Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Lý Văn Hải

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - Củng cố qui tắc xác định GTTĐ của một số hữu tỉ. Phát triển tư duy qua các bài toán.

+ Học sinh khá giỏi biết thêm GTLN, GTNN của một biểu thức.

2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng so sánh, tìm x, tính giá thị biểu thức, sử dụng máy tính.

3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, yêu thích môn học .

II.CHUẨN BỊ.

1. Thầy : SGK, phấn mầu, máy tính bỏ túi.

2. Trò : SGK, thước kẻ, máy tính bỏ túi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? Lấy ví dụ minh họa ?.

3.Bài mới:

 

docx88 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Lý Văn Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n kỹ năng nhận biết và lấy được các ví dụ về số vô tỉ. Vận dụng khái niệm về căn bậc hai để tìm căn bậc hai của một số bất kì không âm.
3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. 
-Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 
II. CHUẨN BỊ
 GV:thước kẻ, bảng phụ.
HS: Ôn bài, làm bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra:
Thế nào là số hữu tỉ ? Phát biểu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
 Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân: ; 
3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
Tg
NỘI DUNG
*GV  : Cho hình vuông AEBF có cạnh bằng 
1 m, hình vuông ABCD có cạnh AB là một đường chéo của hình vuông.
a, SABCD = ? (m2)
b, AB = ? (m).
Gợi ý:
a,
- SAEBF ? (m2)
 SABCD = ? SAEBF ; 
b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) khi đó :
 SABCD = ? (m2)
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
a, Dễ thấy 
SABCD = 2 SAEBF = 2.1.1 = 2(m2).
b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) khi đó :
 SABCD = x2 (m2)
Do đó x2 = 2.
x = 1,4142135623730950488016887
Vậy
 Độ dài của cạnh AB là :
x = 1,4142135623730950488016887
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Số thập phân
1,4142135623730950488016887
có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn không ?. Tại sao ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
- Số vô tỉ là gì ?.
*HS  : Trả lời. 
*GV  : Nhận xét và khẳng định
Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Tính và so sánh: (-3)2 và 32.
*GV : Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9.
 Tương tự, 2 và -2 có phải là căn bậ hai của 4 không ? Tại sao ?.
*HS  : Trả lời. 
*GV  : Căn bậc hai là gì ?.
*GV  : Nhận xét và khẳng định 
*HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV  : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Tìm căn bậc hai của 16.
*HS  : Thực hiện. 
*GV  : Nhận xét.
 Giới thiệu :
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV  : Số dương 1 có mấy căn bậc hai ?.
*HS  : Trả lời. 
*GV  : Nhận xét. 
 Đưa ra chú ý : 
Không được viết (a>0).
*HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Viết căn bậc hai của 3 ; 10 ; 25.
*HS : Hoạt động theo nhóm nhỏ.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
12p
10p
 1. Số vô tỉ.
V
í dụ: Xét bài toán (sgk- trang 40)
1m
F
E
D
C
A
B
a, Dễ thấy 
SABCD = 2 SAEBF = 2.1.1 = 2(m2).
b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) Khi đó :
 SABCD = x2 (m2)
Do đó x2 = 2.
Người ta chứng minh rằng không có một số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được: 
x= 1,4142135623730950488016887
Vậy
 Độ dài của cạnh AB là :
1,4142135623730950488016887(m)
*Nhận xét. 
Người ta nói số
1,4142135623730950488016887
là số thập phân vô hạn không tuần hoàn và còn được gọi là số vô tỉ.
*Kết luận:
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I.
2. Khái niệm căn bậc hai.
Ví dụ:
Tính và so sánh: (-3)2 và 32.
Ta có: (-3)2 = 32 = 9.
Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9
Vậy:
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
?1.
Căn bậc hai của 16 là -4 và 4.
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai, một số dương kí hiệu là , một số âm kí hiệu là . Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0, viết : .
* Chú ý: 
Không được viết (a>0).
?2.
Căn bậc hai của 3: và 
Căn bậc hai của 10: và 
