Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2018-2019 (Cả năm)

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: - HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đĩ thành tích các đa thức ; biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

 2. Kỹ năng: - HS biết tìm ra nhân tử Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp chung(thừa số chung) và đặt nhân tử chung đối với các đa thức khơng cĩ qua 3 hạng tử

 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị:

 GV: - Giáo án , Sgk

HS:- Xem lại tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng.

III. Các hoạt động dạy học:

 1.Ổn định lớp.

 2.Kiểm tra bài cũ: ? Tính nhanh : 37.36 + 64.37

Hs : 37.36 + 64.37 = 37(36 + 64) = 37.100 = 3700

3. Bài mới:Gv: Ta đã viết biểu thức từ dạng tổng thành dạng tích thuận lợi cho việc tính toán. Gv dẫn dắt vào bài mới

 

doc147 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2018-2019 (Cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. Các hoạt động dạy học:
	1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
R
Đa 
thức
Phân thức đại 
số
GV đưa câu hỏi 1 tr 61 SGK lên bảng ,yêu cầu HS trả câu hỏi .
GV đưa ra sơ đồ :
Để thấy rõ mối quan hệ giữ tập R ,tập đa thức và tập phân thức đại số .
- GV nêu câu hỏi 2 ,câu hỏi 3 .
Sau khi HS trả lời câu hỏi GV đưa phần 1 của bảng tóm tắt tr60 SGK lên bảng để HS ghi nhớ 
Bài 57 tr61 SGK .Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau ;
a) và 
GV yêu cầu HS nêu các cách làm ,
GV : Muốn rút gọn một phân thức đại ta làm thế nào ?
HS : Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể :
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung .
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung .
Bài 67 -(SBT).
? Tìm ĐK của biến để giá trị phân thức xác định ?
-Rút gọn biểu thức .
-GV : hãy biến đổi để biểu thức rút gọn của A có (x+a)2 +b với a,b là các hằng số .
-Nêu nhận xét về A .
1. Ôn tập lý khái niệm về phân thức đại số
1) Phân thức đại số là biểu thức có dạng 
với A, B là những đa thức và B khác đa thức khác 0.
Mỗi đa thức được coi là phân thức d5ại số với mẫu số bằng 1 .Mỗi số thực bất kỳ là một phân thức đại số .
2) Hai phân thứ bằng nhau : = nếu A.D = B.C
3) Tính chất cơ bản của phân thức đại số 
(SGK tr 37)
Cách 1:Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau 
3(2x2 + x -6 ) = 6x2 +3x – 18.
(2x- 3). (3x+ 6)= 6x2 +3x – 18.
3(2x2 + x -6 ) = 2x- 3). (3x+ 6
 = 
Cách 2 :Rút gọn phân thức : 
==
Bài 67 -(SBT).
A = 
A =
A = 
A = x( x - 2) +3 
A = x2 – 2x +3
A = x2- 2x +1+ 2
A = ( x - 1)2 +2
Ta có : ( x - 1)2 0 với mọi x
 ( x - 1)2+2 2 với mọi x
Hay A 2 với mọi x 
 A có giá trị nhỏ nhất bằng 2 khi 
 x = 1(TMĐK )
	4. Củng cố:Bài tập 58(c) tr62SGK
Thực hiện phép tính: 
Bài làm: ==
	5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học kỹ lý thuyết chương 2 
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết 
Tiết PPCT
Ngày dạy
Dạy tiết
Lớp
36
04/01/2019
3
8A
02/01/2018
1
8B
04/01/2019
4
8C
KIỂM TRA MỘT TIẾT.
