Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trần Thanh Mỹ
I) Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu cách thực hiện các phép tính về số thập phân, so sánh các số hữu tỉ.
- Kĩ năng: HS biết làm thực hiện các phép tính một cách thành thạo, biết vận dụng các tính chất và quy tắc bỏ ngoặc để thực hiện làm toán một cách linh hoạt.
II) Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng nhóm. máy tính.
- HS: Máy tính.
III) Tiến trình dạy học:
biết vận dụng các tính chất và quy tắc bỏ ngoặc để thực hiện làm toán một cách linh hoạt. II) Phương tiện dạy học: - GV: Bảng nhóm. máy tính. - HS: Máy tính. III) Tiến trình dạy học: Họat động của GV Họat động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - HS1: Làm bài 17.2/15 - HS2: Làm bài 18ac/15 Hoạt động 2: Luyện tập (35’) 1) Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc a) ( 3,1 – 2,5 ) - ( -2,5 + 3,1 ) b) - ( 251 . 3 + 281) + 3. 251 – ( 1 – 281 ) ? Phát biểu quy tắc bỏ ngoặc. - Gọi 2 HS cùng lên bảng giải 2) Bài 2: Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh a) (-2,5.0,38.0,4) - [0.125.15.( -8)] b)[-20,38.0,2+(-9,17).0,2]:[2,47.0,5–(-3,53).0,5] - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm và gọi 2 HS đại diện nhóm lên bảng giải 3) Bài 3: Sử dụng máy tính - Làm bài 26 /16 (SGK) - Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn , sau đó dùng máy tính để tính câu a , c 4) Bài 4: So sánh các số hữu tỉ a) Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần 0,3 ; ; -1; ; 0 ; 0,875 ? Hãy đổi số thập phân ra phân số rồi so sánh b) và 1,1 –500 và 0,001 và - Gợi ý: Vận dụng tính chất bắc cầu - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời 5) Bài 5: Tìm x biết a) êx – 1,7 ê= 2,3 b) - = 0 - Hướng dẫn HS làm câu a, câu b về nhà làm tương tự Hoạt động 3: Củng cố (3’) - Chốt lại các kiến thức đã vận dụng, cũng như phương pháp giải toán Hoạt động 4: Dặn dò (2’) - BTVN: 20bcd, 21, 25b/16-17 (SGK) - Ôn lại định nghĩa luỹ thừa đã học ở lớp 6 - HS làm vào vở a) ( 3,1 – 2,5 ) - ( -2,5 + 3,1 ) = 3,1 – 2,5 + 2,5 –3,1 = ( 3,1 – 3,1 ) + ( - 2,5 + 2,5 ) b) - ( 251 . 3 + 281) + 3. 251 – ( 1 – 281 ) = - 251 .3 – 281 + 3. 251 – 1 + 281 = ( -251.3 + 3.251 ) + ( - 281 + 281 ) – 1 = -1 - Đại diện nhóm trình bày bài làm a) = [(-2,5. 0,4). 0,38] - í[0,125 . ( -8) .3,15]ý = -1 . 0,38 + 1. 3,15 = 2,77 b) = ( -30 . 0,2 ) : ( 6 . 0,5) = -6 : 3 = - 2 - HS sử dụng máy tính bỏ túi tính * a) - 5,5497 c) - 0,42 - Thực hiện vào vở theo hướng dẫn của GV * Kết quả -1 < < < 0 < - HS phát biểu: < 1 < 1,1 –500 < 0 < 0,001 ; = < = = < a) x – 1.7 = 2.3 hoặc x – 1.7 = - 2.3 Suy ra: x = 4 hoặc x = - 0.6 IV) Rút kinh nghiệm: Tuần 3 – Ngày soạn: 15/9/2019 Tiết 6: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I) Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Công thức tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số và luỹ thừa của một luỹ thừa. - Kĩ năng: HS biết vận dụng công thức để giải toán một cách thành thạo. II) Phương tiện dạy học: - GV: SGK, máy tính. - HS: Máy tính. Ôn lại lũy thừa của một số nguyên. III) Tiến trình dạy học: Họat động của GV Họat động của HS Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’) - Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa đã học ở lớp 6 Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (7’) ? Tương tự đối với số tự nhiên, hãy định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. - Giới thiệu quy ước: x1 = 1 và x0 = 1 (x khác 0) ? Nếu viết x dưới dạng