Giáo án Đại số Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Đinh Thị Bích Lợi

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức - HS hiểu đư­ợc hai qui tắc về luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một th­ơng.

-Biết vận dụng công thức về lũy thừa vào các bài toán thực hiện các phép tính có chứa lũy thừa.

2.Kĩ năng ; - HS có kỹ năng vận dụng hai qui tắc trên trong tính toán.

 -Rèn kĩ năng thực hiện phép tính

 3.Thái độ- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác.

II. Ph­ơng tiện thực hiện:

1. Giáo viên. Bài soạn; SGK;SGV;Máy tính bỏ túi.

2. Học sinh: Học bài, làm BTVN. Bảng nhóm, phấn.

III. Cách thức tiến hành.

 - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.

 - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

IV. Tiến trình dạy học:

A . ổn định tổ chức :

 KT sĩ số 7C: 7D .

B. Kiểm tra:

HS1: Phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ. Viết công thức.

 Chữa BT39 ( 9 SBT )

 

doc101 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Đinh Thị Bích Lợi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c
Bài 87 (SGK-44)	
3Q; 3 R ; 3 I ; -2,53Q ;0,2(35) I ; NZ; IR
Bài 88 (44)
a, Nếu a là 1 số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ
b, Nếu b là số vô tỉ, b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
c, So sánh các số thực.
x,yR ta có x=y
	x>y
	x<y
VD. 0,3192< 0,32(5)
 1,24598>1,24596
?2
a, 2,(35) = 2,3535
=> 2,(35) < 2,36912518.
b, 
c, =>
Với a,b là các số thực dương nếu a>b thì 
VD 4=
16>13 => > => 4>
2. Trục số thực.
Chú ý. (sgk/44)
Bài tập 89 (45-sgk)
a, Đúng
b, Sai vì ngoài số o ra thì số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm.
- Học bài
- BTVN. 90, 91, 92 (45- sgk)
 117, 118 (20- sgk)
- Ôn định nghĩa. Giao của 2 tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức.
 ******************************************************
Tuần 10
Tiết 19 : luyện tập
Ngày soạn :
Ngày giảng :
I. Mục đích.
1.Kiến thức- Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R)
2.Kĩ năng- Rèn kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và căn bậc 2 dương của 1 số
- HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q,R.
3.Thỏi độ HS tớch cực trong học tập.
II. Phương tiện thực hiện.
1. Giáo viên.- Bài soạn, bảng phụ.
2. Học sinh.- Bảng nhóm, phấn
- Ôn định nghĩa của 2 tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức.
III. Cách thức tiến hành.
- Luyện giải BT ; - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học.
A. Tổ chức. 
 KT sĩ số : 7C.7D.
B. Kiểm tra.
- HS1. số thực là gì? Cho VD. Chữa bài tập 117 (20- sbt)
 -2Q; 1R; I; -3Z; N; NR
- HS2. Nêu cách so sánh 2 số thực.- Chữa bài tập 118(sbt)
C:Bài mới.
HĐ1. So sánh các số thực
Bài tập. 91 Giáo viên hướng dẫn phần a
- Nêu qui tắc so sánh 2 số âm.
- Vậy trong phải điền chữ số mấy?
- Học sinh tự làm các phần b, c, d
(1 HS lên bảng chữa)
HĐ2. Tính giá trị biểu thức:.
Học sinh hoạt đông nhóm làm bài tập 120 (20-SBT)
- HS chọn giá trị đúng trong từng câu a, b, c.
HĐ3. Tìm x
- Muốn tìm x trong bài tập này ta làm như thế nào ?
- Nhắc lại qui tắc chuyển vế
- áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng viết gọn lại VT?
- Vậy x=?
- 1 Học sinh lên bảng làm phần b. 
HĐ4 Toán về tập hợp số.
GV. Giao của 2 tập hợp là gì ?
- Vậy QI là tập hợp như thế nào?
- RI là tập hợp như thế nào ?
- Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số mà em đã học/
(NZQR; IR)
D. Củng cố.( Sau mỗi bài tập)
E. HDVN.