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - Nắm được mức độ tiếp thu của từng học sinh. 
- Biết được điểm nào đa số học sinh chưa vững, em nào còn yếu để có hướng khắc phục, bồi dưỡng kịp thời 
 	2. Kỹ năng: Rèn kĩ nămg vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập .	
3. Thái độ: - Yêu cầu làm bài nghiêm túc. Giáo dục tính cẩn thận, tư duy lôgic.
II. Chuẩn bị:
	GV: - Giáo án , Sgk
HS: - Ôn tập các kiến thức đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
	1.Ổn định lớp.
1.Ma trận đề.
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chât cơ bản của phân thức
2
1.0
2
1.0
4
2.0
Quy đồng mẫu thức
1
0.5
1
0.5
Các phép toán trên phân thức
1
0.5
2
2
2
4.5
1
0.5
6
7.5
Tổng
4
2.0
2
1.0
2
2.0
2
4.5
1
0.5
11
10.0
2. Đề ra.
Đề 1.
I. TRẮC NGHIỆM : (3 Điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trước câu trả lời đúng
Câu 1: Rút gọn phân thức: được kết quả. A. ; B. ; C. ; D.	
Câu 2: Mẩu thức chung của hai phân thức: là.
A. 18 x3y2 	 B. 3x3y2 	C. 3xy	D. 54x2y2
Câu 3: Hãy chọn đa thức thích hợp dưới đây điền vào chỗ trống trong đẳng thức: 	A. x2 + 2 ; B. x - 4	 C. x - 2	 D. x2 - 2
Câu 4: Quy tắc đổi dấu nào sau đây là đúng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5 : Thực hiện phép tính ta được kết quả: 
	A. 1 	B. 	 	C. 	D. 0
Câu 6: Phân thức đối của là: A. 	B. C. 	D. 
II. TỰ LUẬN: 
Câu 7: Rút gọn phân thức a. 	 b. 
Câu 8: Thực hiện phép tính: 
Câu 9: Cho phân thức 
	a/ Tìm điều kiện xác định của phân thức?
	b/ Rút gọn và tính giá trị của phân thức tại x=-2 ; x=1. 
Đề 2.
A. TRẮC NGHIỆM : (3 Điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trước câu trả lời đúng
Câu 1: Rút gọn phân thức: được kết quả. A. ; B. ; C. ; D.	
Câu 2: Mẩu thức chung của hai phân thức: là.
A. 18 x3y2 	 B. 3x3y2 	C. 3xy	D. 18x2y3
Câu 3: Hãy chọn đa thức thích hợp dưới đây điền vào chỗ trống trong đẳng thức: 	 A. x2 + 2 ; B. x – 4;	 C. ;	 D. x2 - 2
Câu 4: Quy tắc đổi dấu nào sau đây là đúng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5 : Thực hiện phép tính ta được kết quả: 
	A.	B. 1 	 	C. 	D. 0
Câu 6: Phân thức đối của là: A. 	B. C. 	D. 
II. TỰ LUẬN: 
Câu 7: Rút gọn phân thức a. 	 b. 
Câu 8: Thực hiện phép tính: 
Câu 9: Cho phân thức 
	a/ Tìm điều kiện xác định của phân thức?
	b/ Rút gọn và tính giá trị của phân thức tại y = 2 ; x= -1. 
3. Đáp án và biểu điểm
A. TRẮC NGHIỆM : (3 Điểm)
Học sinh chon đúng mỗi câu 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đề 1
C
A
C
D
A
B
Đề 2
A
D
C
A
B
B
II. TỰ LUẬN: (7 Điểm) Đề 1 (đề 2 Tương tự)
Câu 7: (2 điểm) a) = 1điểm b) = 1điểm
Câu 8: (2 điểm)
 2điểm
Câu 9: (3 điểm)
a/ ĐKXĐ (1điểm)
b/ (1điểm)
* Với x=-2 (thoả mãn ĐKXĐ) nên giá trị của phân thức là: (0.5điểm)
* Với x=1 giá trị của phân thức không xác định.(0,5điểm)
Nhận xét: ...................................................................................................................
Tiết PPCT
Ngày dạy
Dạy tiết
Lớp
37
..../01/2019
...
8A
04/01/2019
1
8B
...../01/2019
...
8C
ÔN TẬP HỌC KÌ I