Căn bậc hai của 25 :
 và 
4. Củng cố: ( 16p)
- Cho HS nhắc kại thế nào là số vô tỉ? Khái niệm căn bậc hai của số x không âm? 
Lấy VD minh họa.
- Hoạt động nhóm bài 82,83/SGK.
Dành cho học sinh khá, giỏi.
Chứng minh căn bậc hai của 2 () là số vô tỉ
Giả sử rằng  là một số hữu tỉ, nghĩa là tồn tại hai số nguyên a và b mà a / b = .
Như vậy  có thể được viết dưới dạng một phân số tối giản a / b với a, b là hai số nguyên tố cùng nhau và (a / b)2 = 2. à suy ra a2 / b2 = 2 và a2 = 2 b2. Khi đó a2 là số chẵn vì nó bằng 2 b2 (hiển nhiên là số chẵn) à suy ra a phải là số chẵn vì a2 là số chính phương chẵn (số chính phương lẻ có căn bậc hai là số lẻ, số chính phương chẵn có căn bậc hai là số chẵn.).
Vì a là số chẵn, nên tồn tại một số k thỏa mãn: a = 2k. Từ đó ta có: 
 (2k)2 = 2b2 Û 4k2 = 2b2 Û 2k2 = b2.
Vì 2k2 là số chẵn nên b2 là số chẵn, à suy ra b cũng là số chẵn
Vì  a và b đều là các số chẵn thì mâu thuẫn với giả thiết a / b là phân số tối giản 
vậy nếu  là một số hữu tỉ là kết luận sai è phải kết luận  là số vô tỉ.
5. Hướng dẫn về nhà : 
Học bài theo SGK và xem lại các bài tập đã giải
Làm các bài tập : 84,85,86 SGK và 107,108,109 SBT Toán 7
 Chứng minh Căn bậc hai của 10 là số vô tỉ
Ngày soạn: 18/10/2019
Ngày dạy: 23/10/2019
Tiết 18 SỐ THỰC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được khái niệm số thực. Hiểu cách biểu diễn số thực trên trục số.
+ HS trung bình, yếu chỉ cho VD đơn giản. HS khá, giỏi làm bài 90 sgk
2. Kỹ năng: Lấy được các ví dụ về số thực. 
3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. 
-Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK, phấn mầu, thước kẻ.
HS: Ôn bài làm bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: 
 - Nêu ĐN căn bậc hai của số a không âm?
 - Làm bài 107/SBT.
 - Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ, số thập phân
3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
Tg
NỘI DUNG
*GV  : Trong các số sau đây, số nào là số hữu tỉ , số nào là số vô tỉ ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Các số gọi là số thực.
- Số thực là gì ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là R
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ minh họa khác.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. 
Cách viết cho biết điều gì ?.
*HS : Thực hiện. 
*GV : - Với hai số thực x và y bất kì thì x, y có thể có những quan hệ nào ?.
 - Nếu a là số thực, thì a được biểu diễnở những dạng nào ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Giải thích
a, 0,3192 < 0,32(5).
b, 1,24598 > 1,24596
*HS : Thực hiện. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
*HS : Thực hiện. 
*GV : - Nhận xét. 
 - Nếu a, b là hai số thực dương, 
nếu a > b thì 
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
2.Trục số thực.
a, Hãy biểu diễn các số sau lên cùng một trục số.
b, Từ đó cho biết:
 - Mỗi số thực được biểu diễn được mấy điểm trên trục số ?.
- Trục số thực có lấp đầy trục số không ?.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và khẳng định.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Đưa ra chú ý:
Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ .
9p
8p
 1. Số thực.
Các số gọi là số thực.
*Kết luận:
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là R
?1.
Cách viết cho biết mọi phần tử x đều thuộc tập hợp các số thực.
-Với hai số thực x và y bất kì thì x, y, ta luôn có hoặc x = y hoặc x y.
Ví dụ:
a, 0,3192 < 0,32(5).
b, 1,24598 > 1,24596
?2.
So sánh các số thực sau :
a, 2,(35) <2,369121518
b, -0,(63) = 
- Nếu a, b là hai số thực dương, 
nếu a > b thì 
2. Trục số thực.
Ví dụ:
Biểu diễn các số sau lên cùng một trục số.
Ta có:
*Nhận xét. 
- Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
- Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
Do đó các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số.
Vì vậy người ta nói trục số còn gọi là trục số thực.
*Chú ý:
Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ.
4. Củng cố: 
 - Làm tại lớp bài 87/SGK, 88/SGK
 - HS khá làm them bài 90/SGK.
5. Hướng dẫn về nhà : 
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị phần Luyện tập cho tiết sau.
