Giáo án Đại số lớp 7 - Tiết 41 đến tiết 70

?Thế nào là đa thức. Cách xác định bậc của đa thức

Bài 2 : Cho các đa thức

A = x2 - 2x - y2 + 3y - 1

B = -2x2 + 3y2 - 5x + y + 3

a) Tính A + B

Cho x = 2; y = -1 => A + B =?

b) Tính A - B.

Cho x = - 2; y = 1 => A - B = ?

Gọi đại diện nhóm trình bày

Bài tập 11 (91 - SGK)

Tìm x biết

a) (2x - 3) - (x - 5) = (x + 2) - (x - 1)

b) 2(x - 1) - 5 (x + 2) = - 10

 

doc70 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số lớp 7 - Tiết 41 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong 1 lớp được ghi lại như sau :
32
36
30
32
36
28
30
31
28
32
32
30
32
31
45
28
31
31
32
31
	a) dấu hiệu ở đây là gì ?
	b) Lập bảng "tần số" và nhận xét
	c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
	d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
	2. Điểm của BGK cho các thí sinh A và B như sau :
	Thí sinh A :	8	8,5	9	9	9
	Thí sinh B :	8	8	8,5	8,5	9
	Tính điểm TB của mỗi thí sinh
	Đáp án và biểu điểm :
	Đề 1:
	1)	a) Thời gian làm của mỗi học sinh H 	1đ
	b) Bảng "tần số"
Thời gian (x)
5
7
8
9
10
14
N = 30
1,5đ
Tần số (n)
4
3
8
8
4
3
	Nhận xét :	0,5đ
	c) phút	1,5đ
	M0 : 8 và 9	0,5đ
	d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng	2 đ
	2) 11	3 đ
	Đề 2 :
	1)	a) Số cân nặng của mỗi bạn	1đ
	b) Bảng "tần số"	1,5đ
	Nhận xét :	0,5đ
	c) kg	1,5đ
	M0 = 32	0,5đ
	d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng	2đ
	2) 	A :	1,5đ
	B :	1,5đ
	Củng cố - hướng dẫn về nhà :
	- Thu bài.
	- Về nhà làm lại bài KT vào vở bài tập.
	- Đọc trước bài : Khái niệm về biểu thức đại số.
Soạn :
ch­¬ng iv. BiÓu thøc ®¹i sè.
tiÕt 51: §1.kh¸i niÖn vÒ biÓu thøc ®¹i sè
Giảng : 
	A. Mục tiêu:
	- Học sinh hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
	- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
	B. Chuẩn bị:
	GV:	Bảng phụ ghi bài tập 3.
	HS: 	Đọc trước bài
	C. Tiến trình dạy học, tổ chức:
	I. Tổ chức : Sỹ số:
	II. Kiểm tra : 	
	III. Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 :Giới thiệu chương
Trong chương này ta nghiên cứu các nội dung sau :
Nghe giáo viên giới thiệu
- Khái niệm về biểu thức đại số
- Giá trị của 1 biểu thức đại số
- Đơn thức
- Đa thức
- Các phép tính cộng, trừ đơn, đa thức, nhân đơn thức
- Nghiệm của đa thức
Hoạt động 2 : Nhắc lại về biểu thức
- Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính => thành biểu thức số
? Cho ví dụ về 1 biểu thức số
5 + 3 - 2; 25 : 5 + 7 x 2...
? Ví dụ : SGK - 24
2. (5 + 8)cm
?1 : Gọi 1 học sinh làm
3 (3 + 2) (cm2)
Hoạt động 3 : Khái niệm vè biểu thức đa số
- Bài toán giải thích 
Nghe và ghi bài
Trong bài toán trên người ta đã dùng chữ a để viết thay cho một số nào đó.
2 (5 + a)
Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi HCN nào
BT chu vi HCN cạnh bằng 5 và 2cm
Tương tự khi a = 35
BT 2(5+ a) là 1 biểu thức đại số
?2 : Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời
a là chiều rộng HCN thì chiều dài là a+2
Diện tích HCN là a(a + 2)