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Cũng cố và hệ thống các kiến thức cơ bản của học kỳ I (phép nhân và phép chia đa thức, phân thức đại số)
2. Kỹ năng: - Giải các bài tập về phép nhân và chia đa thức. 
3. Thái độ:- Nghiêm túc nghe giảng và tập trung xây dựng bài học.
II. Chuẩn bị:
	GV: - Giáo án , Sgk
HS: - Ôn bài
III. Các hoạt động dạy học:
	 1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
1. Muốn nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức ta phải làm thế nào?
Áp dụng: Tính.
a) 2x2y.(3x + 11x2y3)
b) (x + y)(2x - 3y)
HS: Trả lời và lên bảng trình bày bài tập.
GV: Nhận xét và chốt lại quy tắc.
2. Hãy viết những hằng đẵng thức đáng nhớ đã học.
GV: Gọi một HS ngẫu nhiên lên bảng viết.
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
3. Muốn phân tích đa thức thành nhân tử ta có các phương pháp nào?
HS: Trả lời.
Áp dụng: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) x(x-y) + y(y-x)
b) 9x2 + 6xy + y2 
c) (3x +1)2 - (x+1)2
d) 2x - 2y + ax - ay
e) x4 + 2x3 +x2
GV: Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm và phát phiếu học tập cho học sinh.
HS: Hoạt động theo nhóm và làm bài tập trên phiếu học tập.
4. Muốn chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức ta làm như thế nào?
HS: Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức.
Áp dụng: Tính.
a) 8x4y3: 2x3y
b) (12x5y3z - 4x3y3z):(-4x3y3z)
1. Cho biểu thức . 
Thay P = vào biểu thức đã cho r ồi rút gọn biểu thức.
HS: Hội ý 2 em với nhau trên cùng bàn và tiến hành giải.
GV: Cùng học sinh cả lớp kiểm tra và nhận xét.
2.Cho biểu thức
a) Hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định.
b) Chứng minh rằng khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biễn x.
GV: Muốn tìm điều kiện để đa thức xác định ta làm thế nào?
HS: Tìm x cho mẫu thức khác không.
GV: Gọi 1 em xung phong thực hiện trên bảng.
HS: Dưới lớp làm vào nháp.
3. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức 
 bằng 0.
GV: Biêu thức trên xác định khi nào?
HS: Trả lời.
GV: Vậy có giá trị nào làm cho biểu thức bằng 0 hay không?
HS: Giải và trả lời.
1. Quy tắc: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
 (Trang 4,5 SGK)
 Áp dụng:
a) 6x3y + 22x4y4
b) (x + y)(2x - 3y) = x(2x - 3y) + y(2x - 3y) = 2x2 - 3xy + 2xy - 3y2 = 2x2 - xy - 3y2
2. Những hằng đẵng thức đáng nhớ. 
 (A+B)2 = A2 +2AB + B2
 (A-B)2 = A2 - 2AB + B2
 A2- B2 = (A+B)(A-B)
 (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
 (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
 A3+ B3 = (A + B )(A2 - AB + B2)
 A3- B3 = (A - B )(A2 + AB + B2)
3. Phân tích đa thức thành nhân tử.
 Áp dụng:
a) x(x-y) + y(y-x) = (x-y)2
b) 9x2 + 6xy + y2 = (3x + y)2
c) (3x +1)2 - (x+1)2 = 4x(2x + 1)
d) 2x - 2y + ax - ay = (x - y)(2 + a)
e) x4 + 2x3 +x2 = x2 (x+1)2
4. Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. 
 (Trang 26, 27 SGK)
 Áp dụng: Tính.
a) 8x4y3: 2x3y = 4xy
b) (12x5y3z - 4x3y3z):(-4x3y3z) = -3x2 +1
1. Cho biểu thức . 
Thay P = vào biểu thức ta có:
== = = 
 = x + y.
2. Cho biểu thức
a) Để biểu thức xác định ta cần:
