- 5; - 3 ;- 1 ; 1} thì giá trị của P Z
Bài 67 (SBT).
-HS : ĐK của biến là x 2 và x 0 .
Một HS lên bảng rút gọn ,các HS khác làm bài vào vở .
A = 
A =
A = 
A = x( x - 2) +3 
A = x2 – 2x +3
A = x2- 2x +1+ 2
A = ( x - 1)2 +2
Ta có : ( x - 1)2 0 với mọi x
( x - 1)2+2 2 với mọi x
Hay A 2 với mọi x 
 A có giá trị nhỏ nhất bằng 2 khi 
 x = 1(TMĐK ) 
4- H­íng dÉn vÒ nhµ
- Ôn tậ các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập của chương .
- Bài tập về nhà số 63(b) 64 tr62 SGK.
 Số 59,62,63,67,(b),tr28 29,30 SBT 
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II.
Ngµy so¹n: 11/12/2014
Ngµy gi¶ng:12/12/2014
Tiết37: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Học sinh hiểu được một số khái niệm phân thức đại số, tính chất cơ bản của phân thức, quy đồng mẫu nhiều phân thức, cộng , trừ phân thức đại số.
2. Kỹ năng:
- Nhận dạng phân thức a, rút gọn phân thức đại số.
- Quy đồng mẫu nhiều phân thức.
- Cộng ,trừ, nhân, chia phân thức.
3. Thái độ:
- Làm bài nghiêm túc và yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Đề bài, đáp án, thang điểm.
- HS: Giấy, bút, thước kẻ, nháp.
III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
Ma trận đề:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức
Nhận biết được phân thức như nào là phân thức đại số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
Rút gọn phân thức. Quy đồng mẫu nhiều phân thức
Biết rút gọn phân thức, tìm MTC
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
2
1
10%
Phép cộng, trừ các phân thức đại số
Biết tìm phân thức đối
Hiểu quy tắc cộng trừ các phân thức đại số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
2
20%
3
3
30%
Phép nhân, chia các phân thức đại số 
Hiểu quy tắc nhân, chia hai phân thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức.
Biết tìm điều kiện để biểu thức xác định
Biến đổi được các biểu thức hữu tỉ
Rút gọn được biểu thức, tìm giá trị của biến để phân thức bằng giá trị cho trước
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
2
20%
2
2,5
25%
4
5
50%
Tổng 
5
2,5
25%
4
5
50%
2
2,5
25%
11
10
100%
 Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan: (3đ)Khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: 
1) Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức đại số:
A. 	 B. 	 C. 	D. 
2) Kết quả rút gọn phân thức là:
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
3) Mẫu thức chung của các phân thức là:
A. 	 B. 	 C. (x-1)(x+1)	 D. 35
4) Phân thức nào sau đây không phải là phân thức đối của phân thức : 
A. 	 B. 	 C.	 D. 
5) Thực hiện phép tính ta được kết quả là: 
	A. 0 	B. 	 C. 	 D. 1	
6) Thương của phép chia là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1 (2đ). Thực hiện các phép tính:
a) 	b) 
Câu 2 (2đ). Biến đổi biểu thức sau thành một phân thức:
a, b, 
Câu 3 (3đ). Cho biểu thức : A = 
a . Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức A xác định .
b . Rút gọn biểu thức A .
c . Tìm giá trị của x để giá trị của A = 2 .
Đáp án và thang điểm:
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
B
C
A
D
A
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. Tự luận: (7 điểm)
Đáp án
Thang điểm
1. 
2. a, 
 b, 
3. a, ĐKXĐ :; 
 b, A = =
 c, A=2 ó=2 ó
0,25
0,25
0,5
0,25
0,75
1
1
0,5
1,5
1
Ngµy so¹n: 11/12/2014
Ngµy gi¶ng:12/12/2014
Tiết 38: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ MUÏC TIEÂU :
Kiến thức:
- Heä thoáng laïi toaøn boä kieán thöùc troïng taâm cuûa chöông I, chöông II. 
- Vaän duïng ñöôïc caùc kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå giaûi caùc baøi taäp cô baûn. 
Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.
Thái độ:
	- Có thái độ cẩn thận , chính xác khi làm bài tập
II/ CHUAÅN BÒ :
- GV : Ñeà cöông oân taäp; baûng phuï (ghi baøi taäp)
- HS : OÂn taäp lyù thuyeát chöông I, II theo ñeà cöông. 
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC :
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
NOÄI DUNG 
Hoaït ñoäng 1 : Höôùng daãn lyù thuyeát 
- GV höôùng daãn HS töï oân lyù thuyeát theo ñeà cöông ñaõ phoå bieán. 