Ngày soạn: 20/10/2019
Ngày dạy: 28/10/2019
Tiết 19 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố thêm khái niệm số thực. Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa các tập số đã học.
-Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R
+ HS trung bình, yếu chỉ cho VD đơn giản. HS khá, giỏi Thêm bài tìm x.
2. Kỹ năng: Rèn luyện thêm kỹ năng so sánh số thực, kỹ năng thực hiện các phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số
3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. 
-Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 
II. CHUẨN BỊ
GV:SGK, phấn mầu, thước kẻ, bảng phụ.
HS: Làm bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: 
Bài 91/SGK:
Điền chữ số thích hợp vào ô trống:
a) - 0,32 < - 3,0 1
b) - 7,5 0 8 > -7,513
c) - 0,4 9 854 < -0,49826
d) -1, 9 0765 < - 1,892
GV: nhận xét cho điểm
3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
Tg
NỘI DUNG
1. So sánh các số thực.
*GV: 
- Cho HS đọc đề bài 92/SGK
- Nêu qui tắc so sánh hai số âm?
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Làm bài 122/SBT
- Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức
- Cho HS biến đổi bất đẳng thức.
*HS : Thực hiện. 
2. Tính giá trị của biểu thức.
*GV : 
- Yêu cầu HS tính hợp lí bài 120/SBT.
- Cho HS hoạt động nhóm. Gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày. Kiểm tra thêm vài nhóm.
- GV đặt câu hỏi :
 - Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
 - Nêu nhận xét về mẫu các phân số trong biểu thức ?
 - Có thể đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính.
- GV treo bảng phụ ghi đề bài 129/SBT.
*HS : Thực hiện theo nhĩm và cá nhân.
3. Tìm giá trị chưa biết
*GV : 
- Cho HS làm bài 93/SGK, 126/SBT
- HS làm BT, 2 HS lên bảng làm.
*HS : Thực hiện.
1. So sánh các số thực
Bài 92/SGK
a) -3,2 <-1,5 < < 0 < <1 < 7,4
b) < < < << 
Bài 122/SBT
 x + (-4,5) < y + (-4,5)
 x < y + (-4,5) + 4,5
 x < y (1)
 y + 6,8 < z + 6,8
 y < z + 6,8 – 6,8
 y < z (2)
Từ (1) và (2) x < y < z
2. Tính giá trị của biểu thức.
Bài 90/SGK
a. : 
= (0,36 – 36) : (3,8 + 0,2)
= (-35,64) : 4
= -8,91
b. -1,456 : + 4,5. 
= - :+ .
= - + = 
3. Tìm giá trị chưa biết
Bài 93/SGK
a) (3,2 – 1,2).x = -4,9 – 2,7
 2.x = -7,6
 x = -3,8
b) (-5,6 + 2,9).x = -9,8 +3,86
 -2,7.x= -5,94
 x = 2,2
Bài 126/SBT
a) 10x = 111 : 3
 10x = 37
 x = 3,7
b) 10 + x = 111 : 3
 10 + x = 37
 Bài 1: Tìm x biết
 a) x + 2x + 3x + 4x + ..+ 2011x = 2012.2013
b) 
c) 
4. Củng cố: 
Nêu cách so sánh hai số thực ?
Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức ? 
Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức?
Nêu mối quan hệ giữa N, Z, Q, R ?
5. Hướng dẫn về nhà : 
- Chuẩn bị ôn tập chương 1.
- Làm 5 câu hỏi ôn tập, làm bài 95, 96, 97, 101/SGK.
- Xem bảng tổng kết /SGK.
Ngày soạn: 24/10/2019
Ngày dạy: 30/10/2019
Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I:Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai
- Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương.
+ HS trung bình, yếu chỉ cho bài đơn giản. HS khá, giỏi thực hiên các phép tính đòi hỏi tính linh hoạt cao.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương.
3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. 
-Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 
II. CHUẨN BỊ
GV:SGK, phấn mầu, thước kẻ, bảng phụ.
HS: Làm bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: ( lồng vào bài mới.)
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
Tg
NỘI DUNG
1. Ôn tập lí thuyết 
*Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau
1, Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
2, nhân chia hai số hữu tỉ
3, Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ
4, Phép toán luỹ thừa:
- Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
+ Luỹ thừa của luỹ thừa
+ Luỹ thừa của một tích
+ Luỹ thừa của một thương
*Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau:
1, Tính chất của tỉ lệ thức
2, Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
3, Khi nào một phân số tối giản được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
4, Quy ước làm tròn số
5, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R
*HS:
Học sinh thảo luận nhóm trong 8 phút
Nhận xét đánh giá trong 5 phút
Giáo viên chốt lại trong 5 phút bằng bảng phụ các kiến thức trọng tâm của chương
2. Ôn tập bài tập. 
GV: Làm bài tập số 97 SGK.
HS: Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút
GV: Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng tình bày
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
-Để tính nhanh chúng ta cần sử dụng hợp lí các tính chất kết hợp, giao hoán 
-a. b= b.a
9 a.(b.c) = (a.b).c
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
GV: Yêu cầu học sinh là m Bài tập số 98 SGK
HS:
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm trong 2 phút
GV: Nhận xét đánh giá trong 2 phút
10p
10p
1. Ôn tập lí thuyết 
Với a,b ,c ,d, m Z, m>0. Ta có:
- Phép cộng: + = 
-phép trừ: - = 
-Phép nhân: . = 
-Phép chia: := . 
- Luỹ thừa: với x,y Q, m,n N
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
= x nếu x 0
 -x nếu x <0
+am. an= am+n
+ am: an= am-n (m >=n x 0)
+(am)n= am.n
+(x.y)n= xn.yn
+( )n= ( y 0)
- Tính chất của tỉ lệ thức:
+ Nếu = thì a.d= b.c
+ Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức
= ; = ; = ; = 
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Từ tỉ lệ thức:
 = = = =
Từ dãy tỉ số bằng nhau = = = = = =
-Ta có 
2. Ôn tập bài tập. 
Bài tập số 97 SGK.
(-6,37. 0,4). 2,5 = -6,37. (0,4.2,5) = - 6,37.
(-0,125).(-5,3).8 = (-1,25.8).(-5,3) = (-1).(-5,3) = 5,3
(-2,5).(-4).(-7,9) = [(-2,5).(-4)].
 (-7,9) = -7,913
d. (- 0,375). 4 . (-2)3= [(-0,375).
(-8)]. = 13.
Bài tập số 98 SGK
A, y = : =-3 
B,y = - . = 
4. Củng cố: ( 20p)
Bài 1: Thực hiện phép tính:
Bµi 2 ( HS Tb) :Tính nhanh: 
a) ;
b) 4,8 + 3,2 + ( - 4,2 ) + ( - 4,8 ) + 4,2 c) 
 d) 	e) 	 f) 
c) d) 12,7 - 17,2 + 199,9 - 22,8 - 149,9
Bài 2( HST khá): Thực hiện phép tính:
a) e) 
b) ;	 f) 
 c) 
d) ;	 h) .
5. Hướng dẫn về nhà : 
-Học lí thuyết: Như phần ôn tập
-Làm bài tập:100,101,102, 103, 105
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
Ngày soạn: 29/10/2019
Ngày dạy: 04/11/2019
Tiết 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức lí thuyết đã học vào giải các bài tập về giá trị tuyệt đối, căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Có kĩ năng vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập. 
- Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài toán thực tế
+ HS trung bình, yếu chỉ cho bài đơn giản.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương.
3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. 
-Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 
II. CHUẨN BỊ
GV:SGK, phấn mầu, thước kẻ, bảng phụ.
HS: Làm bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: 
 Nhắc lại những kiến thức đã ôn tập ở tiết trước?
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
Tg
NỘI DUNG
1. Củng cố kiến thức giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
-Hãy định nghĩa giấ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
HS:
-GTTĐ của số hữu tỉ a là khoảng cách từ điểm a tới điểm 0 trên trục số
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút hoàn thiện bài tập
Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng trình bày trong 3 phút
Câu a,b,c HS trung bình yếu
Câu d, HS khá, giỏi
Nhận xét đánh giá trong 3 phút
nếu x 0
nếu x < 0
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
2. Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức giải bài toán chia theo tỉ lệ
GV:Hai số a,b tỉ lệ với các số 3;5 điều đó có nghĩa gì?
 HS: = 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút hoàn thịên bài tập
Trình bày lời giải trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
- Để giải được bài toán có lời văn dạng trên chúng ta cần sứ dụng các khái niệm đã học : tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
GV:Nêu bài toán 2.2 
HS: Nêu cách tìm thực hiện nhóm nhỏ
GV: Cho nhận xét
Học sinh Tb chỉ làm phần a, b
3. Rèn kĩ năng làm phép tính có chứa căn bậc hai
GV: Định nghĩa căn bâc hai của một số a?: 
-Số thực a>0 có mấy căn bậc hai?
GV: Nêu bài tập 1,2
HS: Tb chỉ làm bài 1 