- Làm câu hỏi ôn tập từ 1 đến 5 (46 SGK )
- Bài tập 95 (45 SGK )
 96;97;101 (48;49 SBT)
Bài 91 (45- sgk)
a, -3,02 <-3,1
b, -7,5 8 >-7,513
c, -0,4854 <-0,49826
d, -1, 0765 <-1,892
Bài 92 (45-sgk)
a, -3,2<-1,5<-<0<7,4
b, | 0 | < |-< | 1 | < |-1,5| < |-3,2| < < | 7,4 |
Bài 120 (20- SBT)
A= -5,85+41,3+5+0,85)+41,3
 =(5,85+5+0,85)+41.3
 =0+41,3=41,3
B= -87,5+87,5+3,8-0,8
 =(-87,5+87,5)+(3,8-0,8)
 = 0 + 3
 =3
C= 9,5-13-5+8,5
 =(9,5+8,5)-(13+5)
 =18-18=0
Bài 129 (21-sbt)
a, x==12 (B đúng)
b. y===4 (C đúng)
c, Z= = (C đúng)
Bài 93 (45-sgk)
a, 3,2+(-1,2)x+2,7=-4,9
 3,2x+(-1,2)x=-4,9-2,7
x=-7,6
 2x =-7,6
 x =-7,6:2
 x =-3,8
b, (-5,6)x+2,9x-3,86=-9,8
-5,6x+2,9x=-9,8+3,86
x(-5,6+2,9)=-5,94
x(-2,7) =-5,94
x =2,2
Bài 94 (45-sgk)
a, QI =
b, RI=I
 *****************************************************
Tuần 10
Tiết 20: ôn tập chương I 
 VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MT 
Ngày soạn :
Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức- Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học .
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q ,các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ , số thực , căn bậc hai.
2.Kĩ năng- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý, tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ, tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm GTLN, GTNN của biểu thức.
3.Thỏi độ :HS tớch cực xõy dựng bài.
II. Phương tiện thực hiện:
1. Giáo viên: - 2 bảng tổng kết 47;48 (SGK)
- Máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: - Làm các câu hỏi ôn tập chương. - Bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
III. Cách thức tiến hành:
- Hệ thống hoá kiến thức.
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học:
A. Tổ chức:
 KT sĩ số : 7C:.7D.
B. Kiểm tra bài cũ: (trong quá trình ôn)
C. Bài mới:
HĐ1. Quan hệ giữa các tập hợp số:
- Hãy nêu các tập hợp số đã học và quan hệ giữa các tập hợp đó?
- GV vẽ sơ đồ ven mô tả mối liên quan giữa các tập hợp đó.
2. Số hữu tỉ:
- Thế nào là số hữu tỉ dương , âm,cho ví dụ?
- Số nào không là số hữu tỉ dương, không là số hữu tỉ âm?
- GV yêu cầu HS hoàn thành các công thức về các phép toán trong Q.
HĐ3. Luyện tập:
Bài 96.
- GV gọi 3 HS lên bảng trình bày bài giảI ?
 - HS cùng GV nhận xét đánh giá
Bài 97 (49 SGK)
- GV gọi 2 HS lên bảng.
 - HS cùng GV nhận xét đánh giá
Bài 99(49)
- Nhận xét mẫu số của các phân số, cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay số thập phân?
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính.
GV. Cho HS Hoạt động nhóm làm Bài tập 98 (b, d)
GV. Gọi đại diện 1 nhóm trình bày lời giải, HS các nhóm khác nhận xét.
GV. Hướng dẫn HS biến đổi 106 để xuất hiện luỹ thừa với cơ số 5 rồi áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
D. Củng cố.
(Sau từng dạng bài tập)
E. HDVN.
- Ôn luyện tập + Làm các câu hỏi từ 6- 10.
- Bài 99, 100, 102 (sgk)
 133, 140, 141 (sbt)
1. Quan hệ giữa các tập hợp số:
2. Số hữu tỉ:
Các phép toán trong Q:
+) Phép cộng: + = 
+) Phép trừ: - = 
+) Phép nhân : (b;d 0)
+) Phép chia: (b; c; d o)
+) Luỹ thừa: x; y Q; m; n N
2. Luyện tập:
Bài 96 (48 SGK)
=1 + 1 + 0,5 =2,5
=
= (-10) : = (-10) . =14
Bài 97 (49 SGK)
a, ( 6,37 .0,4 ) .2,5 = -6,37 .( 0,4 .0,25 )= -6,37 .1 = -6,37
b, ( - 0,125 . 8 ). ( -5,3 )
=( -1 ). ( -5,3 )= 5,3
Bài 99 ( 49) Tính giá trị biểu thức:
P= (-0,5-
 = (-
 =
 =
Dạng 2. Tìm x hoặc y
b, y: 
=> y=-1
d, 
 y=:=
Dạng 3. Toán phân thức tư duy.
1, Chứng minh. 106 -57 59