 2x-2 ¹ 0
 (x-1)(x+1) ¹ 0 hay x ¹ ±1
 2x +2 ¹ 0 x ¹ ±1
b) Ta có:
 =
= 
= = 4.
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến.
3. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức 
 bằng 0.
ĐK: để phân thức xác định là: x ¹ 0 và x¹ 5
 Ta có: = 
Biểu thức bằng 0 khi x-5 = 0 => x = 5 không thoả mản điều kiện.
Vậy không có giá trị nào làm cho biểu thức trên bằng 0.
 4. Cũng cố:
 - GV yêu cầu HS nhắc lại các phần cơ bản đã nêu ở trên. 
 5. Hướng dẫn học ở nhà:- Học các nội dung như trong vở.
 - Làm bài tập 24, 27, 31,35 SBT.
 - Xem lại các dạng bài tập trên và phần bài tập trong chương II.
- Học kĩ các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số.
- Xem lại các dạng bài tập vừa ôn tập trong các tiết học qua.
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
Tiết PPCT
Ngày dạy
Dạy tiết
Lớp
38
11/01/2019
3
8A
10/01/2019
1
8B
11/01/2019
5
8C
	ÔN TẬP HỌC KỲ I (T2)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:- Tiếp tục củng cố cho học sinh các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức 
	2. Kỹ năng:- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm đ/k của biến số x để biểu thức xác định , bằng 0 hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất 
3. Thái độ:- Có ý thức liên hệ với thực tiễn thông qua giải các bài tập.
II. Chuẩn bị:
	GV: - Giáo án , Sgk
HS: - Ôn bài
III. Các hoạt động dạy học:
	1.Ổn định lớp.
	2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1. P hân tích các đa thức sau thành nhân tử 
a) 3x3 - 3x b) x3 + 36 -12x
Câu 2 . Thực hiện phép tính.
a) b) 
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Luyện tập 
Bài 1 : Chứng minh đẳng thức :
Gv: Cho một Hs lên bảng làm
Cả lớp là vào vở
Bài 2 : Cho biểu thức 
P = 
a) Tìm điều kiện của biến để giá trị của biểu thức xác định
b) Tìm x để P = 0
c) Tìm x để P = -
d) Tìm x để P > 0; P < 0
Một phân thức lớn hơn 0 khi nào?
P > 0 khi nào ?
Một phân thức nhỏ hơn 0 khi nào ?
Bài 1:
Biến đổi vế trái ta có :
VT=
 =
 =
 ==VP
Bài 2 : Cho biểu thức 
P = 
a) Biểu thức P xác định khi : 2x + 10 0; x0 2x( x + 5 ) x 0 và x -5
b) Rút gọn phân thức 
P = 
= 
=
= =
==
b)P = 0 khix - 1 = 0 x = 1(TMĐK)
c) P = -khi 4x - 4 = - 2
 4x = 2 x = ( TMĐK )
d) Một phân thức lớn hơn 0 khi tử và mẫu cùng dấu 
P = có mẫu dương,vậy để p > 0x - 1> 0
x >1 kết hợp với ĐKcủa biến thì P >0 khi x> 1
Một phân thức nhỏ hơn 0 khi tử và mẫu trái dấu
P = có mẫu dương,vậy để p < 0 x - 1< 0 x <1 kết hợp với ĐK của biến thì P < 0 khi x<1 và x 0; x -5
4. Củng cố:
	5. Hướng dẫn học ở nhà:
	- ¤n tËp kÜ lÝ thuyÕt ch­¬ng I vµ II
 - Xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp , trong ®ã cã bµi tËp tr¾c nghiÖm
Tiết PPCT
Ngày dạy
Dạy tiết
Lớp
41
14/01/2019
3
8A
14/01/2019
2
8B
14/01/2019
4
8C
Bài 1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Hs hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình (ở đây chưa đưa vào khái niệm tập xác định của ptrình), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này
2. Kỹ năng: - Rèn kỷ năng giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế 