=> a + 2; a(a + 2) là biểu thức đại số
VD : SGK - 25
? 3 : Gọi học sinh lên bảng viết
a) 30x
b) 5x + 35y
+ Trong biểu thức đại số, các chữ đại diện cho những số tuỳ ý nào đó gọi là biến số chỉ ra biến trong các biểu thức trên.
a; x, y là biến
* Chú ý : SGK - 25
1 học sinh đọc, lớp theo dõi
Hoạt động 4 : Củng cố
- Gọi học sinh đọc phần "có thể em chưa biết"
- BT1 - SGK
Lần lượt học sinh trả lời
- BT2 - SGK
Lên bảng làm
- Trò chơi
Luật chơi : Mỗi học sinh được ghép đôi 2 ý 1 lần . Học sinh sau có thể sửa bài của bạn biết trước. Đội nào làm đúng và nhanh là đúng
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số
- BT còn lại SGK - BT SBT
- Đọc trước bài : Giá trị của 1 biểu thức đại số 
Soạn :
tiÕt 52: §2. gi¸ trÞ cña biÓu thøc ®¹i sè.
Giảng : 
	A. Mục tiêu:
	- Học sinh biết tính giá trị của một biểu thức đại số.
	- Biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
	B. Chuẩn bị:
	GV:	Bảng phụ.
	HS: 	Bút viết.
	C. Tiến trình dạy học, tổ chức:
	I. Tổ chức : Sỹ số:
	II. Kiểm tra : 
	- BT 4 (27-SGK)
	- BT 5 (27-SGK)	
	III. Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Giá trị của một biểu thức đại số
+ Ví dụ 1 : SGK
1 học sinh đọc
Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5
+ Ví dụ 2 : Gọi 2 học sinh cùng làm
2 học sinh lên bảng tính
Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào?
... Ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính
Hoạt động 2: áp dụng:
? 1 Gọi học sinh lên bảng làm
2 học sinh trình bày
? 2
Lớp làm vào vở
Hoạt động 3: Luyện tập
- Bài tập 6: Treo bảng phụ
GV tổ chức trò chơi
Thể lệ thi:
+ Mỗi đội cử 9 người xếp hàng lần lượt ở 2 bên
+ Mỗi đội làm ở 1 bảng, mỗi học sinh tính giá trị của 1 biểu thức rồi điền các chữ tương ứng vào các ô trống ở dưới.
+ Đội nào tính đúng và nhanh là thắng
- Giáo viên giới thiệu thầy Lê Văn Thiêm
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Làm BT SGK - SBT
- Đọc có thể em chưa biết
- Đọc trước bài đơn thức
Soạn :
tiÕt 53: §3. ®¬n thøc
Giảng : 
	A. Mục tiêu:
	- Học sinh biết được 1 biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
	- Nhận biết được đơn thức thu gọn, nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức.
	- Biết nhân 2 đơn thức.
	- Biết cách viết 1 đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.
	B. Chuẩn bị:
	GV:	Bảng phụ.
	HS: 	Bút viết.
	C. Tiến trình dạy học, tổ chức:
	I. Tổ chức : Sỹ số:
	II. Kiểm tra : 
	- Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào ?
	- BT 9 (29 - SGK)
	III. Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Đơn thức
? 1: treo bảng phụ
Học sinh theo dõi
Bổ xung thêm các biểu thức: 9; ; x; y
mỗi dãy viết 1 nhóm
=> sắp xếp thành 2 nhóm
1) 3-2y; 10x+y; 5(x+y)
2) 4xy2; ; 
2x2y; -2y; 9; ; x; y
Các biểu thức ở nhóm 2 là đơn thức
Vậy thế nào là đơn thức ?
Đơn thức là 1 biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, 1 biến hoặc 1 tích giữa các số và các biến.
Theo em số 0 có phải là đơn thức không ? Vì sao ?