106 -57 =(2.5)6 -57 =26.56-57 
= 56 (26-5) =56 (64-5)= 56.5959
(106-57) 59
2, So sánh 291 và 535
Ta có.
 291 > 290 =(25)18 =3218
 535 <536 =(52)18 = 2518
 3218 291 >535
 ***************************************************
Tuần 11	
Tiết 21: ôn tập chương I 
 VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MT(tiếp)
Ngày soạn :
Ngày giảng :
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức- Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học .
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q ,các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ , số thực , căn bậc hai.
2.kĩ năng- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý, tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ, tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm GTLN, GTNN của biểu thức.
3.Thỏi độ :HS tớch cực trong tiết học.
II. Phương tiện thực hiện:
1. Giáo viên: 
- 2 bảng tổng kết 47;48 (SGK)
- Máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: 
- Làm các câu hỏi ôn tập chương.
- Bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
III. Cách thức tiến hành:
- Hệ thống hoá kiến thức. 
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học.
A. Tổ chức.
 KT sĩ số : 7C:7D.
B. Kiểm tra. ( Trong quá trình ôn)
C. Bài mới.
HĐ1. Ôn về tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Thế nào là tỉ số của 2 số hữu tỉ a và b (b0) cho ví dụ ?
- Tỉ lệ thức là gì ? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
- Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?
- GV Cho HS làm BT 81 (sbt)
- Tìm a, b, c, biết 
; = và a- b+ c = -49
HĐ2. Ôn về căn bậc 2, số vô tỉ, số thực:
- Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a? 
- Só hữu tỉ được viết dưới dạng số thập phân như thế nào? cho ví dụ?
- Số hực là gì?
- 2 HS làm bài tập 105 (50 SGK)
HĐ3: . Luyện tập:
- HS nêu cách giải bài tập 100(49 SGK)
Bài 102 (50SGK)
 GV hướng dẫn HS phân tích từ kết luận.
GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 103.
Bài 140 (23 SBT)
GV gợi ý: Với mọi x, y thuộc Q ta có:
 x 
 y 
Bài 141 ( 23 SBT) 
 Vận dụng kết quả bài tập 140 vào giải bài tập 141.
D.Củng cố:
( Sau từng bài tập )
E. HDVN:
- Học thuộc lý thuyết.
- Làm các bài tập còn lại.
- Giờ sau kiểm tra một tiết.
1. Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Tỉ số của a và b là hay a:b (b0)
- Tỉ lệ thức. =
- Tính chất. = =>ad = bc.
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
= = = 
Bài 81 (14-sbt)
 =>=	=>
= => =
=== =-7
=> a= 10(-7)= -70
 b= 15(-7)= -105
 c= 12.(-7)= -84
2. Căn bậc 2, số vô tỉ, số thực.
Bài 105 ( 50 SGK )
a, 
 = 0,1 – 0,5 = - 0,4
b, 
 = 0,5 . 10 - 
 = 5 – 0,5 = 4,5
3. Luyện tập:
Bài 100 ( 48 SGK )
- Số tiền lãi hàng tháng là:
 ( 2 062 400 – 2 000 000 ) : 6 = 10400
- Lãi suất hàng tháng là:
Bài 102 (50SGK)
 ( a, b, c, d 0)
 a b ; c d
=> 
=> =
Bài 103 ( 50 SBT)
- Gọi số lãi 2 tổ được chia lần lượt là x, y ta có:
 và x+y = 12 800 000
=> =
=> x = 3.1 600 000 = 4 800 000
 y = 5.1 600 000= 8 000 000
Bài 140 (23 SBT )
a, Chứng minh: +
 x ; -x 
 y ; -y 
=> x+y + ( 1 )
 - ( x +y ) + 
 x + y - ( + ) ( 2 )
Từ (1) (2) => +
Bài 141 ( 23 SBT) 
A = 
 = 
A 
A 2000
 Vậy GTNN của A là 2000 đạt được khi (x-2001) và ( 1-x) cùng dấu. 
 ( 1 x 2001) 
 ******************************************************
Tuần 11
Tiết 22: kiểm tra CHƯƠNG I (1Tiết)
Ngày soạn :30/10/2014
Ngày giảng :
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chươnh 1.