- Nghe höôùng daãn, ghi chuù (ñaùnh daáu nhöõng noäi dung quan troïng). 
Hoaït ñoäng 2 : Baøi taäp 
Baøi taäp 1 : 
- Ghi baûng baøi taäp 1. Cho HS nhaän daïng, neâu caùch tính roài thöïc hieän giaûi. 
- Theo doõi; kieåm tra baøi cuûa moät vaøi HS 
- Cho HS trình baøy leân baûng
- GV choát laïi caùch laøm : 
A(B + C) = AB + AC
(A+B)(C+D) =AC+AD+BC+BD
- Cho HS khaùc nhaän xeùt 
- GV hoaøn chænh baøi laøm 
Baøi taäp 2 : 
- Ghi baûng baøi taäp 2. 
- Cho HS nhaän daïng, roài leân baûng giaûi. 
- Theo doõi; kieåm tra baøi cuûa moät vaøi HS 
- Cho HS trình baøy leân baûng
- Cho HS khaùc nhaän xeùt
- GV choát laïi caùch laøm. 
Baøi taäp 3 :
- Ghi baûng baøi taäp 3. Cho HS nhaéc laïi caùc phöông phaùp phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû, roài thöïc hieän giaûi. 
- Theo doõi; kieåm tra baøi cuûa moät vaøi HS 
- Cho HS nhaän xeùt ôû baûng
- GV choát laïi caùch laøm.
Baøi taäp 4 : 
- Ghi baûng baøi taäp 4. Cho HS nhaéc laïi pheùp chia ñôn thöùc, chia ña thöùc roài thöïc hieän giaûi. 
- Theo doõi; kieåm tra baøi cuûa moät vaøi HS 
- Cho HS trình baøy leân baûng
- Cho HS nhaän xeùt ôû baûng
- GV choát laïi caùch laøm. 
- HS laàn löôït neâu daïng baøi toaùn vaø caùch tính. Giaûi vaøo vôû
Giaûi: 
a)  = 3x2.2x3 + 3x2(-3x) +3x2(-1) 
 = 6x5 – 9x3 – 3x2
b)  = x2(-xy)+2xy(-xy)+(-3)(-xy)
= -x3y –2x2y2 + 3xy
c) = 5x3-7x2y +5x +2xy2 +2y 
d)  = (x2 –1)(x+2) = x3+2x2 - x-2
- HS khaùc nhaän xeùt 
- HS söûa baøi vaøo taäp 
- Boán HS thöïc hieän theo yeâu caàu vaø laøm ôû baûng (caû lôùp laøm vaùo vôû) 
a)  = 4x2
b)  = x2 + 2.x.2y + (2y)2 = 
 x2 + 4xy + 4y2
c)  = 32 –2.3.y+y2 = 9 –6y +y2
d) = x2 – (y2)2 = x2 – y4
- HS khaùc nhaän xeùt 
- HS söûa baøi vaøo taäp
- HS nhaéc laïi caùc phöông phaùp phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû. Laàn löôït giaûi ôû baûng:
a) = 5(x –4y) 
b)  = (x -1)(5x -3x) = 2x(x –1) 
c)  = x(x+y)-3(x+y) = (x+y)(x-3)
d)  = (2x)2 –52 = (2x + 5)(2x –5)
e)  = x2(x2 +2x +1) = x2(x +1)2
- HS khaùc nhaän xeùt 
- HS söûa baøi vaøo taäp
- HS nhaéc laïi pheùp chia ñôn thöùc cho ñôn thöùc, ña thöùc cho ñônthöùc 
- Laøm vaøo vôû, ñöùng taïi choã neâu keát quaû :
a)  = 3x2z ; b)  = a 
c)  =(x–y)5:(x–y)4 =x –y 
d)  = x2 – x + 
- HS khaùc nhaän xeùt 
- HS söûa baøi vaøo taäp
Baøi taäp 1 : 
Laøm tính nhaân:
a) 3x2(2x3 –3x –1)
b) (x2 +2xy –3)(-xy)
c) (5x –2y)(x2 –xy +1)
d) (x –1)(x +1)(x +2) 
Baøi taäp 2 : 
Tính
a) (-2x)2
b) (x +2y)2
c) (3 –y)2
d) (x +y2)(x –y2)
Baøi taäp 3 :
Phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû: 
a) 5x-20y 
b) 5x(x –1) –3x(x –1) 
c) x(x +y) –3x –3y 
d) 4x2 –25 
e) x4 + 2x3 + x2
Baøi taäp 4 : 
Laøm tính chia: 
a) 27x4y2z : 9x2y2
b) 5a3b : (-2a2b)