Số 0 cũng là 1 đơn thức vì số 0 cũng là 1 số.
+ Chú ý: SGK
+ ? 2
Đứng tại chỗ trả lời
+ Bài tập 10 - SGK
Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn
Cho đơn thức: 10x6y3
? Đơn thức này có mấy biến
Có 2 biến x và y
Các biến có mặt mấy lần và được viết dưới dạng nào ?
Các biến có mặt 1 lần, dưới dạng lũy thừa với số mũ nguêyn dương.
=> 10x6y3 là đơn thức thu gọn
10: hệ số của đơn thức
x6y3: Phần biến của đơn thức
? Vậy thế nào là đơn thức thu gọn ?
HS đứng tại chỗ trả lời
? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ?
? Cho VD về đơn thức thu gọn
+ Chú ý: SGK
? 1
Đứng tại chỗ trả lời
- Bài tập 12 - SGK
Hoạt động 3: Bậc của đơn thức
Cho đơn thức: 2x5y3z
? Có phải là đơn thức thu gọn không ?
Là đơn thức thu gọn
? Xác định phần hệ số, phần biến.
2 là hệ số; x5y3z là biến
số mũ của mỗi biến
số mũ của x là 5, của y là 3 và của z là 1
Tổng các số mũ của các biến là:
5 + 3 + 1 = 9
Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho
? Vậy thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ?
Đứng tại chỗ trả lời
* Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0
+ Số 0 có nghĩa là đơn thức không có bậc
? Hãy tìm bậc của các đơn thức sau:
- 5; ; 2,5 x2y; 9x2yz; 
Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức
* Cho A = 32 . 167 => A . B = ?
A.B = (32.167) . (34.166)
 B = 34 . 166
 = (32.34) . (167.166)
 = 36 . 1613
* Cho 2x2y; 9xy4.
2x2y; 9xy4=
? Vậy muốn nhân 2 đơn thức ta làm thế nào ?
= (2 . 9) . (x2 . x) . (y . y4) = 18x3y5
* Chú ý: SGK
1 học sinh đọc
Hoạt động 5: Luyện tập
- Bài tập 13 (32 - SGK)
- Bài học: cần nắm vững đơn thức, đơn thức thu gọn, biết cách xác định bậc của đơn thức có hệ số khác 0; biết nhân 2 đơn thức; thu gọn đơn thức.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc các kiến thức cơ bản của bài.
- Làm hết BT SGK - SBT.
- Đọc: Đơn thức đồng dạng.
Soạn :
tiÕt 54: §4. ®¬n thøc ®ång d¹ng.
Giảng : 
	A. Mục tiêu:
	- Học sinh hiểu thế nào là 2 đơn thức đồng dạng.
	- Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
	B. Chuẩn bị:
	GV:	Bảng phụ ghi bài tập 18 - SGK.
	HS: 	Bút viết bảng.
	C. Tiến trình dạy học, tổ chức:
	I. Tổ chức : Sỹ số:
	II. Kiểm tra : 
	- Thế nào là đơn thức ? Cho VD 1 đơn thức bậc 4 với các biến là x, y , z.
	- Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0?
	- Muốn nhân 2 đơn thức ta làm thế nào ?
	- BT 17 (SBT).
	III. Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Đơn thức đồng dạng
? 1 Cho 3x2yz
a) Viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho
2 HS đọc các đơn thức theo 2 nhóm
b) Viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.
=> Các đơn thức câu a là đơn thức đồng dạng, ở câu b là đơn thức không đồng dạng.
Vậy thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
Học sinh trả lời
- Cho VD về 3 đơn thức đồng dạng
VD khác
- Chú ý: SGK - 33
Đứng tại chỗ trả lời
? 2
Học sinh lên bảng làm
- Bài tập 15 (34 - SGK)
Hoạt động 2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