- Kiểm tra các kỹ năng thực hiện phép tính, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, tính chất của tỉ lệ thức, luỹ thừa.
Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.
II. Phương tiện thực hiện:
1. Giáo viên:- Ra đề, phô tô đề kiểm tra cho từng học sinh.
2. Học sinh:- Ôn tập.
III. Cách thức tiến hành:
- Kiểm tra giấy 45/.
IV. Tiến trình dạy học:
A. Tổ chức:
 KT sĩ số : 7A: 7B:	7C:
B.Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Phần i: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau :
 Cõu1: Kết quả nào sau đõy sai?
 A. =0 thỡ x = 0 ; B. = thỡ x = ; C. = -x nếu x < 0 ; D. = x nếu x 0
 Cõu2: Kết quả nào sau đõy đỳng?
 A. (3)2 = 6 B. 20 = 20 C. 52 = 25 D. 5-1 = 5 
 Cõu3: Kết quả phộp tớnh là:
 A. B. C. D. 
 Câu 4 :Kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn của số 85,94647 là
 A .85,947	 B .85,946 	 C .85,945	 D .85,950
 Cõu5: Số dương 36 chỉ có căn bậc hai là :
 A. 6 B. -6 C. D. và - 
 Cõu 6: Kết quả phộp tớnh là:
 A. B. C. D. 
 Phần II: Tự luận ( 7 điểm)
 Câu7 : Thực hiện phép tính ( 3 điểm)
 a) b) c)
 Câu 8: Khi tham gia kế hoạch nhỏ,khối lượng giấy vụn của 3 lớp 7A,7B, 7C đóng góp được tỉ lệ với các số 15; 14; 13 .Biết rằng lớp 7 A góp được nhiều hơn lớp 7C là 6kg.Tính khối lượng giấy đóng góp được của mỗi lớp.
 Câu 9 : Cho . Chứng minh : 
 Đáp án – Thang điểm
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Mỗi cõu đỳng 0,5điểm
Cõu 1
Cõu 2
Cõu 3
Cõu 4
Cõu 5
Cõu 6
B
C
A
B
D
A
II. PHẦN TỰ LUẬN.(7điểm)
 Câu 7 ( 3 điểm ) 
 a) 
 b) 
 c) 
 Câu 8 ( 3 điểm )
 -Gọi khối lượng giấy đóng góp được của các lớp 7A,7B, 7C lần lượt là a,b,c (kg)
 ( đk : a, b, c > o ) 1/2
 - Theo bài ra, ta có:
 và a – c = 3 1
 -áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 
 1/2
 Suy ra : +) a = 3.15 = 45
 +) b = 3.14 = 42
 +) c = 3.13 = 39 1/2
 -Vậy khối lượng giấy vụn 3 lớp 7A,7B, 7C đóng góp được lần lượt là :
 45(kg) ; 42(kg) ; 39(kg) . 1/2
 Câu 9 ( 1 điểm )
 Từ , ta có : 
 +) ( 1) 1/4
 +) ( 2) 1/4
Từ ( 1) và ( 2) 1/4
 Vậy nếu thì 1/4
D. Củng cố: GV thu bài, nhậm xét giờ kiểm tra.
E.HDVN: - Làm lại bài kiểm tra vào vở. 
 - Xem trước bài : Đại lượng tỉ lệ thuận.
 *************************************************************
Chương II. Hàm số và đồ thị
Tuần 12
Tiết 23 : Đ1 Đại lượng tỉ lệ thuận
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức- HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Nhận biết được đại lượng có tỉ lệ thức hay không?
- Hiểu được tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thức.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứngcủa đại lượng kia.
2.Kĩ năng :Biết cỏch xỏc định đại lượng TLT,vận dung cụng thức đại lượng TLT vào bài tập.
3.Thỏi độ :HS tớch cực trong học tập.
II. Phương tiện thực hiện.
1. GV.- Bài soạn, sgk, bảng phụ.
2. HS. - Bảng nhóm.
III. Cách thức tiến hành.
- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề. - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học.
A. Tổ chức.
 KT sĩ số : 7C:.7D
B. Kiểm tra.
- GV Cho học sinh nhắc lại khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở cấp1.
C. Bài mới.
HĐ1. Định nghĩa
- GV Cho học sinh làm ?1
a, Quãng đường đi được (5km) theo thời gian (t giờ) của 1 vật chuyển động đều với vận tốc v= 5km/h. Tính theo công thức nào?
b, Khối lượng m(kg) theo thể tích V của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3)
- GV. Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên?
=> Định nghĩa.
GV cho Học sinh làm ?2
y tỉ lệ thức với x theo hệ số k= thì y liên hệ với x theo công thức nào? => chú ý