3. Thái độ:- Có ý thức liên hệ với thực tiễn thông qua giải các bài tập.
II. Chuẩn bị:
	GV: - Giáo án , Sgk
HS: - Ôn bài
III. Các hoạt động dạy học:
	1.Ổn định lớp.
 2.Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới: Giới thiệu chương II
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- gv đưa bài toán (bảng phụ): Tìm x biết:
 2x + 5 = 3(x - 1) + 2và giới thiệu: hệ thức 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 là một phương trình với ẩn x, nêu các thuật ngữ vế phải, vế trái
? Hãy chỉ ra vế trái của phương trình?
? Vế phải của phương trình có mấy hạng tử? Đó là các hạng tử nào?
? Vậy phương trình một ẩn có dạng như thế nào? Chỉ rõ vế trái, vế phải, ẩn?
-GV yêu cầu hs cho 1 vài ví dụ về phương trình một ẩn
- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng
- GV yêu cầu hs làm ?2
Hs: 2 vế của phương trình nhận cùng một giá trị
- 1 hs đọc phần chú ý
-GVnêu chú ý
-Bài tập (bảng phụ): Tìm trong tập hợp {-1; 0; 1; 2} các nghiệm của phương trình:
 x2 + 2x - 1 = 3x + 1
-GV giới thiệu khái niệm và kí hiệu tập nghiệm của phương trình
-GV yêu cầu hs làm nhanh ?4
? Vãy khi giải 1 phương trình nghĩa là ta phải làm gì?
-GV giới thiệu cách diễn đạt 1 số là nghiệm của một phương trình 
VD: số x = 6 là 1 nghiệm của phương trình 
2x + 5 = 3(x - 1) + 2 GV yêu cầu hs nêu các cách diễn đạt khác
- gv y/c hs phát biểu định nghĩa 2 pt tương đương dựa vào đ/n 2 tập hợp bằng nhau
1. Phương trình một ẩn:
* Định nghĩa: Sgk T 5 . A(x) = B(x)
 A(x): vế trái; B(x): vế phải; x: ẩn
* Ví dụ: 3x - 5 = 2x là phương trình với ẩn x
 3(y - 2) = 3(3 - y) - 1 là phương trình với ẩn y
 2u + 3 = u - 1 là phương trình với ẩn u
 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 (1)
Thay x = 6 vào 2 vế của phương trình ta được:
VT = 2.6 + 5 = 12 + 5 = 17
VP = 3(6 - 1) + 2 = 15 + 2 = 17
a) x = -2 không thoả mãn ptrình
b) x = 2 là một nghiệm của ptrình
* Chú ý: Sgk/5 - 6
VD: - Phương trình x2 = 4 có 2 nghiệm là
 x = 2 và x = -2
 - Phương trình x2 = -1 vô nghiệm
2. Giải phương trình:
* Định nghĩa tập nghiệm: Sgk/6
* Kí hiệu: S
?4 a) S = {2}
 b) S = 
Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập nghiệm) của phương trình đó
+ Số x = 6 thỏa mãn phương trình:
 2x + 5 = 3(x - 1) + 2
+ Số x = 6 nghiệm đúng phương trình
 2x + 5 = 3(x - 1) + 2
+ Phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 nhận x = 6 làm nghiệm
3. Phương trình tương đương:
Hai phương trình tương đương là 2 phương trình có cùng tập nghiệm
* Định nghĩa: Sgk/6
* Kí hiệu: Û
VD: x + 1 = 0 Û x = -1
4. Củng cố:
Bài 3 /6 (Sgk): pt: x + 1 = 1 + x
-GV: phương trình này nghiệm đúng với mọi x? Tập nghiệm của phương trình đó?
 a) x = -1 là nghiệm của phương trình 4x - 1 = 3x - 2
b) x = -1 không là nghiệm của phương trình x + 1 = 2(x - 3)
c) x = -1 là nghiệm của phương trình 2(x + 1) + 3 = 2 - x
-Hs cả lớp nhận xét
	5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học kĩ bài kết hợp với vở ghi và Sgk
- BTVN: 2, 4, 5/7 (Sgk)
- Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 6