Học sinh nghiên cứu SGK
- Cho học sinh đọc SGK
Đứng tại chỗ trả lời
- Quy tắc: SGK
- áp dụng:
a) xy2 + (- 2xy2) + 8xy2
a) 7xy2
b) 5ab - 7ab - 4ab
b) - 6ab
? 3: 3 đơn thức đó có đồng dạng không?
Có
Tính tổng 3 đơn thức đó
1 học sinh tính tổng: - xy3
- Bài tập 16 (35 - SGK)
Tính nhanh:
- Bài tập 17 (35 - SGK)
Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào ? Còn cách nào khác nhanh hơn không ?
Thay số tính
Cộng trừ đơn thức đồng dạng
Gọi 2 học sinh lên làm theo 2 cách
2 học sinh làm theo 2 cách
=> Nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố
- Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? Cho VD ?
- Nêu cách cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng.
- BT 18 (35 - SGK)
- Cho học sinh làm việc theo nhóm: Lê Văn Hưu
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ lý thuyết theo củng cố
- BT 19, 20, 21 (SGK - 36)
- BT 19 => 22 (SBT)
Soạn :
tiÕt 55: luyÖn tËp.
Giảng : 
	A. Mục tiêu:
	- Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
	- Rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
	B. Chuẩn bị:
	GV:	Bảng phụ.
	HS: 	Bút viết bảng.
	C. Tiến trình dạy học, tổ chức:
	I. Tổ chức : Sỹ số:
	II. Kiểm tra : 
	- Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ?
	Các cặp đơn thức sau có đồng dạng không ? Vì sao ?
	a) và 	c) 5x và 5 x2
	b) 2xy và 	d) - 5x2yz và 3xy2z.
	- Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?
	Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:
	a) x2 + 5x2 + (- 3x2).
	b) xyz - 5 xyz - xyz 
	III. Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Bài tập 19 (36 - SGK)
1 học sinh đọc bài
Muốn tính giá trị của biểu thức 16x2y5 - 2x3y2 tại x = 0,5; y = -1 ta làm thế nào ?
* Ta thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính trên các số.
1 học sinh lên bảng trình bày
16x2y5 - 2x3y2 = 16 (0,5)2 - 2(0,5)3(-1)2
 = - 4,25
Em còn cách tính nào nhanh hơn không ?
* Đổi x = 0,5 = thay vào biểu thức sẽ có thể rút gọn dễ dàng được:
16x2y5-2x3y2=16.
 = 
Hoạt động 2: Bài tập 21 (36 - SGK)
Gọi 1 học sinh trình bày bảng
Cả lớp làm vào vở
* 
= 
Thu gọn biểu thức:
* 
Hoạt động 3: Bài tập 22 (36 - SGK)
1 học sinh đọc đề
? Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào ?
1 học sinh đứng tại chỗ trả lời
? Thế nào là bậc của đơn thức
1 học sinh khác trả lời
Gọi 2 học sinh lên bảng cùng làm
a) 
 có bậc 8.
b) 
 có bậc 8.
Ho¹t ®éng 4: Bµi tËp 23 (36 - SGK)
Treo b¶ng phô - gäi häc sinh ®iÒn vµo « trèng lÇn l­ît tõng c©u
a) 3x2y + 2x2y = 5x2y
b) - 5x2 - 2x2 = -7x2
c) - 8xy + 5 xy = - 3xy
Chó ý: C©u d vµ c©u e cã thÓ cã nhiÒu kÕt qu¶
d) 3x5 + (- 4x5) + 2x5 = x5
e) 4x2z + 2x2z - x2z = 5x2z
Ho¹t ®éng 5: Tæ chøc: "Trß ch¬i to¸n häc"
LuËt ch¬i: Cã 2 ®éi ch¬i, mçi ®éi cã 5 b¹n chØ cã 1 viªn phÊn chuyÒn tay nhau viÕt
Nghe gi¸o viªn phæ biÕn luËt ch¬i
- 3 b¹n ®Çu lµm c©u 1.
- B¹n thø 4 lµm c©u 2.
10 häc sinh xÕp thµnh 2 ®éi chuÈn bÞ tham gia trß ch¬i.
- B¹n thø 5 lµm c©u 3.
2 ®éi tiÕn hµnh ch¬i theo luËt quy ®Þnh