GV Cho Học sinh làm ?3
 HĐ2. Tính chất
- GV Cho Học sinh làm ?4
- Xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ?
- Tính y2; y3; y4?
- Có nhận xét gì về tỉ số giữa 2 giá trị tương ứng.
- GV. Từ hoán vị 2 trung tỉ ta có tỉ lệ thuận nào?
Tương tự => tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
GV. Em hãy cho biết tỉ số 2 giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận luôn không đổi chính là số nào?
- Lấy ví dụ cụ thể ở ?4 để minh hoạ.
HĐ3. Luyện tập
- GV cho Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 1
- HS Làm BT 2 (54-sgk)
- 1HS điền vào ô trống. HS giải thích vì sao điền được như vậy.
D. Củng cố.
-Nhắc lại khi nào 2 đại lượng được gọi là TLT.
-Tớnh chất hai đại lượng TLT
E. HDVN
-lấy vớ dụ về đại lượng TLT
-Học tớnh chất đại lượng TLT
-BTVN 1-4 sgk
1. Định nghĩa.
 ?1a, S = v.t
b, m = D.V
D. Là hằng số
D0.
- Định nghĩa (sgk-52)
- Nếu y= kx (k là hằng số 0) thì y tỉ lệ thức với x theo hệ số tỉ lệ k.
 ?2
 y= x =>x=y => x tỉ lệ thuận y theo hệ số tỉ lệ ()
- Chú ý. (sgk-52)
 ?3
Cột
a
b
c
d
Chều cao
10
8
50
30
KL (Tấn)
10
2. Tính chất
x
X1=3
X2=4
X3=5
X4=6
y
Y1=6
Y2=
Y3=
Y4=
a, y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận => y1=k.x1 hay 6= k.3 => k=2
b, y2= k.x2 =2.4=8
 y3=k.x3 =2.5=10
 y4=k.x4 =2.6=12
c, = =2
- Tính chất (sgk-53)
- Bài 1 (53-sgk)
a, Vì x, y tỉ lệ thuận với nhau nên :
 y=k.x hay 4= k.6
 => k=
B, y= x
C, x=9 => y=.9 =6
X= 15 => y=.15 =10
Bài 2(54-sgk)
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
- Học định nghĩa, tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- BT. 3, 4 (42, 43- sbt)
- Đọc trước phần 2.
 *********************************************************
Tuần12
Tiết 24. Đ2 một số bài toán
 về đại lượng tỉ lệ thuận
Ngày soạn :
Ngày giảng:
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức- HS biết cách giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- HS hiểu rõ được mấu chốt trong khi giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận là dựa vào tính chất đã học để lập được các tỉ số bằng nhau.
2.Kĩ năng:Biết vận dụng tớnh chất đại lượng TLT,tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau vào bài tập.
3.Thỏi độ:HS tớch cực tronghọc tập.
II. Phương tiện thực hiện.
1. GV.
- Bài soạn, sgk, sgv.
2. HS.
- Học bài , làm bài tập về nhà, bảng nhóm.
III. Cách thức tiến hành.
- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình giờ dạy.
A. Tổ chức.
 KT sĩ số :7C:.7D.
B. Kiểm tra.
- HS1. Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận. Chữa bài tập 3(54-sgk)
- HS2. Phát biểu tính chất tỉ của 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Cho bảng sau.
T
-2
2
3
4
S
90
-90
-135
-180
Điền đúng (Đ) ,sai (S) vào các câu sau (sửa sai thành đúng)
+) S và t là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.	
+) S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ là -45. 
+) t tỉ lệ thuận với S theo hệ số tỉ lệ là 
+) 
C. Bài mới:
HĐ1: Bài toán:
- HS đọc đề bài, GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán.
- Khối lượng và thể tích của chì là 2 đại lượng như thế nào?
- Ta có tỉ lệ thức nào?
- m1 và m2có quan hệ như thế nào?
GV cho HS hoạt động nhóm làm 
HĐ2: Giải bài toán 2:
- HS đọc đề bài.
- Một HS lên bảng làm bài.
D. Củng cố:
GV cho HS làm bài tập 5(55 SGK )
- Yêu cầu HS giải thích rõ vì sao?
HS đọc đề bài BT6 (55 SGK)
- Hãy biểu diễn y theo x.
- Cuộn dây dài bao nhiêu m biết nó nặng 4,5kg?
E. HDVN:
Bài tập 7;8;9;10 (56 SGK)