thì xn được viết như thế nào. - Yêu cầu HS làm ?1 Hoạt động 3: Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số (13’) ? Tương tự như nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số đã học ở lớp 6, hãy viết: xm . xn và xm : xn ? Hãy phát biểu bằng lời đối với hai công thức trên. - Yêu cầu HS làm ?2: Gọi 2 HS cùng lên giải Hoạt động 4: Luỹ thừa của luỹ thừa (10’) - Yêu cầu HS làm ?3 ? Qua bài toán trên, khi tính luỹ thừa của luỹ thừa ta làm như thế nào. ? Hãy viết công thức. - Yêu cầu HS làm ?4: Gọi 2 HS cùng lên giải Hoạt động 4: Củng cố (8’) - Làm bài 27, 29/19 (SGK) Hoạt động 5: Dặn dò (2’) - Học thuộc công thức - BTVN: 28, 30, 33/19-20 (SGK) - Là tích của n thừa số x * xn = - HS làm dưới sự hướng dẫn của GV * xm . xn = xm + n xm : xn = xm – n - Phát biểu như SGK a) (-3)2. (-3)3 = (-3)5 b) (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)2 - Giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ * (xm)n = xm. n - Thực hiện dưới lớp và trả lời miệng IV) Rút kinh nghiệm: Tuần 4 – Ngày soạn: 16/9/2019 Tiết 7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt) I) Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu hai quy tắc tính lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương - Kĩ năng: HS biết vận dụng các quy tắc đó trên tính toán thành thạo. II) Phương tiện dạy học: - GV: SGK, máy tính. - HS: Máy tính. III) Tiến trình dạy học: Họat động của GV Họat động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) - HS1: Nêu định nghĩa và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x ? Làm BT 39 /9 - SBT ? - HS2: Viết công thức tính tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ số , lũy thừa của 1 lũy thừa ? Làm BT 30b / 19 - SGK ? Hoạt động 2: Luỹ thừa của một tích (15’) - Đặt vấn đề như SGK ? Tính và so sánh : a) ( 2.5)2 và 22.52 - Gọi 1 HS thực hiện ? Qua ví dụ trên , muốn tính lũy thừa của một tích ta làm như thế nào ? GV đưa ra công thức ( x . y ) n = xn . yn - Yêu cầu HS làm ?2: Tổ chức cho HS trao đổi nhóm và gọi 2 HS lên bảng thực hiện ? Gợi ý câu b: Viết số 8 dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ Nhấn mạnh: Khi sử dụng công thức cần phải linh hoạt, đặc biệt là biến đổi ngược lại Hoạt động 3: Luỹ thừa của một thương (15’) ? Tính và so sánh : a) và - Gọi 1 HS thực hiện ? Qua ví dụ trên ta rút ra nhận xét gì về lũy thừa của 1 thương. - GV : Ta có công thức : ( y ¹ 0 ) - Yêu cầu HS làm ?4 Hướng dẫn cho HS giải và gọi 3 HS cùng lên bảng thực hiện Hoạt động 4: Củng cố (5’) - Viết công thức lũy thừa của 1 tích , lũy thừa của 1 thương. - Làm ?5 a) 0,125 3 . 8 3 b) ( -39 ) 4 : 13 4 Hoạt động 5: Dặn dò (2’) - GVHD: BT 35 / 22 (SGK) - BTVN: 34, 35, 36/ 22 (SGK) - Tiết sau luyện tập và kiểm tra 15’ - HS1: ( 2.5)2 = 102 = 100 22.52 = 4 . 25 = 100 Þ ( 2.5)2 = 22.5 - Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa * Kết quả: a) b) ( 1,5 ) 3 .8 = 1,5 3 . 2 3 = ( 1,5 . 2 ) 3 = 27 - Lũy thừa của 1 thương bằng thương các lũy thừa - Cả lớp cùng thực hiện * Kết quả a = 9 ; b = - 27 ; c = 125 * Kết quả: a) 0,125 3 . 8 3 = ( 0,125 . 