Mçi b¹n chØ ®­îc viÕt 1 lÇn, ng­êi sau ®­îc phÐp ch÷a bµi b¹n liÒn tr­íc. §éi nµo nhanh h¬n, ®óng kÕt qu¶, ®óng luËt ch¬i, kû luËt lµ ®éi th¾ng.
Líp theo dâi, kiÓm tra
ChÊm thi
Theo b¶ng phô ®Ò sau:
Cho ®¬n thøc -2x2y
1) ViÕt 3 ®¬n thøc ®ång d¹ng víi -2x2y
2) TÝnh tæng 3 ®¬n thøc ®ã.
3) TÝnh gi¸ trÞ cña ®¬n thøc tæng võa t×m ®­îc t¹i x = -1; y = 1
? ThÕ nµo lµ 2 ®¬n thøc ®ång d¹ng ?
* VD 54 (12 - NC - pt)
? Muèn céng hay trõ c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng ta lµm nh­ thÕ nµo ?
* BT 1944 (13 - NC - pt)
Ho¹t ®éng 6: H­íng dÉn vÒ nhµ
- Häc kü lý thuyÕt.
- Lµm BT 19 => 23 (SBT).
- §äc bµi: §a thøc
So¹n :
tiÕt 56: §5. ®a thøc.
Giảng : 
	A. Mục tiêu:
	- Học sinh nhận biết được đa thức thông qua 1 số ví dụ cụ thể.
	- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
	B. Chuẩn bị:
	GV:	Hình vẽ trang 36 - SGK.
	HS: 	
	C. Tiến trình dạy học, tổ chức:
	I. Tổ chức : Sỹ số:
	II. Kiểm tra : 
	III. Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Đa thức
Treo bảng phụ hình trang 36
? Viết biểu thức biểu thị diện tích của hình bàn.
1 học sinh lên bảng viết
- Cho các đơn thức:
? Lập tổng các đơn thức đó
- Cho biểu thức:
Biểu thức đã cho gồm phép cộng, phép trừ các đơn thức.
? Em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức trên ? => Biểu thức này là tổng các biểu thức => viết như thế nào để thấy rõ điều đó.
(1); (2); (3) là những ví dụ về đa thức; trong đó mỗi đơn thức là 1 hạng tử
+ Đa thứ là ...
1 học sinh trả lời
Cho 
? Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức
x2y; -3xy; 3x2; x3y; ; 5
Để cho gọn ta ký hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa: A, B, M, N, ...
VD: P = x2 + y2 +xy
? 1 Cho học sinh tự lấy VD và chỉ rõ các hạng tử.
+ Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là 1 đa thức.
Hoạt động 2: Thu gọn đa thức
Cho N = x2y-3xy+3x2y-3+xy-x+5
? Có những hạng tử nào đồng dạng với nhau
Hạng tử đồng dạng với nhau là x2y và 3x2y; -3xy và xy; - 3 và 5
? Hãy cộng các đơn thức đồng dạng trong N
N = 4x2y - 2xy - x + 2
? Đa thức tìm được còn 2 hạng tử nào đồng dạng với nhau không ?
Trong đa thức đó không còn hạng tử nào đồng dạng với nhau.
? Ta gọi đa thức đó là dạng thu gọn của đa thức N.
? 2 Thu gọn đa thứ Q
Hoạt động 3: Bậc của đa thức
Cho M = x2y5 - xy4 + y6 + 1
? Đa thức M có ở dạng thu gọn không ? Vì sao ?
Đa thức M ở dạng thu gọn vì trong M không còn hạng tử đồng dạng với nhau
? Chỉ rõ các hạng tử của M và bậc của mỗi hạng tử.
Hạng tử x2y5 có bậc 7
 -xy4 có bậc 5
 y6 có bậc 6
 1 có bậc 0
? Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu?
Bậc cao nhất là bậc 7
Ta nói 7 là bậc của đa thức M
* Bậc của đa thức là: ...
1 học sinh trả lời
? 3 Gọi 1 học sinh trình bày
Đa thức Q có bậc 4
* Chú ý: SGK - 38
1 học sinh đọc chú ý
Hoạt động 4: Củng cố
- Bài tập 24 (38 - SGK)
Gọi học sinh lên bảng trình bày
- Bài tập 25 (38 - SGK)
Lớp làm vào vở
- Bài tập 28 (38 - SGK)