 8;10;11;12 (44 SBT)
1.Bài toán 1:
V1 = 12cm3	 m2 =? 
V2 = 17cm3	 m1 = ?
m2 –m1 =56,5 kg
 Giải
- Khối lượng và thể tích của chì la f 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhâut có:
=> m1 =12.11,3 = 135,6
 m2 = 17.11,3 = 192,1
Vậy 2 thanh chì có khối lượng là 135,6kg và 192,1 kg.
- Gọi khối lượng 2 thanh kim loại là m1 và m2.
- Do khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
Vậy m1 =8,9.10 =89(g )
 m2 =15.8,9 =133,5 (g)
Vậy 2 thanh kim loại nặng 89g và 133,5g.
2. Bài toán 2:
_ gọi số đo các góc của ABC là a, b, c . Theo đề bài ta có:
=> a = 1.30 =30
 b = 2.30 =60
 c = 3.30 =90
Vậy số đo các góc của ABC là 300 ;600 ; 900.
Bài tập 5(55 SGK)
a,
x
1
2
3
4
5
y
9
18
27
36
45
x và y tỉ lệ thuận vì :
b, 
X
1
2
5
6
9
Y
12
24
60
72
90
x và y không tỉ lệ thuận vì:
Bài 6 ( 55 SGK)
a, y = kx => y = 25x
b, vì y = 25x nên
 khi y = 4,5 kg = 4500g thì
 x = 4500: 25 = 180(m)
 **********************************************************
Tuần 13
tiết 25. luyện tập
Ngày soạn :
Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức- HS làm thành thạo các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
2.Kĩ năng- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
- Liên hệ kiến thức đã học với thực tế.
3.Thỏi độ:HS tớch cực trong học tập.
II. Phương tiện thực hiện:
1. Giáo viên:
 - Bài soạn, SGK, SGV.
2. Học sinh:
 Học bài, làm BTVN, Bảng nhóm.
III. Cách thức tiến hành:
- Luyện giải bài tập.
IV. Tiến trình dạy học.
A. Tổ chức:
 KT sĩ số : 7C.7D.
B. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ thuận? Chữa bài tập 7 (56 SGK)
- HS2: Chữa bài tập 8 ( 56 SGK)
C. Bài mới:
Bài tập 9 (56 SGK)
- HS đọc đề bài.
- Bài tập này có thể phát biểu đơn giản như thế nào?
- áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện đã biết để giải bài toán.
GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 10( 56 SGK)
HĐ2: Tổ chức thi làm toán nhanh:
- GV cho HS đọc đề bài.
- GV gọi HS:
a, Đièn số thích hợp vào ô trống?
b , Biểu diễn y theo x.
c , Điền số thích hợp vào ô trống.
d , Biểu diẽn z theo y.
e, Biểu diễn y theo x.
x và z có tỉ lệ thuận với nhau không? hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
- GV: khi kim giờ quay được 5 vòng thì kim giây quay được bao nhiêu vòng?
D. Củng cố:
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận.
E. HDVN:
- Bài tập: 13;14;15;17 ( 44;45 SBT)
- Đọc trước bài “Đại lượng tỉ lệ nghịch”.
Bài 9 (56 SGK)
- Gọi khối lượng của Niken, kẽm và đồng lần lượt là x, y, z .
- Theo đề bài ta có:
 x + y +z =150 và 
 =
 =7,5 => x = 3.7,5 =22,5
 =7,5 =>y = 7,5.4 =30
 = 7,5 => z = 7,5.13 =97,5
Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng là 22,5kg; 30kg; 97,5kg.
Bài 10 (56 SGK)
- Gọi các cạnh của tam giác ABC là a, b, c.
- Theo đề bài a, b, c tỉ lệ với 2; 3;4 ta có :
 và a+b+c =45
=> = 
=> a =2.5 =10
 b =3.5 =15
 c = 4.5 =20
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác ABC là 10; 15; 20 cm.
Bài 16 (44 SGK)
a, 
x
1
2
3
4
y
12
24
36
48
b, y = 12x
c ,
y
1
6
12
18
z
60
360
720
1080
d, z = 60y
e, y =720 x
 ***************************************************************
Tuần: 13
Tiết 26: đại lượng tỉ lệ nghịch
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
I. mục tiêu.
1.Kiến thức- Học song bài này học sinh cần phải.
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không.
- Hiểu được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
2.

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12678659.doc
Giáo án liên quan