8) 3 = 1 3 = 1 b) ( - 39 ) 4 : 13 4 = ( -3 ) 4 = 81 IV) Rút kinh nghiệm: Tuần 4 – Ngày soạn: 22/9/2019 Tiết 8: LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15’ I) Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu các công thức về luỹ thừa đã học ở 2 tiết trước. - Kĩ năng: HS biết vận dụng công thức một cách linh hoạt để tính toán. II) Phương tiện dạy học: - GV: Chuẩn bị nội dung đề kiểm tra 15’ - HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra. III) Tiến trình dạy học: Họat động của GV Họat động của HS Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ (2’) - Cho HS nhắc lại các công thức đã học trong hai tiết. Hoạt động 2: Luyện tập (26’) 1) Bài 34/22: - Viết nội dung bài tập trên bảng phụ. - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm - Yêu cầu HS nêu rõ: Mỗi câu ta đã vận dụng những công thức nào ? ? Nếu sai, so với công thức đã học thì sai ở điểm nào. 2) Bài 36/22: Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ. a) 108. 28 b) 108 : 28 c) 254 . 28 d) 158 . 94 e) 272 : 253 ? Câu a và b ta áp dụng công thức nào. - Gợi ý câu c, d, e: Viết số 25, 9, 27 và 25 dưới dạng luỹ thừa. - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân và gọi lần lượt hai em lên bảng giải. Hoạt động 3: Dặn dò (2’) - Xem lại các bài tập đã giải và nắm vững các công thức về luỹ thừa. Hoạt động 4: Kiểm tra 15’ - Thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV * Kết quả: a) 108. 28 = (10. 2)8 = 208 b) 108 : 28 = (10 : 2)8 = 58 c) 254 . 28 = (52)4. 28 = 58. 28 = (5. 2)8 = 108 d) 158 . 94 = 158. (32)4 = 158. 38 = 458 e) 272 : 253 = (33)2. (52)3 = 36. 56 = 156 KIỂM TRA 15’ I) Đề : 1) Tính: (7đ) a) 22. 23 b) (-3)7: (-3)5 c) [(-2009)0]1998 2) Viết biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ: (3đ) 158. 812 II) Đáp án và biểu điểm: 1) a) 22. 23 = 22+3 Cho 0,75đ = 25 Cho 0,75 đ = 32 Cho 1đ b) (-3)7: (-3)5 = (-3)7-5 Cho 0,75 đ = (-3)2 Cho 0,75 đ = 9 Cho 1đ c) [(-2009)0]1998 = 11998.0 Cho 1đ = 1 Cho 1đ 2) 158. 812 = 158. (34)2 Cho 0,75 đ = 158. 38 Cho 0,75 đ = (15. 3)8 Cho 0,75 đ = 458 Cho 0,75 đ IV) Rút kinh nghiệm: Tuần 5 – Ngày soạn: 23/9/2012 Tiết 9: TỈ LỆ THỨC I) Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững và hiểu định nghĩa và tính chất 1 của tỉ lệ thức - Kĩ năng: HS biết tìm một thành phần chưa biết của tỉ lệ thức và biết lập tỉ lệ thức từ các số đã cho. II) Phương tiện dạy học: - GV: SGK, thước thẳng và phấn màu - HS: SGK và dụng cụ học tập III) Tiến trình dạy học: Họat động của GV Họat động của HS Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3’) Hoạt động 2: Định nghĩa (10’) a) Ví dụ: Hãy so sánh và - Ta nói: là một tỉ lệ thức ? Vậy khi nào hai tỉ số và sẽ thành lập được một tỉ lệ thức. b) Định nghĩa: - Cho HS ghi định nghĩa như SGK - Giới thiệu cho HS khái niệm số hạng ngoài và số hạng trong (Ngoại tỉ và trung tỉ) - Yêu cầu HS làm ?1: ? Muốn biết hai tỉ số có thành lập được tỉ lệ thức không, ta làm như thế nào. ? Thực hiện phép tính, rồi so sánh. Hoạt động 3: Tính chất (20’) ? Cho tỉ lệ thức . Hãy tính và so sánh: 18. 36 và 27. 24 ? Vậy nếu thì ta suy ra được điều gì. a) Tính chất 1: - Cho HS ghi tính chất 1 như SGK ? Nếu b, c, d là các số đã biết thì a được tính như thế nào. Hoạt động 4: Củng cố (10’) 1) Bài 45/26: - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm ? Khi nào hai tỉ số thành lập được một tỉ lệ thức. - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời 2) Bài 46/26: a) ? Áp dụng tính chất 1 ta suy ra điều gì. Từ đó suy ra x b) -0,52 : x = -9,36 : 16,38 - Gợi ý: Viết lại dưới dạng , rồi áp dụng tính chất 1 để tìm x Hoạt động 5: Dặn dò (2’) - BTVN: 44, 47a/26 (SGK) - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để so sánh - Khi - Ghi bài - Thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV * 18. 36 = 27. 