Tiết PPCT
Ngày dạy
Dạy tiết
Lớp
42
16/01/2019
3
8A
16/01/2019
2
8B
16/01/2019
5
8C
Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI.
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:- Hs nắm được khái niệm phương trình bậc nhất (một ẩn )
	2. Kỹ năng:- Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải các Phương trình bậc nhất
3. Thái độ:- Có ý thức liên hệ với thực tiễn thông qua giải các bài tập.
II. Chuẩn bị:
	GV: - Giáo án , Sgk
HS: - Ôn bài
III. Các hoạt động dạy học:
	1.Ổn định lớp.
	2.Kiểm tra bài cũ: a) Thế nào là 2 phương trình tương đương?
b) Xét xem các phương trình sau phương trình nào tương đương với nhau? Vì sao?
c) Nhận xét gì về các phương trình đó:
(1) x + 1 = 0 (2) 2x + 1 = 9 - 2x
(3) 5x = -5 (4) (x-2) = 0 
- HS lên bảng HS dưới lớp cùng làm
* Đáp án
a) 2 phương trình có cùng 1 tập hợp nghiệm là 2 phương trình tương đương
b) - Phương trình (1) và phương trình (3) là tương đương vì : Phương trình (1) và phương trình (3) có: S = 
- Phương trình (2) và phương trình (4) là tương đương vì : Phương trình (2) và phương trình (4) có: S = 
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV: Qua ví dụ bài tập trên hãy định nghĩa định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn là gì?
- GV: Em hãy nêu 1 vài ví dụ về phương trình bậc nhất 1 ẩn số
- HS nêu ví dụ:
+ Từ phương trình (1) và (3) để có tập nghiệm 
S = và bạn đã thực hiện phép biến đôỉ nào?
- GV: đó chính là 2 qui tắc cơ bản để biến đổi phương trình.
- HS phát biểu qui tắc chuyển vế
Trong 1 phương trình ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
- GV: cho HS áp dụng bài tập ?1.
- HS đứng tại chỗ trả lời kq tập nghiệm của phương trình
+ Trong 1 phương trình ta có thể nhân cả 2 vế với cùng 1 số khác 0
 + Trong 1 phương trình ta có thể chia cả 2 vế với cùng 1 số khác 0.
- GV: Cho HS làm bài tập 
- Các nhóm trao đổi và trả lời kq
- GV: Khi áp dụng 2 qui tắc trên các phương trình mới nhận được với phương trình đã cho có quan hệ ntn?
- GV: Vậy ta áp dụng qui tắc đó để giải phương trình.
- GV hướng dẫn HS làm VD 1.GV chỉ rõ các phép biến đổi tương đương.
- HS giải phương trình VD 2. HS chỉ rõ các phép biến đổi tương đương.
- HS Giải phương trình: ax + b = 0
- GV: Cho HS làm bài tập 
 - HS lên bảng trình bày
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn.
* Phương trình có dạng ax + b = 0 với a, b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là phương trình bậc nhất 1 ẩn số.
 ví dụ:
 2x -1 = 0
3 - 5y = 0
2x = 8
2. Hai qui tắc biến đổi phương trình
a) Qui tắc chuyển vế: ( SGK)
?1 Giải các phương trình
a) x - 4 = 0 x = 4
b) + x = 0 x = - 
c) 0,5 - x = 0 x = 0,5
b) Qui tắc nhân với 1 số ( SGK)
?2 Giải các phương trình
a) = -1 x = - 2
b) 0,1x = 1,5 x = 15
c) - 2,5x = 10 x = - 4
3.Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
* Ví dụ1: Giải phương trình
a) 3x - 9 = 0 3x = 9 x =3
Vậy P trình có tập nghiệm S = 
b) 1 - x = 0 - x = -1 x = 
Vậy P trình có tập nghiệm S = 
* Giải phương trình: ax + b = 0