c) (x –y)5 : (y –x)4
d) (5x4 –3x3 + x2) : 3x2
4. Củng cố: Gv hệ thống lại các dạng bài tập đã làm
5. Dặn dò: Ôn tập lý thuyết chương 1, 2.
Ngµy so¹n: 15/12/2014
Ngµy gi¶ng:16/12/2014
Tiết 39: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ MUÏC TIEÂU :
Kiến thức:
- Heä thoáng laïi toaøn boä kieán thöùc troïng taâm cuûa chöông I, chöông II. 
- Vaän duïng ñöôïc caùc kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå giaûi caùc baøi taäp cô baûn. 
Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.
Thái độ:
	- Có thái độ cẩn thận , chính xác khi làm bài tập
II/ CHUAÅN BÒ :
- GV : Ñeà cöông oân taäp; baûng phuï (ghi baøi taäp)
- HS : OÂn taäp lyù thuyeát. 
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC :
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
NOÄI DUNG 
Baøi taäp 1 : 
- Ghi baûng baøi taäp 1. Cho HS neâu caùch tính. Laàn löôït goïi HS thöïc hieän giaûi. 
- Theo doõi giuùp ñôõ HS laøm baøi 
- Cho HS nhaän xeùt söûa sai ngay töøng baøi. 
- GV choát laïi caùch laøm: 
+ Ñöa veà daïng f(x) = 0
+ Phaân tích veá traùi thaønh nhaân töû roài aùp duïng A.B = 0 Þ A = 0 hoaëc B = 0 ñeå tìm x
Baøi taäp 2 : 
- Ghi baûng baøi taäp 2a,b. 
- Goïi 2 HS leân baûng 
- Theo doõi; kieåm tra baøi cuûa moät vaøi HS 
- Cho HS nhaän xeùt baøi laøm ôû baûng
- GV choát laïi caùch laøm. 
Baøi taäp 3 : 
- Ghi baûng baøi taäp 3. Cho HS nhaän daïng, neâu caùch tính roài thöïc hieän giaûi. 
- Theo doõi; kieåm tra baøi cuûa moät vaøi HS 
- Cho HS trình baøy leân baûng
- GV choát laïi caùch laøm:
+ Qui ñoàng maãu thöùc.
+ Coäng (tröø) töû thöùc, giöõ nguyeân maãu thöùc.
+ Ruùt goïn (neáu coù theå)
- Cho HS nhaän xeùt baøi laøm ôû baûng
- GV choát laïi caùch laøm. 
- Ñöùng taïi choã neâu höôùng giaûi töøng baøi sau ñoù leân baûng thöïc hieän, caû lôùp laøm vaøo vôû: 
a)Û (x+1)(2x-x+1) = 0 Þ x= -1
b)Û(2x-3)(x+2) = 0Þ x=;x= -2 
c)Û (x+1)2 –(x+1) = 0 Û x= 0; x= -1 
d)Û 2x –4 = 0 Û x = 2
e)Û (x-2005)(5x-1) = 0 Þ x = 2005; x =1/5
f)Û 5x –20 = 0 Þ x = 4 
- Hai HS cuøng leân baûng thöïc hieän (moãi em giaûi 1 baøi) 
a) = 
b) = 
- HS khaùc nhaän xeùt 
- HS söûa baøi vaøo taäp
- HS nhaän daïng, neâu caùch tính vaø giaûi: 
- HS khaùc nhaän xeùt 
- HS söûa baøi vaøo taäp
Baøi taäp 1 : 
Tìm x bieát 
a) 2x(x +1) – x2 + 1 = 0 
b) x(2x –3) –2(3 –2x) = 0 
c) (x +1)2 = x + 1 
d) (4x2 – 8x) : 2x = 1 
e) 5x(x–2005) – x +2005 = 0 
f) 
Baøi taäp 2 : 
Ruùt goïn: 
a) 
b) 
Baøi taäp 3 : 
Thöïc hieän pheùp tính: 
a) 
b) 
4. Củng cố: Gv hệ thống lại các dạng bài tập đã làm
5. Dặn dò: - Hoïc thuoäc lyù thuyeát . Laøm laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi.
Ngµy so¹n: 16/12/2014
Ngµy gi¶ng:17/12/2014
Tiết 40: «n tËp häc k× I (Tiếp)
A) MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cho HS các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức.
2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, rút gọn 

File đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12671496.docx
Giáo án liên quan