24 = 648 - Nếu thì ad = bc - Ghi bài * a = * Kết quả: 28 : 14 và 8 : 4 3 : 10 và 2,1 : 7 a) x. 3,6 = 27. (-2) Suy ra: x = = -15 b) Suy ra: x = = 0,91 IV) Rút kinh nghiệm: Tuần 5 – Ngày soạn: 29/9/2019 Tiết 10: TỈ LỆ THỨC (tt) I) Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu và nắm vững tính chất 2 của tỉ lệ thức - Kĩ năng: HS biết lập tỉ lệ thức từ các đẳng thức đã cho. II) Phương tiện dạy học: - GV: Bảng nhóm - HS: SGK và dụng cụ học tập III) Tiến trình dạy học: Họat động của GV Họat động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu tính chất 1 của tỉ lệ thức ? - Tìm x biết: Hoạt động 2: Tính chất 2 (28’) ? Từ đẳng thức 3 . 8 = 6 . 4, ta có suy ra được tỉ lệ thức không. - Gợi ý và cho HS rút ra được: Nếu 3 . 8 = 6 . 4 thì suy ra ? Tổng quát: Nếu có đẳng thức ad = bc thì ta suy ra tỉ lệ thức nào. - Cho HS rút ra tính chất 2 1) Tính chất 2: - Từ tỉ lệ thức , gợi ý cho HS lập ra 3 tỉ lệ thức bằng cách đổi các số ngoại tỉ, các số trung tỉ, vừa trung tỉ và ngoại tỉ với nhau. - Cho HS ghi tính chất 2 như SGK ? Từ một đẳng thức thì ta lập được mấy tỉ lệ thức. ? Hãy lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức 3 . 8 = 6 . 4 Hoạt động 3: Củng cố (10’) 1) Bài 47/26: a) 6 . 63 = 9 . 42 b) 0,24 . 1,61 = 0,84 . 0,46 - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm và gọi đại diện nhóm lên thực hiện Hoạt động 4: Dặn dò (2’) - BTVN: 48, 51/26-28 (SGK) - HDVN: 51/28 (SGK) - Trả lời theo gợi ý của GV - Nếu ad = bc thì suy ra - Chú ý và ghi bài - Bốn tỉ lệ thức * - Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV IV) Rút kinh nghiệm: Tuần 6 – Ngày soạn: 01/10/2019 Tiết 11: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I) Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Kĩ năng: HS biết vận dụng tính chất để giải toán tìm hai số x và y II) Phương tiện dạy học: - GV: SGK, thước thẳng và phấn màu - HS: SGK và dụng cụ học tập III) Tiến trình dạy học: Họat động của GV Họat động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Làm bài 51/28 Hoạt động 2: Tính chất (15’) 1) Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: - Làm ?1 ? Qua bài toán trên, em có nhận xét gì. ? Từ thì ta suy ra điều gì. - Giới thiệu tính chất cho HS Hoạt động 3: Thực hành (20’) 2) Ví dụ: a) Tìm hai x và y, biết: và x + y = 16 ? Từ , áp dụng tính chất trên thì ta suy ra điều gì. - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm - Hoàn thành bài giải mẫu cho HS b) Tìm hai số x và y, biết và x – y = 20 ? Với bài toán này, ta vận dụng tính chất có giống câu a không. Vì sao. - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện Hoạt động 4: Củng cố (3’) - Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Nhấn mạnh cho HS: cách sử dụng tính chất cho hợp lý thì dựa vào bài toán cho. Hoạt động 5: Dặn dò (2’) - BTVN: 55/30 (SGK) - Hướng dẫn: Viết tỉ lệ thức dưới dạng * * * - Ghi bài giải - Không, vì bài toán cho x – y = 20 - Ghi bài giải IV) Rút kinh nghiệm: Tuần 6 – Ngày soạn: 06/10/2019 Tiết 12: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I) Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Kĩ năng: HS biết vận dụng tính chất để giải toán tìm ba số II) Phương tiện dạy học: - GV: SGK, thước thẳng và phấn màu - HS: SGK và dụng cụ học tập III) Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) - Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Làm bài 55/30 Hoạt động 2: Tính chất (20’) - Qua kiểm tra bài cũ, GV mở rộng tính chất cho dãy tỉ số bằng nhau. - Cho HS ghi tính chất: ? Cho dãy tỉ số bằng nhau: , áp dụng tính chất thì ta suy ra được điều gì. 2) Chú ý: Khi có dãy tỉ số ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5 ? Khi nói x, y, z tỉ lệ với 4; 5; 6 thì ta viết được dãy tỉ số bằng nhau như thế nào. - Làm ?2 Hoạt động 3: Củng cố (15’) - Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Làm bài 57/30 ? Nếu gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là x, y, z thì ta suy ra được điều gì. ? Bài toán cho biết ba bạn có 44 viên bi, thì ta áp dụng tính chất như thế nào cho phù hợp. - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm. - Hoàn thành bài giải mẫu cho HS Hoạt động 4: Dặn dò (2’) - BTVN: 58/30 (SGK) - Hướng dẫn bài 58/30 - Ghi bài * * * * - Ghi bài giải IV) Rút kinh nghiệm: Tuần 7 – Ngày soạn: 07/10/2019 Tiết 13: LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu và nắm vững tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau - Kĩ năng: HS biết vận dụng tính chất để giải toán II) Phương tiện dạy học: - GV: SGK, thước thẳng và phấn màu - HS: SGK và dụng cụ học tập III) Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ? - GV chốt lại các kiến thức để HS giải toán. Hoạt động 2: Luyện tập (33’) 1) Bài 60/31: Tìm x biết a) d) - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm - Gợi ý: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên - GV hoàn thành bài giải mẫu cho HS 2) Bài 61/31: - Gợi ý: Nhân hai vế của tỉ lệ thức thứ nhất cho và nhân hai vế của tỉ lệ thức thức hai cho ? Hãy so sánh các tỉ số. ? Dùng tính chất của tỉ số bằng nhau để tìm ba số x, y và z - Hoàn thành bài giải mẫu cho HS Hoạt động 3: Củng cố (3’) - GV chốt lại: + Cách tìm một thành phần chưa biết của tỉ lệ thức. + Cách tìm hai số, ba số chưa biết. Hoạt động 4: Dặn dò (4’) - BTVN: 64/31 (SGK) - Hướng dẫn bài 64/31 (SGK) - Thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV - Ghi bài giải: a) b) - Ghi bài giải: Ta viết: Từ đó, suy ra: IV) Rút kinh nghiệm: Tuần 7 – Ngày soạn: 09/10/2019 Tiết 14: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I) Mục tiêu: - Kiến thức: HS nhận biết được số TPHH, điều kiện để nhận biết một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số TPHH và số TPVHTH - Kĩ năng: HS biết biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng số TPHH và số TPVHTH II) Phương tiện dạy học: - GV: SGK, thước thẳng và phấn màu - HS: SGK và dụng cụ học tập III) Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3’) Hoạt động 2: Bài mới (32’) 1) Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn: a) Ví dụ 1: Viết các phân số dưới dạng số thập phân? - Gọi 2 HS cùng lên bảng thực hiện - Gợi ý: Lấy tử chia mẫu - GV khẳng định 0,7 và 0,76 là số thập phân hữu hạn. b) Ví dụ 2: Viết phân số dưới dạng số thập phân? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. ? Có nhận xét gì về phép chia này. ? Thương của phép chia này, số nào được lặp đi lặp lại - GV khẳng định 0,1666.... là số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Giới thiệu cách viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn và chu kỳ của nó. ? Hãy viết phân số và dưới dạng số thập phân. 2) Nhận xét: - Giới thiệu và cho ví dụ về điều kiện để nhận biết một phân số tối giản có mẫu dương, viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Làm ?1: Tổ chức cho HS trao đổi nhóm, gọi đại diện nhóm lên bảng thực hiện ? Hãy viết các phân số đó dưới dạng số thập phân. ? Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn số thập phân nào. - Gọi HS phát biểu kết luận trong SGK Hoạt động 3: Củng cố (8’) - Làm bài tập 65, 66/34 (SGK) - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân Hoạt động 4: Dặn dò (2’) - BTVN: 68, 69/34 (SGK) và = 0,1666.....