Cả 2 bạn đều sai vì hạng tử bậc cao nhất của M là x4y4 có bậc là 8. Vậy bạn Sơn nhận xét đúng.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- BT 26, 27 (38 - SGK)
- BT 24 => 28 (13 - SBT)
- Đọc trước bài: Cộng trừ đa thức
- Ôn các tính chất của phép cộng các 
số hữu tỷ, quy tắc dấu ngoặc.
Soạn :
tiÕt 57: §6. céng, trõ ®a thøc.
Giảng : 
	A. Mục tiêu:
	- Học sinh biết cộng, từ đa thức.
	- Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+" hoặc dấu "-", thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.
	B. Chuẩn bị:
	GV:	Bảng phụ, bút dạ, phấn màu.
	HS: 	Ôn quy tắc dấu ngoặc, tính chất của phép cộng, bút dạ.
	C. Tiến trình dạy học, tổ chức:
	I. Tổ chức : Sỹ số:
	- Thế nào là đa thức ? Cho VD ? Chữa BT 27 (38 - SGK).
	- Thế nào là dạng thu gọn của đa thức, Bậc của đa thức là gì ? Chữa bài tập 28 (13 - SBT).
	II. Kiểm tra : 
	III. Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Cộng hai đa thức
VD: Cho 2 đa thức:
M= 5x2y + 5x - 3
N= xyz - 4x2y + 5x - 
Tính M + N
Cả lớp tự đọc SGK
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK, gọi học sinh lên bảng trình bày
1 học sinh lên bảng trình bày
? Em hãy giải thích các bước làm của mình
Bỏ dấu ngoặc có dấu "+" trước
- Kết quả là tổng của 2 đa thức M và N
- Nội dung tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
* Cho: P = x2y + x3-xy2+3
 Q = x3 + xy2 - xy - 6
Thu gọn các hạng tử đồng dạng
Tính P + Q
P + Q = 2x3 + x2y - xy - 3
? 1 Viết 2 đa thức rồi tính tổng
2 học sinh lên bảng trình bày - nhận xét
Hoạt động 2: Trừ 2 đa thức
Học sinh ghi vào vở
Cho P = 5x2y - 4xy2 +5x - 3
 Q = xyz - 4 x2y + xy2 + 5x - 
Tính P - Q
P - Q = (5x2y - 4xy2 + 5x - 3) - (xyz - 4 x2y + xy2 + 5x - )
? Theo em, ta làm tiếp thế nào để được P - Q ?
Em bỏ ngoặc rồi thu gọn đa thức
Lưu ý: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu " - " phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc.
P - Q = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 - xyz + 4 x2y - xy2 - 5x + 
Kết quả là hiệu của P và Q
= 9x2y - 5xy2 - xyz - 2
* Bài tập 31 (SGK - 40)
Cho 2 đa thức
Mỗi dãy làm 1 phép tính
M = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1
M + N = ...
N = 5x2 + xyz - 5xy + z - y
 = 4xyz + 2x2 - y + 2
Tính M + N, M - N, N - M
M - N = ...
Nhận xét gì về kết quả của M - N và N - M ?
 = 2xyz + 10xy - 8x2 + y - 4
Gọi 3 đại diện trình bày
N - M = ...
 = - 2xyz - 10xy + 8x2 - y + 4
Giáo viên kiểm tra bài làm của vài nhóm
Nhận xét: M - N và N - M là 2 đa thức đối nhau
? 2 Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày
2 học sinh lên bảng làm-lớp làm vào vở
Hoạt động 3: Củng cố:
- Bài tập 29 (40 - SGK)
2 học sinh lên bảng trình bày, lớp làm vở
a) 2x b) 2y
- Bài tập 32 (40 - SGK)
Vì P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1
? Muốn tìm đa thức P ta làm thế nào ?
Nên P là hiệu của đa thức đó
? Em hãy thực hiện phép tính đó
=> P = (x2 - y2 + 3y2 - 1) - (x2 - 2y2)
= x2 - y2 + 3y2 - 1 - x2 + 2y2
= 4y2 - 1