 ax = - b x = - 
 Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có 1 nghiệm duy nhất x = - 
?3 Giải các phương trình
 - 0,5 x + 2,4 = 0 
- 0,5 x = -2,4 
 x = - 2,4 : (- 0,5) 
 x = 4,8
	4. Củng cố:* HS làm bài tập 6/9 (sgk)
C1: S = [(7+x+4) + x] x = 20 C2: S = .7x + .4x + x2 = 20
* HS làm bài tập 7/10 (sgk)
Các phương trình a, c, d là phương trình bậc nhất 
	5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm các bài tập 8, 9, 10 (sgk)
- Xem trước bài phương trình được đưa về dạng ax + b = 0
Tiết PPCT
Ngày dạy
Dạy tiết
Lớp
43
21/01/2019
3
8A
21/01/2019
2
8B
21/01/2019
4
8C
Bài 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về phương trình bậc nhất một ẩn.
	2. Kỹ năng:- Củng cố kỹ năng biến đổi phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
3. Thái độ:- Có ý thức liên hệ với thực tiễn thông qua giải các bài tập.
II. Chuẩn bị:
	GV: - Giáo án , Sgk
	HS: - Bảng nhóm, ôn 2 quy tắc biến đổi pt
III. Các hoạt động dạy học:
	 1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: HS: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Cho VD? Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm?
-Làm BT 9(a,c)/10 (Sgk)
-Kết quả: a) x = 3,67 b) x = 2,17
-Hs cả lớp nhận xét
-Gv nhận xét, ghi điểm
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV nêu VD
 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1)
- GV: hướng dẫn: để giải được phương trình bước 1 ta phải làm gì ?
- áp dụng qui tắc nào?
- Thu gọn và giải phương trình?
- GV: Chốt lại phương pháp giải 
* Ví dụ 2: Giải phương trình
+ x = 1 + 
- GV: Ta phải thực hiện phép biến đổi nào trước?
- Bước tiếp theo làm ntn để mất mẫu?
- Thực hiện chuyển vế.
-* Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình.
- HS trả lời câu hỏi
Ví dụ 3: Giải phương trình
- GV cùng HS làm VD 3.
- GV: cho HS làm ?2 theo nhóm
- Các nhóm nộp bài
-GV: cho HS nhận xét, sửa lại 
- GV cho HS làm VD4.
- Ngoài cách giải thông thường ra còn có cách giải nào khác?
- GV nêu cách giải như sgk.
- GV nêu nội dung chú ý:
- GV cho HS làm VD5,6 sau đó nêu chú ý:
I- Cách giải phương trình
* Ví dụ 1: Giải phương trình:
2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1)
Pt(1) 2x -3 + 5x = 4x + 12
2x + 5x - 4x = 12 + 3
3x = 15 x = 5 
 vậy S = {5}
* Ví dụ 2:
+ x = 1 + 
10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x
10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4
25x = 25 x = 1vậy S = {1}
?1 - Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu
- Chuyển các hạng tử có chứa ẩn về 1 vế, còn các hằng số sang vế kia
- Giải phương trình nhận được
2 .Áp dụng 
Ví dụ 3: Giải phương trình
2(3x - 1)(x + 2)- 3(2x2+1) = 33
(6x2 + 10x - 4 ) - ( 6x2 + 3) = 33
6x2 + 10x - 4 - 6x2 - 3 = 33
10 x = 40 
 x = 4 vậy S = {4}
 ?2 Giải phương trình
 x - = 
12x - 10x - 4 =12 - 9x
12x -10x+9x = 21+4
11 x = 25 x = 
VÝ dô4:
(x - 1)= 2
(x - 1)= 2 x - 1 = 3 x = 4 
VËy S = {4}
VÝ dô5:
 x + 1 = x - 1 x - x = -1 - 1 
 0x = -2 P tr×nh v«

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12679299.doc
Giáo án liên quan