 1. Củng cố kiến thức giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Bài 101:
= 2,5 x= 2,5 và x=-2,5.
= -1,2
Không tìm được số hữu tỉ x nào để = -1,2
c. + 0,573=2
= 2-0,573=1,427
x=1,427 và x=-1,427
d. -4= -1
=3
x+ = -3 và x+ =3
x= và x= 
2. Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức giải bài toán . 
2.1Bài 103:
 Gọi số tiền lãi của hai tổ là a,b đồng; a,b > 0
 Vì số tiền lãi chia theo tỉ lệ nên:
= 
theo tính chất của tỉ lệ thức ta có:
= = = = 
1 600 000
a = 1600 000.3 = 4 800 000
 b =1600 000.5 = 8 000 000
Kết luận:
-Số tiền lãi của hai tổ là:4 800 000; 8 000 000
2.2 bài toán: Tìm x, y,z biết
a) và ;	
b) và 
 c) và ;
d) và 
3. Rèn kĩ năng làm phép tính có chứa căn bậc hai
Bài 1: Tính:
81;2564;(-3)2;-169;0,0121;0,49
Bài 2: Tính: 
0,09+0,36
0,5.100-254
1916-916:5
4. Củng cố: 
Củng cố nhanh những kiến thức của chuơng.
5. Hướng dẫn về nhà : 
-Học lí thuyết: Như phần ôn tập chương, ôn lại các bài tập trọng tâm của chương
-Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: 30/10/2019
Ngày dạy: /11/2019
Tiết 22 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kiểm tra được học sinh một số kiếm thức trọng tâm của chương:
- Nhân hai luỹ thừa, giá trị tuyệt đối,căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức,...
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng lí thuyết vào làm bài tạp chính xác nhanh gọn
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán
3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. 
-Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 
II. CHUẨN BỊ
- Đề kiểm tra và đáp án, biểu điểm.
Ma trận:
 Mức độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các phép toán trên số hữu tỉ
Nhận biết được các số trong tập hợp Q và GTTĐ của 1 số hữu tỉ , tính chất của lũy thừa 
Nắm được thứ tự để thực hiện các phép tính trong Q
Nắm chắc qui tắc chuyển vế, phép tính lũy thừa và GTTĐ để giải bài toán tìm x
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
6
1,5
15%
3
0,75
7,5%
3
1,5
15%
1
0,5
5%
1
0,5
5%
14
4,75 
47,5% 
Tỉ lệ thức. dãy tỉ số bằng nhau 
Biết được tính chất của tỉ lệ thức và biết lập tỉ lệ thức từ đẳng thức của 2 tích 
Nắm chắc tính chất dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng vào giải toán.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
2
0,5
5%
1
0,5
5%
3
1,5
15%
2
1
10%
 10
4
40%
Số thực, số vô tỉ, số thập phân
Nhận biết được phân số viết được dưới dạng số thập phân, giá trị của căn bậc hai 
Biết thực hiện các phép tính chứa căn bậc hai.
Biết vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán tìm giá trị của x
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5%
2
0,5
5%
1
0,5
5%
4
1,25
12,5%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
9
2,25điểm
22,5%
11
3,75điểm
37,5%
8
4điểm
40
%
28
10đ
100%
Đề 1 ( Lớp B,C,D)
A. TRẮC NGHIỆM : (4 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Trong các số hữu tỉ sau số nào biểu diễn số hữu tỉ 
A . 	B . 	C . 	D .
Câu 2: Số là kết quả của phép tính:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Kết quả của phép tính là:
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: 
Giá trị của x trong phép tính = là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 5. Cách viết nào sau đây là đúng:
A. 	B. 
C. =	D. = 0,25 	
Câu 6: Kết quả của phép tính 74 : 73 là:
A. 73 ; B. 13 ; C. 71 ; D. 12 
Câu 7: 
Tìm n N, biết 2n= 16, kết quả là:
A. n = 4
B. n = 1
C. n = 3
D. n = 2
Câu 8: 
Tìm n N, biết , kết quả là :
A. n = 2
B. n = 3
C. n = 1
D. n = 0
Câu 9: 
Giá trị của x trong đẳng thức là:
A. 3
B. -3
C. 9
D. -9
 Câu 10. 34 có giá trị là:
A. -81	B. 12	C. 81	D. -12	
Câu 11: Từ đẳng thức a.d = b.c có thể lập được số tỉ lệ thức là:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 12: Từ đẳng thức a.d = b.c có tỉ lệ thức nào sau đây là sai:
A. = ; B. 	 C. = ; D. = ; 
Câu 13: Cho tỉ lệ thức . Kết quả x bằng :
A. – 10	B. – 9	 C. – 8	D. – 7
Câu 14: Cho tỉ lệ thức . Kết quả x bằng :
A.7	 B. 8	 C.9	 D.2
Câu 15: Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản :
A. 	 	B

File đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 1_12838062.docx
Giáo án liên quan