? Bài táon trên còn có cách nào tính khác không ?
Thu gọn đa thức vế phải trước rồi tính
? Em hãy thực hiện phép tính đó
P+(x2- 2y2) = x2 - y2 + 3y2-1 = x2+2y2-1
P = x2 + 2 y2 - 1 - x2 + 2y2 = 4y2 - 1
? Nhận xét 2 cách giải
Lưu ý : Nên viết đa thức dưới dạng thu gọn rồi mới thực hiện phép tính
- Bài tập 196 (NC - PT) : Rút gọn
a) M + N - P với M = 2a2 - 3a + 1
 N = 5a2 + a
a) 6a2 - 2a + 5
 P = a2 - 4
b) 2y - x - {2x - y - [y + 3x - (5y - x)]}
b) Rút gọn theo x và y được x - y
với x = a2 + 2ab + b2
=> Rút gọn theo a và b được 4ab
 y = a2 - 2ab + b2
c) 5x - 3 - ê2x - 1 ê
c) với x ³ thì bất đẳng thức bằng 3x-2
Với x x - 4
Ho¹t ®éng 4 : H­íng dÉn vÒ nhµ 
- Häc kü bµi
- Lµm BT 32, 33 (40 - SGK)
- BT 29, 30 (14 - SBT)
Chó ý : Khi bá ngoÆc cã dÊu "-" ®»ng tr­íc ph¶i ®æi dÊu tÊt c¶ c¸c h¹ng tö trong ngoÆc.
¤n l¹i quy t¾c céng, trõ sè h÷u tû.
So¹n :
tiÕt 58: luyÖn tËp.
Giảng : 
	A. Mục tiêu:
	- Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức.
	- Học sinh được rèn kỹ năng tính tổng, hiện các đa thức, tính giá trị của đa thức
	B. Chuẩn bị:
	GV:	Bảng phụ.
	HS: 	Bút viết bảng
	C. Tiến trình dạy học, tổ chức:
	I. Tổ chức : Sỹ số
	II. Kiểm tra : 
	- Nêu quy tắc cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng.
	- Chữa bài tập 33 (40 - SGK)
	- Chữa BT 29 (13 - SBT)
	III. Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Bài tập 35 (40 - SGK)
Cả lớp làm bài vào vở
3 học sinh lên bảng, mỗi em làm 1 câu
Bổ xung thêm câu c
a) M + N = ... = 2x2 + 2 y2 + 1
c) Tính N - M
b) m - N = ... = - 4xy - 1
Hãy nhận xét về kết quả của 2 đa thức M - N và N - M ?
c) N - M = ... = 4xy + 1
Đa thức M - N và N = M có từng cặp hạng tử đồng dạng trong 2 đa thức có hệ số đối nhau.
+ Chú ý : Ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc sau đó mới bỏ ngoặc để tránh nhầm dấu
Hoạt động 2 : Bài tập 36 (40-SGK)
? Muốn tính giá trị của mỗi đa thức ta làm như thế nào ?
Ta cần thu gọn đa thức sau đó thay giá trị của các biến vào đa thức đã thu gọn rồi thực hiện phép tính.
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở
Cả lớp làm vào vở, 2học sinh lên bảng làm
a) ... = x2 + 2xy + y3
 = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64
 = 129
b) ... = xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8
 = xy - (xy)2 + (xy)4 - (xy)6 + (xy)8
mà xy = (-1).(-1) = 1
Vậy giá trị của biểu thức là :
1 - 12 + 14 - 16 + 18 = 1 - 1 + 1 - 1 + 1=1 
Hoạt động 3 : Bài tập 37 (41-SGK), 38 (SGK)
Học sinh làm việc theo nhóm
Nhóm nào viết được nhiều đa thức theo yêu cầu của bài trong 2' là thắng cuộc
Có nhiều đáp án
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
- Ôn lý thuyết làm nốt các BT còn lại SGK - SBT
- Đọc đa thức 1 biến
Soạn :
tiÕt 59: §7. ®a thøc mét biÕn.
Giảng : 
	A. Mục tiêu:
	- Học sinh biết ký hiệu đa thức 1 biến và biết sắp xếp đa thưcvs theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
	- Biết tìm bậc, 

File đính kèm:

  • docGiao an Dai so 7 HK II Nam hoc 2013 2014.doc
Giáo án liên quan