= 0,1(6) = 0,111..=0,(1) = -1,(54) - Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: - Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: * ; IV) Rút kinh nghiệm: Tuần 8 – Ngày soạn: 13/10/2019 TIẾT 15: LÀM TRÒN SỐ I) Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. - Kĩ năng: HS biết vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. II) Phương tiện dạy học: - GV: SGK, thước thẳng và phấn màu - HS: SGK và dụng cụ học tập III) Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - HS1: Viết phân số dưới dạng số thập phân ? - HS2: Viết phân số dưới dạng số thập phân ? Hoạt động 2: Bài mới (33’) 1) Ví dụ: a) Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. - GV dùng hình ảnh trục số để giới thiệu cách làm tròn số - Giới thiệu kí hiệu gần bằng “” - Nhấn mạnh: Thế nào là làm tròn số đến hàng đơn vị và cho HS nhắc lại - Làm ?1: Cho HS trả lời miệng tại chỗ b) Ví dụ 2: Làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn - Giải thích cho HS hiểu thế nào là số tròn nghìn, cho ví dụ. ? Số tròn nghìn nào mà gần 72 900 hơn. ? Làm tròn các số 5300; 65670 đến tròn nghìn c) Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến phần nghìn - Giải thích cho HS hiểu thế nào là làm tròn đến phần nghìn ? Số nào gần hơn với số 0,8134. 2) Quy ước làm tròn số: - Giới thiệu trường hợp 1: Cho HS đọc trường hợp 1 trong SGK Ví dụ: a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất ? Chữ số đầu tiên bỏ đi là bao nhiêu. ? Vậy 86,149 gần bằng bao nhiêu. b) Làm tròn số 542 đến hàng chục (Tròn chục) ? Chữ số đầu tiên bỏ đi là bao nhiêu. ? Vậy 542 gần bằng bao nhiêu. - Giới thiệu trường hợp 2: Cho HS đọc trường hợp 2 trong SGK Ví dụ: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai ? Chữ số đầu tiên bỏ đi là bao nhiêu. ? Vậy 0,0861 gần bằng bao nhiêu. b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm (Tròn trăm) ? Chữ số đầu tiên bỏ đi là bao nhiêu. ? Vậy 1573 gần bằng bao nhiêu. - Làm ?2: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân và gọi 3 HS cùng lên bảng giải Hoạt động 3: Củng cố (5’) - Nhắc lại quy ước làm tròn số - GV nhấn mạnh các thuật ngữ khi làm tròn - Làm bài 73/36 (SGK): Tổ chức cho HS trò chơi tiếp sức Hoạt động 4: Dặn dò (2’) - Học thuộc quy ước làm tròn số - BTVN: 74, 76/36-37 (SGK) * 4,3 4 và 4,9 5 - Ta lấy số nguyên gần với số đó nhất. - Trả lời * 72 900 73 000 * 5300 5000; 65670 66000 * 0,8134 0,813 - Đọc và chú ý * 86,149 86,1 * 542 540 * 0,0861 0,09 * 1573 1600 * a) 79,3826 79, 383 b) 79,3826 79, 38 c) 79,3826 79,4 IV) Rút kinh nghiệm: Tuần 8 – Ngày soạn: 14/10/2019 Tiết 16: SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI I) Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu khái niệm về số vô tỉ và căn bậc hai của một số không âm. - Kĩ năng: HS biết sử dụng ký hiệu và biết tìm căn bậc hai của một số không âm. II) Phương tiện dạy học: - GV: SGK, thước thẳng và phấn màu - HS: SGK và dụng cụ học tập III) Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - HS1: Phát biểu trường hợp 1 về quy ước làm tròn số. Làm tròn số 5,854 đến chữ số thập phân thứ hai. - HS2: Phát biểu trường hợp 2 về quy ước làm tròn số. Làm tròn số 1975 đến hàng chục Hoạt động 2: Khái niệm về căn bậc hai (33’) 1) Số vô tỉ: ? Số 1,41421356237309 có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn không ? Vì sao ? - G
File đính kèm:
- Giao an hoc ki 1_12743982.doc